Alan Phan - Đi Tìm Cái Relevance
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQnYzSjVhNDEza1k/edit?usp=sharing
… Cách đây 7 năm, tôi cũng quay về quê hương để tìm chút relevance. Qua trung gian (luật Việt nam không cho người nước ngoài làm thiện nguyện trực tiếp), tôi cũng bỏ tiền ra xây một ngôi trường khang trang tại quê cha, đóng góp vài containers xe lăn cùng với The Wheelchair Foundation, tài trợ nhiều dự án kinh doanh nhỏ cho bạn bè gia đình. Nhưng tôi không may mắn như Shakira hay anh bạn triệu phú trẻ. Cái relevance tôi tìm luôn chạy trốn. Ngôi trường dường như bị biến thành chỗ cư ngụ và làm việc của các quan (không có ngân sách để thuê giáo viên); khoảng 1/4 xe lăn thất lạc không có giấy tờ; và không một dự án kinh doanh nào của người thân còn tồn tại. Ngay cả dự án 20 triệu máy tính cũng đang dậm chân tại chỗ vì các tình nguyện viên đã biến mất để lo cơm áo cho gia đình. Tiền mất không sao; nhưng tôi mất một thứ quan trọng hơn: niềm tin. Vào mình và vào người.
Trường đại học tư nhân đầu tiên ở Việt Nam
http://harvardmagazine.com/2014/06/harvard-affiliated-university-vietnam
Thanh Ngân chuyển ngữ
Theo Tạp chí Harvard
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzeEFOUTM4amFFWDA/edit?usp=sharing
… Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt các nguyên tắc để thành lập Trường Đại học Fulbright Việt Nam (Fullbright University Vietnam – FUV). Đây sẽ là trường đại học cũng như tổ chức phi lợi nhuận đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục đại học tại nước này. Theo bài viết gần đây trên Tạp chí Harvard, “Một quốc gia, xây dựng”, FUV sẽ dựa theo Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (Fullbright Economics Teaching Program – FETP) vốn được thành lập tại thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1994 kể từ khi liên kết với chương trình Đại học Harvard.
Tưởng Năng Tiến – Chệch Hướng & Ngược Hướng
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzM3ZqQlJ6b2NfWUU/edit?usp=sharing
… Năm 1882 – khi bước chân đến Mỹ – Oscar Wilde nói với nhân viên hải quan ở New York rằng: “Ngoài thiên tài ra, ông không có gì để khai báo cả.” (I have nothing to declare except my genius).
Một trăm năm sau, tại phi trường San Francisco, tôi cũng nghe một câu hỏi tương tự (Do you have anything to declare?) nhưng chỉ buồn bã lắc đầu thay cho câu trả lời vì tôi hoàn toàn không có tài sản hay tài ba gì ráo (để khai báo) ngoài khả năng ... chịu đói.
Cái khả năng “đặc biệt” này, chắc chắn, cũng được tập thành bởi rất nhiều người Việt. Xứ sở của chúng tôi là nơi mà nghèo đói hiển hiện ở mọi thời, và hầu như ở khắp cả mọi nơi.
Hồi tháng Giêng năm nay, báo chí trong nước ái ngại đi tin: “Mười một tỉnh (Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, Yên Bái, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Kom Tum) đồng loại xin cứu đói.”
Trung Quốc đòi chuyện tầm phào ( Anh ngữ).
China's frail historical claims to the South China and East China Seas
J. Bruce Jacobs | American Enterprise Institute
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVXNPR3E0V0tXYkU/edit?usp=sharing
… Một Giáo sư Đại học tại Úc phân tích cơ sở lịch sử mong manh của những điều Trung Quốc đòi hỏi tại biển Hoa Nam và biển Hoa Đông (Nguyên văn từ American Enterprise Institute)
Sau hai ngày chưa thấy mấy ai nhắc đến tài liệu công phu này, Dainamax xin giới thiệu nguyên văn. Độc giả nào có thời giờ phiên dịch và phổ biến rộng rãi hơn thì giúp ích rất nhiều cho người khác.
Thứ Hai, 30 tháng 6, 2014
Thứ Bảy, 28 tháng 6, 2014
Ủy-Ban Lãnh-Đạo Lâm-Thời VNCH: PHẢN-BIỆN TÀI-LIỆU CỦA TRUNG-QUỐC VỀ SỰ HIỆN-DIỆN CỦA GIÀN KHOAN HYSY 981 TRONG VÙNG BIỂN VIỆT-NAM
Ủy-Ban Lãnh-Đạo Lâm-Thời VNCH: PHẢN-BIỆN TÀI-LIỆU CỦA TRUNG-QUỐC VỀ SỰ HIỆN-DIỆN CỦA GIÀN KHOAN HYSY 981 TRONG VÙNG BIỂN VIỆT-NAM
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzN1JLWDY3UzFOdjQ/edit?usp=sharing
Ủy-Ban Lãnh-Đạo Lâm-Thời VNCH
6433 Northanna Drive, Springfield, VA 22150, U.S.A.
Tel: 703-971-9178 – E-mail: RVNleadcom@gmail.com
PHẢN-BIỆN TÀI-LIỆU CỦA TRUNG-QUỐC VỀ SỰ HIỆN-DIỆN CỦA GIÀN KHOAN HYSY 981 TRONG VÙNG BIỂN VIỆT-NAM
REPUBLIC OF VIETNAM PRO-TEMP LEADERSHIP COMMITTEE: A REBUTTAL TO CHINA’S POSITION PAPER ON THE PRESENCE OF THE HYSY 981 DRILLING RIG IN VIETNAMESE WATERS Position of China CNOOC’s HYSY 981 drilling rig in Vietnamese waters
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVWxtUnBLTnpPNlE/edit?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzN1JLWDY3UzFOdjQ/edit?usp=sharing
Ủy-Ban Lãnh-Đạo Lâm-Thời VNCH
6433 Northanna Drive, Springfield, VA 22150, U.S.A.
Tel: 703-971-9178 – E-mail: RVNleadcom@gmail.com
PHẢN-BIỆN TÀI-LIỆU CỦA TRUNG-QUỐC VỀ SỰ HIỆN-DIỆN CỦA GIÀN KHOAN HYSY 981 TRONG VÙNG BIỂN VIỆT-NAM
REPUBLIC OF VIETNAM PRO-TEMP LEADERSHIP COMMITTEE: A REBUTTAL TO CHINA’S POSITION PAPER ON THE PRESENCE OF THE HYSY 981 DRILLING RIG IN VIETNAMESE WATERS Position of China CNOOC’s HYSY 981 drilling rig in Vietnamese waters
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVWxtUnBLTnpPNlE/edit?usp=sharing
Thứ Sáu, 27 tháng 6, 2014
Tưởng Năng Tiến – Chệch Hướng & Ngược Hướng
Tưởng Năng Tiến – Chệch Hướng & Ngược Hướng
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzM3ZqQlJ6b2NfWUU/edit?usp=sharing
… Năm 1882 – khi bước chân đến Mỹ – Oscar Wilde nói với nhân viên hải quan ở New York rằng: “Ngoài thiên tài ra, ông không có gì để khai báo cả.” (I have nothing to declare except my genius).
Một trăm năm sau, tại phi trường San Francisco, tôi cũng nghe một câu hỏi tương tự (Do you have anything to declare?) nhưng chỉ buồn bã lắc đầu thay cho câu trả lời vì tôi hoàn toàn không có tài sản hay tài ba gì ráo (để khai báo) ngoài khả năng ... chịu đói.
Cái khả năng “đặc biệt” này, chắc chắn, cũng được tập thành bởi rất nhiều người Việt. Xứ sở của chúng tôi là nơi mà nghèo đói hiển hiện ở mọi thời, và hầu như ở khắp cả mọi nơi.
Hồi tháng Giêng năm nay, báo chí trong nước ái ngại đi tin: “Mười một tỉnh (Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, Yên Bái, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Kom Tum) đồng loại xin cứu đói.”
Việt Nam liệu có ‘thoát Trung’ được không?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzX1dYVUk2cHM4Ums/edit?usp=sharing
… VOA: Như vậy, có nghĩa là trong tương lai gần, Việt Nam khó mà thoát khỏi tầm ảnh hưởng của Trung Quốc về kinh tế đúng không, thưa ông?
Tiến sỹ Alan Phan: Đúng rồi, bởi vì ngoài vấn đề họ đang nắm giữ một lợi thế rất là quan trọng thì lại thêm một cái là cái thu nhập của người Việt Nam, người tiêu dùng Việt Nam quá thấp thành ra họ ưa chuộng cái hàng rẻ tiền và những cái hàng này thì đặc biệt là Trung Quốc có thể nói là họ có lợi thế không những tại Việt Nam mà gần như khắp toàn cầu về các đồ rẻ tiền, kém chất lượng.
Dĩ nhiên là người Việt Nam thì họ vẫn thích những hàng hóa từ Âu – Mỹ nhưng mà họ không có thể nào trả giá được, thành ra đó là vấn đề tại sao hàng Trung Quốc tràn ngập Việt Nam, nhất là tại những vùng quê. Nói về số lượng thì nó khủng khiếp lắm.
Một điều quan trọng hơn nữa là doanh nhân Trung Quốc họ rất khôn khéo nếu so với doanh nhân Việt Nam. Các chiến lược về thị trường hay mô hình kinh doanh cũng như cách thức để mà đem hàng Trung Quốc vào Việt Nam thì họ rất thành công.
Minh bạch quân sự và an ninh châu Á
Anh Khôi chuyển ngữ,
Shinzo Abe, Project–Syndicate
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzclBlSlNzZF9YVDg/edit?usp=sharing
… TOKYO – Chúng ta đã quen thuộc với câu nói, “Ánh nắng mặt trời là chất khử trùng tốt nhất”. Điều này đặc biệt đúng khi nhắc đến an ninh ở châu Á. Thật vậy, tôi tin rằng nếu các chính phủ ở công bố công khai các ngân sách quân sự theo một khuôn khổ chung thì chúng ta có thể xây dựng lòng tin lẫn nhau và và tránh một cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực.
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzM3ZqQlJ6b2NfWUU/edit?usp=sharing
… Năm 1882 – khi bước chân đến Mỹ – Oscar Wilde nói với nhân viên hải quan ở New York rằng: “Ngoài thiên tài ra, ông không có gì để khai báo cả.” (I have nothing to declare except my genius).
Một trăm năm sau, tại phi trường San Francisco, tôi cũng nghe một câu hỏi tương tự (Do you have anything to declare?) nhưng chỉ buồn bã lắc đầu thay cho câu trả lời vì tôi hoàn toàn không có tài sản hay tài ba gì ráo (để khai báo) ngoài khả năng ... chịu đói.
Cái khả năng “đặc biệt” này, chắc chắn, cũng được tập thành bởi rất nhiều người Việt. Xứ sở của chúng tôi là nơi mà nghèo đói hiển hiện ở mọi thời, và hầu như ở khắp cả mọi nơi.
Hồi tháng Giêng năm nay, báo chí trong nước ái ngại đi tin: “Mười một tỉnh (Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, Yên Bái, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Kom Tum) đồng loại xin cứu đói.”
Việt Nam liệu có ‘thoát Trung’ được không?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzX1dYVUk2cHM4Ums/edit?usp=sharing
… VOA: Như vậy, có nghĩa là trong tương lai gần, Việt Nam khó mà thoát khỏi tầm ảnh hưởng của Trung Quốc về kinh tế đúng không, thưa ông?
Tiến sỹ Alan Phan: Đúng rồi, bởi vì ngoài vấn đề họ đang nắm giữ một lợi thế rất là quan trọng thì lại thêm một cái là cái thu nhập của người Việt Nam, người tiêu dùng Việt Nam quá thấp thành ra họ ưa chuộng cái hàng rẻ tiền và những cái hàng này thì đặc biệt là Trung Quốc có thể nói là họ có lợi thế không những tại Việt Nam mà gần như khắp toàn cầu về các đồ rẻ tiền, kém chất lượng.
Dĩ nhiên là người Việt Nam thì họ vẫn thích những hàng hóa từ Âu – Mỹ nhưng mà họ không có thể nào trả giá được, thành ra đó là vấn đề tại sao hàng Trung Quốc tràn ngập Việt Nam, nhất là tại những vùng quê. Nói về số lượng thì nó khủng khiếp lắm.
Một điều quan trọng hơn nữa là doanh nhân Trung Quốc họ rất khôn khéo nếu so với doanh nhân Việt Nam. Các chiến lược về thị trường hay mô hình kinh doanh cũng như cách thức để mà đem hàng Trung Quốc vào Việt Nam thì họ rất thành công.
Minh bạch quân sự và an ninh châu Á
Anh Khôi chuyển ngữ,
Shinzo Abe, Project–Syndicate
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzclBlSlNzZF9YVDg/edit?usp=sharing
… TOKYO – Chúng ta đã quen thuộc với câu nói, “Ánh nắng mặt trời là chất khử trùng tốt nhất”. Điều này đặc biệt đúng khi nhắc đến an ninh ở châu Á. Thật vậy, tôi tin rằng nếu các chính phủ ở công bố công khai các ngân sách quân sự theo một khuôn khổ chung thì chúng ta có thể xây dựng lòng tin lẫn nhau và và tránh một cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực.
Thứ Năm, 26 tháng 6, 2014
Nguyễn Thương Long - Quốc thổ trầm luân dân tộc lụy "Quốc thổ trầm luân dân tộc lụy" - (Tây Hồ 1872-1926)
Nguyễn Thương Long - Quốc thổ trầm luân dân tộc lụy
"Quốc thổ trầm luân dân tộc lụy" - (Tây Hồ 1872-1926)
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNXZEb3dXWExLcnc/edit?usp=sharing
… Vì những hoạt động chống Pháp trong phong trào Duy Tân, 3 – 1908 Phan Chu Trinh bị thực dân Pháp bắt giữ lần thứ nhất ở Hà nội rồi chúng mang cụ về Huế và giam ở nhà lao Thừa Phủ. Ngày 04 – 4 – 1908 cụ bị Pháp đầy ra Côn Đảo, lúc đi ngang qua cửa Thượng Tứ cụ đã than lên bốn câu tứ tuyệt vô đề:
“Luy tuy thiết tỏa xuất Đô Môn
Khảng khái bi ca thiệt thượng tồn.
Quốc thổ trầm luân dân tộc luỵ
Nam nhi hà sự phạ Côn Lôn.” (PCT)
Rất nhiều bậc túc nho, thức giả đã dịch bài thơ bất hủ này ra quốc ngữ. Cụ Huỳnh Thúc Kháng một người bạn thân thiết của cụ Phan dịch:
“Xiềng gông cà kệ biệt Đô Môn
Khảng khái ngân nga lưỡi vẫn còn.
Đất nước đắm chìm nòi giống mỏn
Thân trai nào sợ cái Côn Lôn”.
Nhưng… người đời lại nhắc nhiều đến bản dịch của học giả Phan Khôi:
“Mang xiềng nhẹ bước khỏi Đô Môn,
Hăng hái hò reo lưỡi vẫn còn.
Đất nước hãm chìm dân tộc héo,
Làm trai đâu xá thứ Côn Lôn”.
Ai ngờ, gần 200 năm sau ngày ra đời lời than trên, những người đang tranh đấu cho một nền dân chủ đích thực không chỉ cùng nhau nhắc lại những giá trị dang dở của cụ Phan ngày nào như “KHAI DÂN TRÍ - CHẤN DÂN KHÍ - HẬU DÂN SINH” mà còn không quên nhắc lại câu than kể trên của cụ ngày nào. Và nếu cụ Phan đi được đến cùng những dự án chính trị của mình, tôi tin chắc rằng Việt Nam đã tránh được những cuộc chém giết nhau vừa thê thảm, vừa vô nghĩa, sẽ không thể bị các lân bang qua mặt và hôm nay dân tộc Việt Nam đã có một gương mặt khác hẳn, xứng đáng hơn trong khu vực và chắc chắn trong quan hệ với Việt Nam, truyền thông, báo chí Tầu không thể dám lếu láo coi chuyến đi Hà nội ngày 18/6 vừa qua của Dương Khiết Trì là để “Dậy cho đứa học trò ngỗ nghịch!”, để thúc giục “Những đứa con hoang đàng…trở về nhà ” (!?) (Hoàn cầu thời báo).
Alan Phan - Lực Chuyển 1: Văn Hoá Toàn Cầu
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzdW9pZnFfdk5EVWc/edit?usp=sharing
… Định nghĩa về văn hoá: Văn hoá bao gồm tín ngưỡng, thang giá trị, tập quán, văn học nghệ thuật, lối sống, cách tư duy, cách hành xử, lối làm việc…tại một nơi chốn nào đó, của xã hội hay tổ chức ( beliefs, set of value, customs, arts, way of life, way of thinking, behaving, working in a particular place, society or organization – theo Merriam-Webster).
Gần đây, một đại gia Việt mắng tôi là “thiếu văn hoá” vì tôi dùng chữ “Drop Dead” của Tổng Thống Ford khi thành phố New York nhờ Toà Bạch Ốc cứu trợ vào năm 1975. Tôi có thêm một trận cười khi một BCA xuất hiện tại một buổi nói chuyện của tôi ở Hà Nội với chiếc T-shirt in dòng chữ “Xin…Drop Dead “(bỏ vài chữ)… Theo như định nghĩa trên, chúng ta có thể thiếu tiền, thiếu tình, thiếu kinh nghiệm hay thiếu kiến thức (thiếu giáo dục?), nhưng không thể thiếu văn hoá được. Văn hoá chắc chắn là rất khác biệt tại nhiều môi trường khác nhau…nhưng văn hoá “nhậu” hay “nổ” hay “ăn cắp” hay “tham nhũng” hay “nói dối” cũng là một loại văn hoá đặc trưng không chối bỏ được.
Trúc Giang - Thiên La Địa Võng của Hoa Kỳ
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMk1MQlB6Ym1GQnc/edit?usp=sharing
… Tại hội nghị Đối Thoại Shangri-La, Singapore, hồi đầu tháng 6 năm 2012, Bộ Trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ Leon Panetta đã tiết lộ, một số vũ khí mới sẽ được triển khai tại châu Á – Thái Bình Dương trong chiến lược “Tái cân bằng lực lượng quân sự” của Tổng Thống Barack Obama.
“Tái cân bằng lực lượng” là cụm từ dùng để che giấu hành động “bao vây” và “kềm chế” của Hoa Kỳ (HK) đối với Trung Cộng (TC) mà thôi, bởi vì trên thực tế, lực lượng quân sự của TC chưa bao giờ ngang bằng với lực lượng của HK. Về hải quân (HQ), TC thua kém HK rõ rệt. Về vũ trụ, HK đang làm chủ không gian với tàu không gian con thoi không người lái X-37B. Bộ Tư Lệnh Không Gian Ảo (United States Cyber Command-USCYBERCOM) đang được thành lập để tiến hành cuộc chiến tranh mạng (Cyberwar) chống lại TC.
Bộ Tư Lệnh Thái Bình Dương (USPACOM) với hai hạm đội là Hạm Đội 7 và Hạm Đội 3 sẽ được tăng cường lên thành 6 hàng không mẫu hạm, và đặc biệt là những vũ khí hiện đại nhất sẽ được bố trí trên vòng đai bao vây TC, cho thấy nước nầy khó thoát khỏi thiên la địa võng của HK.
Thứ Ba, 24 tháng 6, 2014
Bàn về pháp quyền
Bàn về pháp quyền
Jun 24, 2014
Phạm Nguyên Trường dịch
Donald Bordreaux, FEE
(Donald Boudreaux là Giáo sư kinh tế tại George Mason University
, cựu chủ tịch FEE (Quĩ giáo dục kinh tế) và là tác gải cuốn Hypocrites and Half-Wits.)
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNldKdUlPMnR6aEU/edit?usp=sharing
… Mọi người đều nhất trí rằng pháp quyền là tốt, cả về đạo đức lẫn kinh tế. Hầu như không có người nào – dù họ có theo ý thức hệ chính trị nào thì cũng thế – dám nghi ngờ về sự tốt đẹp và tầm quan trọng của pháp quyền.
Chắc chắn là tôi cũng không nghi ngờ rồi.
Nhưng chính xác pháp quyền là gì? Trong khi trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ tìm được lí do vì sao những người với những quan điểm rất khác nhau về vai trò của chính phủ đều chân thành tuyên bố rằng họ trung thành với chế độ pháp quyền.
Dưới đây là những thứ không phải bản chất của chế độ pháp quyền. Chế độ pháp quyền tồn tại không phải đơn giản chỉ vì cái chính phủ ban hành mệnh lệnh và thực thi pháp luật là chính phủ được bầu một cách dân chủ và chính danh. Chế độ pháp quyền tồn tại không phải đơn giản chỉ vì mệnh lệnh và luật pháp được thực thi theo đúng lời văn của chúng, không có thiên vị hay ngoại lệ hoặc tham nhũng. Chế độ pháp quyền tồn tại không phải đơn giản chỉ vì mọi người trong xã hội, kể cả những người có quyền lực chính trị, đều phải chấp hành mệnh lệnh của chính phủ.
Mỗi một đặc điểm đó của hệ thống chính trị và pháp luật tử tế đều là hấp dẫn, nhưng từng đặc điểm riêng lẻ lẫn tất cả những đặc điểm đó gộp lại cũng đều không phải là bản chất của chế độ pháp quyền…
On the Rule of Law
MARCH 24, 2010 by DONALD BOUDREAUX
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbVNHRDRYQ2dJWDA/edit?usp=sharing
… Everyone agrees that the rule of law is good, both morally and economically. Almost no one—regardless of political ideology—dares to question the great goodness and importance of the rule of law.
I certainly don’t question it.
But what exactly is the rule of law? In answering this question we uncover reasons why persons with vastly different views on the appropriate role of government all sincerely proclaim allegiance to the rule of law.
Here is what is not of the essence of the rule of law. The rule of law does not exist simply because the government that issues commands and enforces the law is legitimately and democratically elected. The rule of law does not exist simply because commands and laws are enforced according to their letter, without bias or exception or corruption. The rule of law does not exist simply because everyone in society, including those with political power, is subject to the government’s commands.
Each of those traits of a decent political and legal system is desirable, but neither separately nor collectively are they the essence of the rule of law.
ĐẠI THANH VÀ CÁC LÂN QUỐC PHƯƠNG NAM, 1760-1829:
Các Khuynh Hướng Trường Kỳ Và Sự Phục Hồi Từ Cuộc Khủng Hoảng 1
John E. Wills, Jr.
University of Southern California
Ngô Bắc dịch
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTzdXbVp2dHJDVWc/edit?usp=sharing
Lời người dịch:
Bài dịch dưới đây là bài giảng tại các trường đại học danh tiếng trên thế giới vì thế nó có văn phong nói, chứ không phải văn viết để ấn hành. Tác giả, giáo sư John E. Wills, Jr. là một chuyên viên về các quan hệ ngoại giao của Trung Hoa với các nước Âu Châu thời cận và hiện đại. Bài giảng ghi nhận vắn tắt các khám phá của tác giả từ các tài liệu ở Văn Khố Lịch Sử Trung Hoa tại Bắc Kinh, về mối quan hệ của nhà Thanh với Việt Nam trong thời kỳ Tây Sơn và khởi đầu nhà Nguyễn. Đây hẳn phải là một nơi mà các nhà nghiên cứu Việt Nam cần tìm đến.
Đối chiếu với sử liệu về phía Việt Nam cho thời kỳ này, người dịch có trích dẫn nơi phụ chú một văn thư điển hình của Hoàng Đế Quang Trung Nguyễn Huệ gửi Phúc Khang An, Tổng Đốc Lưỡng Quảng khi đó, bày tỏ thái độ của Nhà Vua đối với “tàu lạ” xuất hiện ngoài biển đông. Mời độc giả theo dõi.
Jun 24, 2014
Phạm Nguyên Trường dịch
Donald Bordreaux, FEE
(Donald Boudreaux là Giáo sư kinh tế tại George Mason University
, cựu chủ tịch FEE (Quĩ giáo dục kinh tế) và là tác gải cuốn Hypocrites and Half-Wits.)
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNldKdUlPMnR6aEU/edit?usp=sharing
… Mọi người đều nhất trí rằng pháp quyền là tốt, cả về đạo đức lẫn kinh tế. Hầu như không có người nào – dù họ có theo ý thức hệ chính trị nào thì cũng thế – dám nghi ngờ về sự tốt đẹp và tầm quan trọng của pháp quyền.
Chắc chắn là tôi cũng không nghi ngờ rồi.
Nhưng chính xác pháp quyền là gì? Trong khi trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ tìm được lí do vì sao những người với những quan điểm rất khác nhau về vai trò của chính phủ đều chân thành tuyên bố rằng họ trung thành với chế độ pháp quyền.
Dưới đây là những thứ không phải bản chất của chế độ pháp quyền. Chế độ pháp quyền tồn tại không phải đơn giản chỉ vì cái chính phủ ban hành mệnh lệnh và thực thi pháp luật là chính phủ được bầu một cách dân chủ và chính danh. Chế độ pháp quyền tồn tại không phải đơn giản chỉ vì mệnh lệnh và luật pháp được thực thi theo đúng lời văn của chúng, không có thiên vị hay ngoại lệ hoặc tham nhũng. Chế độ pháp quyền tồn tại không phải đơn giản chỉ vì mọi người trong xã hội, kể cả những người có quyền lực chính trị, đều phải chấp hành mệnh lệnh của chính phủ.
Mỗi một đặc điểm đó của hệ thống chính trị và pháp luật tử tế đều là hấp dẫn, nhưng từng đặc điểm riêng lẻ lẫn tất cả những đặc điểm đó gộp lại cũng đều không phải là bản chất của chế độ pháp quyền…
On the Rule of Law
MARCH 24, 2010 by DONALD BOUDREAUX
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbVNHRDRYQ2dJWDA/edit?usp=sharing
… Everyone agrees that the rule of law is good, both morally and economically. Almost no one—regardless of political ideology—dares to question the great goodness and importance of the rule of law.
I certainly don’t question it.
But what exactly is the rule of law? In answering this question we uncover reasons why persons with vastly different views on the appropriate role of government all sincerely proclaim allegiance to the rule of law.
Here is what is not of the essence of the rule of law. The rule of law does not exist simply because the government that issues commands and enforces the law is legitimately and democratically elected. The rule of law does not exist simply because commands and laws are enforced according to their letter, without bias or exception or corruption. The rule of law does not exist simply because everyone in society, including those with political power, is subject to the government’s commands.
Each of those traits of a decent political and legal system is desirable, but neither separately nor collectively are they the essence of the rule of law.
ĐẠI THANH VÀ CÁC LÂN QUỐC PHƯƠNG NAM, 1760-1829:
Các Khuynh Hướng Trường Kỳ Và Sự Phục Hồi Từ Cuộc Khủng Hoảng 1
John E. Wills, Jr.
University of Southern California
Ngô Bắc dịch
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTzdXbVp2dHJDVWc/edit?usp=sharing
Lời người dịch:
Bài dịch dưới đây là bài giảng tại các trường đại học danh tiếng trên thế giới vì thế nó có văn phong nói, chứ không phải văn viết để ấn hành. Tác giả, giáo sư John E. Wills, Jr. là một chuyên viên về các quan hệ ngoại giao của Trung Hoa với các nước Âu Châu thời cận và hiện đại. Bài giảng ghi nhận vắn tắt các khám phá của tác giả từ các tài liệu ở Văn Khố Lịch Sử Trung Hoa tại Bắc Kinh, về mối quan hệ của nhà Thanh với Việt Nam trong thời kỳ Tây Sơn và khởi đầu nhà Nguyễn. Đây hẳn phải là một nơi mà các nhà nghiên cứu Việt Nam cần tìm đến.
Đối chiếu với sử liệu về phía Việt Nam cho thời kỳ này, người dịch có trích dẫn nơi phụ chú một văn thư điển hình của Hoàng Đế Quang Trung Nguyễn Huệ gửi Phúc Khang An, Tổng Đốc Lưỡng Quảng khi đó, bày tỏ thái độ của Nhà Vua đối với “tàu lạ” xuất hiện ngoài biển đông. Mời độc giả theo dõi.
Thứ Sáu, 20 tháng 6, 2014
Alan Phan - Không Phải Biển Đông, Mà Là Baghdad…
Alan Phan - Không Phải Biển Đông, Mà Là Baghdad…
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVTRJbDNmcnVBbEU/edit?usp=sharing
… Vì quê hương đang phải đối phó với khủng hoảng Việt-Trung, nhiều người Việt nghĩ rằng tình hình Biển Đông sẽ tạo sóng lớn cho nền kinh tế toàn cầu, hay ít nhất là Đông Á. Gần như 70% các tin chính trong tháng vừa qua của các báo lề phải cũng như của mạng lề trái đều liên quan đến vụ giàn khoan và những phản ứng khác nhau của các lãnh đạo Việt.
Không một chuyên gia kinh tế độc lập nào của Âu Mỹ Nhật quan tâm về cuộc tranh chấp trên vì thực ra GDP của Việt Nam trên tổng số GDP của toàn cầu (85 ngàn tỷ USD vào 2012) nằm dưới 1.1 phần ngàn. Ngay cả với Trung Quốc, dù xẩy ra tình huống nào, ảnh hưởng của vụ tranh chấp cũng sẽ rất giới hạn.
Trong khi đó, cả thế giới đang theo dõi tình hình chuyển động tại Iraq và sự tồn tại của chánh phủ Maliki. Iraq đang cung cấp khoảng 2. 4 triệu b/d hay khoảng 15 % tổng sản lượng dầu của OPEC. Một cuộc nội chiến lâu dài giữa phe Shia và phe Sunni sẽ giảm sâu nguồn cung cấp và giá dầu sẽ tăng mạnh trong vài năm tới.
Dù Mỹ đang năng nổ nhất trong việc can thiệp vào Iraq để giữ cân bằng cho địa chính trỉ, kinh tế Mỹ sẽ vượt thoát dễ dàng các thử thách mới này. Ba lý do: Mỹ đã trở thành nhà cung cấp khí đốt số 1 của thế giới, đã gia tăng lượng sản xuất dầu lên vị trí thứ 3 thế giới (nhờ công nghệ shale oil); và đang giảm thiểu lượng tiêu thụ dầu đáng kể nhờ công nghệ mới về năng lượng như mặt trời, hygrogen…
Nguyễn Xuân Nghĩa – Bán dầu chống giặc..và kiếm lời
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTnZGME9qLW15OXc/edit?usp=sharing
* Thả dầu may ra thì đỡ thả bom!... *
Tuần qua, khi Iraq có loạn với lực lượng xưng danh Quốc gia Iraq và Đông phương (ISIL) từ Syria tràn qua đã chiếm các thành phố Mosul và Tikrit rồi uy hiếp thủ đô Baghdad, giá dầu thô đã tăng vọt. Hôm Thứ Năm 19, dầu thô trên thị trường Brent vượt mức 115 đồng một thùng, còn trên thị trường NYMEX của Mỹ vẫn cứ chờn vờn ở giá 107 đồng,
Do tình trạng cung cầu khá căng thẳng hiện nay, nếu xứ Iraq mới trở lại bán dầu ở giữa khu vực chiến lược về năng lượng là Trung Đông mà lại bị khủng hoảng và các giếng dầu bị tấn công thì kinh tế thế giới có thể lại bị tổng suy trầm nữa. Đó là kịch bản đáng ngại nếu giá dầu tăng thêm 20 đô la, trong khi Ngân hàng Thế giới vừa hạ mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ 3,4% xuống 2,8% cho năm nay. Nhiều chuyên gia về thương phẩm và năng lượng còn nói đến giả thuyết kinh hoàng mà họ cho là khả thể, là dầu thô sẽ lên tới 200 đô la một thùng!
Khi ấy, kinh tế toàn cầu không chỉ suy trầm mà suy thoái, và trôi vào khủng hoảng.
Trung Quốc – Việt Nam ‘hứa không gây thêm căng thẳng ở Biển Đông’
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzWVRxdmpkcVdOYlE/edit?usp=sharing
… Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì vừa đến Hà Nội hôm thứ Tư trong bối cảnh Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục chỉ trích đối phương về vị trí của giàn khoan dầu mà Bắc Kinh đặt trong vùng đặc quyền kinh tế thuộc chủ quyền của Việt Nam (EEZ). Các buổi gặp giữa Dương Khiết Trì cùng Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cũng như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đánh dấu sự trao đổi cấp cao nhất giữa hai nước kể từ khi cuộc khủng hoảng bắt đầu vào đầu tháng Năm.
Phạm Bình Minh cho biết chuyến thăm của Dương Khiết Trì đến Việt Nam là một dấu hiệu tiến bộ. “Cuộc họp của chúng tôi … chứng minh rằng hai đảng và hai chính phủ Việt Nam và Trung Quốc mong muốn đối thoại để giải quyết tình hình phức tạp hiện nay ở Biển Đông”, hãng tin AP dẫn lời ông Minh. Thậm chí, cả hai nước đều bày tỏ sẵn sàng làm việc để thúc đẩy nhằm đưa mối quan hệ trở lại bình thường, nhưng cho đến nay vẫn chưa có dấu hiệu nay cho thấy cả Việt Nam lẫn Trung Quốc sẵn sàng để thực hiện các bước cụ thể để phá vỡ các bế tắc liên quan đến vụ giàn khoan dầu.
Yang's Visit Underlines China-Vietnam Standoff
State Councilor Yang Jiechi’s trip to Hanoi provided little hope that China-Vietnam ties are close to a thaw.
http://thediplomat.com/2014/06/yangs-visit-underlines-china-vietnam-standoff/
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVTRJbDNmcnVBbEU/edit?usp=sharing
… Vì quê hương đang phải đối phó với khủng hoảng Việt-Trung, nhiều người Việt nghĩ rằng tình hình Biển Đông sẽ tạo sóng lớn cho nền kinh tế toàn cầu, hay ít nhất là Đông Á. Gần như 70% các tin chính trong tháng vừa qua của các báo lề phải cũng như của mạng lề trái đều liên quan đến vụ giàn khoan và những phản ứng khác nhau của các lãnh đạo Việt.
Không một chuyên gia kinh tế độc lập nào của Âu Mỹ Nhật quan tâm về cuộc tranh chấp trên vì thực ra GDP của Việt Nam trên tổng số GDP của toàn cầu (85 ngàn tỷ USD vào 2012) nằm dưới 1.1 phần ngàn. Ngay cả với Trung Quốc, dù xẩy ra tình huống nào, ảnh hưởng của vụ tranh chấp cũng sẽ rất giới hạn.
Trong khi đó, cả thế giới đang theo dõi tình hình chuyển động tại Iraq và sự tồn tại của chánh phủ Maliki. Iraq đang cung cấp khoảng 2. 4 triệu b/d hay khoảng 15 % tổng sản lượng dầu của OPEC. Một cuộc nội chiến lâu dài giữa phe Shia và phe Sunni sẽ giảm sâu nguồn cung cấp và giá dầu sẽ tăng mạnh trong vài năm tới.
Dù Mỹ đang năng nổ nhất trong việc can thiệp vào Iraq để giữ cân bằng cho địa chính trỉ, kinh tế Mỹ sẽ vượt thoát dễ dàng các thử thách mới này. Ba lý do: Mỹ đã trở thành nhà cung cấp khí đốt số 1 của thế giới, đã gia tăng lượng sản xuất dầu lên vị trí thứ 3 thế giới (nhờ công nghệ shale oil); và đang giảm thiểu lượng tiêu thụ dầu đáng kể nhờ công nghệ mới về năng lượng như mặt trời, hygrogen…
Nguyễn Xuân Nghĩa – Bán dầu chống giặc..và kiếm lời
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTnZGME9qLW15OXc/edit?usp=sharing
* Thả dầu may ra thì đỡ thả bom!... *
Tuần qua, khi Iraq có loạn với lực lượng xưng danh Quốc gia Iraq và Đông phương (ISIL) từ Syria tràn qua đã chiếm các thành phố Mosul và Tikrit rồi uy hiếp thủ đô Baghdad, giá dầu thô đã tăng vọt. Hôm Thứ Năm 19, dầu thô trên thị trường Brent vượt mức 115 đồng một thùng, còn trên thị trường NYMEX của Mỹ vẫn cứ chờn vờn ở giá 107 đồng,
Do tình trạng cung cầu khá căng thẳng hiện nay, nếu xứ Iraq mới trở lại bán dầu ở giữa khu vực chiến lược về năng lượng là Trung Đông mà lại bị khủng hoảng và các giếng dầu bị tấn công thì kinh tế thế giới có thể lại bị tổng suy trầm nữa. Đó là kịch bản đáng ngại nếu giá dầu tăng thêm 20 đô la, trong khi Ngân hàng Thế giới vừa hạ mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ 3,4% xuống 2,8% cho năm nay. Nhiều chuyên gia về thương phẩm và năng lượng còn nói đến giả thuyết kinh hoàng mà họ cho là khả thể, là dầu thô sẽ lên tới 200 đô la một thùng!
Khi ấy, kinh tế toàn cầu không chỉ suy trầm mà suy thoái, và trôi vào khủng hoảng.
Trung Quốc – Việt Nam ‘hứa không gây thêm căng thẳng ở Biển Đông’
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzWVRxdmpkcVdOYlE/edit?usp=sharing
… Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì vừa đến Hà Nội hôm thứ Tư trong bối cảnh Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục chỉ trích đối phương về vị trí của giàn khoan dầu mà Bắc Kinh đặt trong vùng đặc quyền kinh tế thuộc chủ quyền của Việt Nam (EEZ). Các buổi gặp giữa Dương Khiết Trì cùng Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cũng như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đánh dấu sự trao đổi cấp cao nhất giữa hai nước kể từ khi cuộc khủng hoảng bắt đầu vào đầu tháng Năm.
Phạm Bình Minh cho biết chuyến thăm của Dương Khiết Trì đến Việt Nam là một dấu hiệu tiến bộ. “Cuộc họp của chúng tôi … chứng minh rằng hai đảng và hai chính phủ Việt Nam và Trung Quốc mong muốn đối thoại để giải quyết tình hình phức tạp hiện nay ở Biển Đông”, hãng tin AP dẫn lời ông Minh. Thậm chí, cả hai nước đều bày tỏ sẵn sàng làm việc để thúc đẩy nhằm đưa mối quan hệ trở lại bình thường, nhưng cho đến nay vẫn chưa có dấu hiệu nay cho thấy cả Việt Nam lẫn Trung Quốc sẵn sàng để thực hiện các bước cụ thể để phá vỡ các bế tắc liên quan đến vụ giàn khoan dầu.
Yang's Visit Underlines China-Vietnam Standoff
State Councilor Yang Jiechi’s trip to Hanoi provided little hope that China-Vietnam ties are close to a thaw.
http://thediplomat.com/2014/06/yangs-visit-underlines-china-vietnam-standoff/
Thứ Ba, 17 tháng 6, 2014
Trần Thị Vĩnh Tường – Có phải “Tây Sa thuộc Trung quốc từ đời Hán”?
Trần Thị Vĩnh Tường – Có phải “Tây Sa thuộc Trung quốc từ đời Hán”?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzcU0yb29tTVVaZFE/edit?usp=sharing
… Nhà Hán bị khoá trong lục địa. Phía Đông Bắc là biển rất lạnh. Phía Bắc tràn lan toàn tuyết. Phía Tây Bắc là sa mạc núi non. Chỉ còn miền Nam sông Dương Tử, chìa khóa mở cho kinh tế Trung Hoa con đường thoát.
Đời Hán Vũ Đế, vua Hán thứ bẩy, sau gần 30 năm xuôi ngược ngoài biên thùy, Zhang Qian/Trương Khiên hoàn thành sứ mạng nối hai đế quốc Hán/La Mã. Con Đường Tơ Lụa thành hình với đoàn lữ hành mang hàng hoá trên lưng lạc đà xuôi ngược 7.000km sa mạc núi non, từ Tràng An đến bờ biển Caspien. Trên thực tế, Con Đường Tơ Lụa đứt đoạn bởi thiên nhiên, cướp bóc và quá nhiều thứ thuế từ hàng ngàn lãnh chúa địa phương, chưa kể hành trình xa xôi đi/về mất từ 6-8 năm mất luôn mạng sống. Phía Bắc luôn bị người Hung Nô tấn công. Nhà Hán chỉ còn cách hướng về phía Nam. Đó là lý do nhà Đông Hán cử lão tướng Mã Viện xuống đánh dẹp hai người đàn bà non trẻ là Hai Bà Trưng. Theo Toàn Thư: “Vua Hán bảo người tả hữu rằng “Dân Giao Chỉ hay làm loạn, chỉ nên ràng buộc mà thôi”. “Ràng buộc” tức quan hệ rất lỏng lẻo. Nhà Hán chỉ đặt Sĩ Nhiếp làm thái thú, ngồi chơi thâu thuế và thâu cống phẩm từ các “nước” nhỏ xung quanh.
Hideo Murakami
“VIỆT NAM” VÀ
VẤN ĐỀ XÂM LƯỢC CỦA TRUNG HOA
Ngô Bắc dịch
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzUkhtY3UzQ2JTb2M/edit?usp=sharing
… Thái độ của Trung Hoa đối với Việt Nam (được họ gọi là An Nam) vào lúc bước sang thế kỷ thứ 19 khi danh hiệu “Việt Nam” được đẽo gọt sát gốc, gần nhất với bức tranh được đưa ra trên đây bởi ông Huang. Mục đích của bài viết này không đào sâu vào chính vấn đề sự xâm lược của Trung Hoa đối với một khu vực ngoại biên, tức Việt Nam, mà đúng hơn là để phơi bày các sự tế nhị trong mối quan hệ hiện diện giữa một bên là Việt Nam, và bên kia là Trung Hoa, như khi các sự tế nhị này được phát hiện và mang ra ánh sáng, trong hành vi phong tước được ban cấp bởi Trung Hoa cho một nước phụ thuộc, và vấn đề biện minh cho một sự tấn phong như thế chiếu theo các diễn biến sau đó. Tài liệu chính yếu để đưa đến sự công bố này là các văn kiện của triều đình nhà Thanh, được gồm trong bộ Đai Thanh Lịch Triều Thực Lực (Ta Ch’ing li-ch’ao shih-lu: The Actual Records of the Great Ch’ing Emperors).
Nguyễn-Xuân Nghĩa - Hòa Bình trong tầm đạn
June 17, 2014
Hoa Kỳ Nhìn Từ Bên Ngoài
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzM1RTSVhnLWhqNUE/edit?usp=sharing
… Năm đó, Hoa Kỳ vừa hy vọng kết thúc một cuộc chiến dài nhất lịch sử của mình, một cuộc chiến đã gây tranh luận và phân hóa trong xã hội Mỹ. Tổng thống Mỹ báo tin vui với quốc dân. Cho nên ít ai ngờ là có ngày thế sự đảo điên khiến nước Mỹ lại cộng tác với một quốc gia đối thủ để cùng ngăn ngừa một lực lượng võ trang có biệt tài hiếu sát....
Chúng ta đang nói chuyện xưa hay chuyện nay vậy?
Chuyện xưa? Năm 1972, Tổng thống nổi danh chống cộng Richard Nixon đi đêm với Trung Cộng để phủi tay theo tinh thần "hòa bình trong danh dự" vào năm 1973 tại Việt Nam. Sau đó, Mỹ chưng hửng với nạn Khờ Me Đỏ tàn sát thường dân một xứ láng giềng của Việt Nam là Kampuchia. Rồi 40 năm sau, Việt Nam kêu cứu Hoa Kỳ về mối nguy Trung Quốc!
Chuyện nay? Cuối năm 2011, Tổng thống Barack Obama chào mừng xứ Iraq "hòa bình và dân chủ" khi Hoa Kỳ rút hết các đơn vị tác chiến khỏi một chiến trường đã gây nhiều tranh cãi. Để rồi giữa năm 2014, tuần này, Mỹ lại ngầm thảo luận với Iran về cách ngăn ngừa lực lượng võ trang có tài tàn sát là ISIL, "Islamic State of Iraq and ash-Sham"- Quốc gia Iraq và Cận Đông.
Khi nghe nói "hòa bình trong tầm tay", ta nên dè chừng hòa bình trong tầm đạn!
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzcU0yb29tTVVaZFE/edit?usp=sharing
… Nhà Hán bị khoá trong lục địa. Phía Đông Bắc là biển rất lạnh. Phía Bắc tràn lan toàn tuyết. Phía Tây Bắc là sa mạc núi non. Chỉ còn miền Nam sông Dương Tử, chìa khóa mở cho kinh tế Trung Hoa con đường thoát.
Đời Hán Vũ Đế, vua Hán thứ bẩy, sau gần 30 năm xuôi ngược ngoài biên thùy, Zhang Qian/Trương Khiên hoàn thành sứ mạng nối hai đế quốc Hán/La Mã. Con Đường Tơ Lụa thành hình với đoàn lữ hành mang hàng hoá trên lưng lạc đà xuôi ngược 7.000km sa mạc núi non, từ Tràng An đến bờ biển Caspien. Trên thực tế, Con Đường Tơ Lụa đứt đoạn bởi thiên nhiên, cướp bóc và quá nhiều thứ thuế từ hàng ngàn lãnh chúa địa phương, chưa kể hành trình xa xôi đi/về mất từ 6-8 năm mất luôn mạng sống. Phía Bắc luôn bị người Hung Nô tấn công. Nhà Hán chỉ còn cách hướng về phía Nam. Đó là lý do nhà Đông Hán cử lão tướng Mã Viện xuống đánh dẹp hai người đàn bà non trẻ là Hai Bà Trưng. Theo Toàn Thư: “Vua Hán bảo người tả hữu rằng “Dân Giao Chỉ hay làm loạn, chỉ nên ràng buộc mà thôi”. “Ràng buộc” tức quan hệ rất lỏng lẻo. Nhà Hán chỉ đặt Sĩ Nhiếp làm thái thú, ngồi chơi thâu thuế và thâu cống phẩm từ các “nước” nhỏ xung quanh.
Hideo Murakami
“VIỆT NAM” VÀ
VẤN ĐỀ XÂM LƯỢC CỦA TRUNG HOA
Ngô Bắc dịch
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzUkhtY3UzQ2JTb2M/edit?usp=sharing
… Thái độ của Trung Hoa đối với Việt Nam (được họ gọi là An Nam) vào lúc bước sang thế kỷ thứ 19 khi danh hiệu “Việt Nam” được đẽo gọt sát gốc, gần nhất với bức tranh được đưa ra trên đây bởi ông Huang. Mục đích của bài viết này không đào sâu vào chính vấn đề sự xâm lược của Trung Hoa đối với một khu vực ngoại biên, tức Việt Nam, mà đúng hơn là để phơi bày các sự tế nhị trong mối quan hệ hiện diện giữa một bên là Việt Nam, và bên kia là Trung Hoa, như khi các sự tế nhị này được phát hiện và mang ra ánh sáng, trong hành vi phong tước được ban cấp bởi Trung Hoa cho một nước phụ thuộc, và vấn đề biện minh cho một sự tấn phong như thế chiếu theo các diễn biến sau đó. Tài liệu chính yếu để đưa đến sự công bố này là các văn kiện của triều đình nhà Thanh, được gồm trong bộ Đai Thanh Lịch Triều Thực Lực (Ta Ch’ing li-ch’ao shih-lu: The Actual Records of the Great Ch’ing Emperors).
Nguyễn-Xuân Nghĩa - Hòa Bình trong tầm đạn
June 17, 2014
Hoa Kỳ Nhìn Từ Bên Ngoài
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzM1RTSVhnLWhqNUE/edit?usp=sharing
… Năm đó, Hoa Kỳ vừa hy vọng kết thúc một cuộc chiến dài nhất lịch sử của mình, một cuộc chiến đã gây tranh luận và phân hóa trong xã hội Mỹ. Tổng thống Mỹ báo tin vui với quốc dân. Cho nên ít ai ngờ là có ngày thế sự đảo điên khiến nước Mỹ lại cộng tác với một quốc gia đối thủ để cùng ngăn ngừa một lực lượng võ trang có biệt tài hiếu sát....
Chúng ta đang nói chuyện xưa hay chuyện nay vậy?
Chuyện xưa? Năm 1972, Tổng thống nổi danh chống cộng Richard Nixon đi đêm với Trung Cộng để phủi tay theo tinh thần "hòa bình trong danh dự" vào năm 1973 tại Việt Nam. Sau đó, Mỹ chưng hửng với nạn Khờ Me Đỏ tàn sát thường dân một xứ láng giềng của Việt Nam là Kampuchia. Rồi 40 năm sau, Việt Nam kêu cứu Hoa Kỳ về mối nguy Trung Quốc!
Chuyện nay? Cuối năm 2011, Tổng thống Barack Obama chào mừng xứ Iraq "hòa bình và dân chủ" khi Hoa Kỳ rút hết các đơn vị tác chiến khỏi một chiến trường đã gây nhiều tranh cãi. Để rồi giữa năm 2014, tuần này, Mỹ lại ngầm thảo luận với Iran về cách ngăn ngừa lực lượng võ trang có tài tàn sát là ISIL, "Islamic State of Iraq and ash-Sham"- Quốc gia Iraq và Cận Đông.
Khi nghe nói "hòa bình trong tầm tay", ta nên dè chừng hòa bình trong tầm đạn!
Thứ Hai, 16 tháng 6, 2014
Điều gì sẽ đẩy Hoa Kỳ vào cuộc chiến với Trung Quốc?
Điều gì sẽ đẩy Hoa Kỳ vào cuộc chiến với Trung Quốc?
( bài song ngữ Việt-Anh)
Hãy quên đi vấn đề “xoay trục” hay “tái đối trọng”. Có một câu hỏi đơn giản hơn nhiều.
Harry White
Harry White is an analyst at the Australian Strategic Policy Institute (ASPI); these views are his own. Follow him on Twitter:@HarryEWWhit
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jza25tYllRam5URkE/edit?usp=sharing
…“Việc tái đối trọng” hiện không hiệu quả. Washington muốn đảm bảo tồn tại một trật tự ở Á Châu mà ở đó họ ngồi ở đầu bàn và Trung Quốc theo đuổi các lợi ích của mình theo cách mà các nước láng giềng có thể chung sống với Trung Quốc. Nhưng hy vọng đó đang tắt dần. Để cho chúng ta cơ may tốt nhất là Hoa Kỳ duy trì được một vị thế mạnh mẽ và bền vững ở AC, Tổng thống (TT) Obama cần quyết định những điều mà ông ấy thật sự mong muốn và những điều mà ông ấy có thể sống mà không cần chúng. Trong bài diễn văn “West Point” tuần rồi, chúng ta nhìn thấy từ ngài Tổng thống một tia sáng le lói là điều đó sẽ được thực hiện.
Tính cho đến giờ, TT Obama đã nổ lực chế ngự Bắc Kinh bằng cách đi giữa việc làm yên lòng và ngăn cản. Cách tiếp cận quá mềm mỏng sẽ dẫn đến chủ nghĩa xét lại và quá cương quyết sẽ làm tăng khuynh hướng dẫn đến một mối quan hệ đối nghịch sâu sắc. Ông đã theo đường lối hòa giải ở hội nghị thượng đỉnh Sunnylands, đã cưỡng lại được lời kêu gọi của Nhật Bản là phải cứng rắn hơn với Trung Quốc về vấn đề quần đảo Senkaku/Điếu Ngư suốt gần cả năm ngoái, và chính quyền Hoa Kỳ, đại diện là ngài Phó tổng thống, đã đặc biệt thân thiện khi viếng thăm Bắc Kinh, kể cả sau tuyên bố khu vực nhận dạng phòng không ADIZ vào cuối năm 2013…
Nguyễn Xuân Nghĩa - Thành tích của Tổng thống Obama
Khi nhà cháy, Tổng thống Mỹ gọt bút chì hay gài chất nổ?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZ1p3Z1lUd3JVZlU/edit?usp=sharing
… Đầu năm 2009, trước khi qua Á Châu thăm viếng Trung Quốc, Ngoại trưởng Hillary Clinton của Chính quyền Barack Obama vừa nhậm chức đã có một lời phát biểu phản ảnh trình độ thấp hèn của người thi hành chánh sách ngoại giao của chính quyền mới. Hillary bắn tiếng cho Bắc Kinh, rằng 1) Hoa Kỳ không để vấn đề nhân quyền chi phối quan hệ giữa hai nước, và 2) Trung Quốc nên tiếp tục mua Công khố phiếu của Mỹ.
Nhiều người có thể thông cảm với thái độ cầu tài đó vì Hoa Kỳ vừa bị một vụ khủng hoảng tài chánh và kinh tế đang bị suy trầm. Thế thì vì sao lại bảo rằng lời phát biểu ấy là thấp hèn?
Thấp là vì Hillary chẳng hiểu gì về tài chánh quốc tế. Nếu Bắc Kinh không mua tài sản Mỹ thì đầu tư vào đâu cho an toàn mà có lời? Quả nhiên là sau đó có một năm, một viên chức tài chánh Bắc Kinh hậm hực như sau: "Ghét Mỹ lắm, mà chẳng làm sao khác được!" Tức là tiếp tục châm tiền vào thị trường Hoa Kỳ. Vả lại, trong khoản công trái quá lớn của chính quyền Mỹ, Trung Quốc chỉ làm chủ chưa tới 10% và sẽ còn lỗ nặng nếu muốn bán tháo để bỏ chạy, hay để trả đòn.
Hillary hèn là vì công khai quỵ lụy một chế độ độc tài và phủ nhận những giá trị tinh thần mà Hoa Kỳ vẫn đề cao. Nhưng hai nhược điểm ấy không là độc quyền của người đang nghé cái ghế Tổng thống vào năm 2016 này.
Đấy là thuộc tính của Chính quyền Obama.
Tại sao người nghèo lại cần quyền sở hữu hay quyền sở hữu cho người bán hàng rong có thể tạo ra thịnh vượng như thế nào
http://www.fee.org/the_freeman/detail/why-the-poor-need-property-rights
Posted on Jun 16, 2014
Phạm Nguyên Trường dịch
James Peron, FEE
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzRFVnakY3THg0bzQ/edit?usp=sharing
… Nhưng thế giới của hàng rong lại không có quyền sở hữu, và vì vậy mà mới có nhiều vấn đề. Người buôn bán không có quyền sở hữu chỗ đặt quầy hàng và biết rằng họ có thể bị đuổi đi bất cứ lúc nào. Thỉnh thoảng lại có một đội cảnh sát tới đuổi, tịch thu hàng hóa và tịch thu cả hàng quán nữa. Kết quả là người bán hàng không quan tâm tới việc đầu tư vào hàng quán. Chỉ cần môt tấm bìa các tông trải ngay trên nền đất cũng xong. Thêm nữa, sẽ trở thành khoản đầu tư mà họ không thể kham nổi vì sợ mất.
Hernando de Soto cũng nhận thấy vấn đề tương tự như thế ở những người bán hàng rong ở Peru. Ông viết như sau: “Nguy cơ bị đuổi luôn luôn đe dọa những người bán hàng rong, nhất là khi bị tắc đường hay dưới áp lực của người dân sống trong khu vực. Nói một cách thực tế, điều đó ngăn chặn mọi ý định đầu tư dài hạn nhằm cải thiện khu vực, buộc những người bán hàng rong tiếp tục sử dụng những chiếc xe đẩy chứ không làm hàng quán bằng vật liệu xây dựng, có điện, nước, tủ lạnh, kho và những vật dụng khác đủ chứa số hàng hóa cần thiết. Xây dựng những tiện nghi như toilet, chỗ để xe hay vườn cây sẽ là việc làm không thiết thực”[1].
Giải pháp cho cuộc xung đột khi những quyền lợi cạnh tranh với nhau có ý định chộp giật những tài sản thuộc quyền sở hữu chung là tư nhân hóa. Như tôi đã nói bên trên, giải pháp thay thế còn lại duy nhất là những biện pháp có tính độc đoán: công an, phạt và tịch thu[2].
( bài song ngữ Việt-Anh)
Hãy quên đi vấn đề “xoay trục” hay “tái đối trọng”. Có một câu hỏi đơn giản hơn nhiều.
Harry White
Harry White is an analyst at the Australian Strategic Policy Institute (ASPI); these views are his own. Follow him on Twitter:@HarryEWWhit
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jza25tYllRam5URkE/edit?usp=sharing
…“Việc tái đối trọng” hiện không hiệu quả. Washington muốn đảm bảo tồn tại một trật tự ở Á Châu mà ở đó họ ngồi ở đầu bàn và Trung Quốc theo đuổi các lợi ích của mình theo cách mà các nước láng giềng có thể chung sống với Trung Quốc. Nhưng hy vọng đó đang tắt dần. Để cho chúng ta cơ may tốt nhất là Hoa Kỳ duy trì được một vị thế mạnh mẽ và bền vững ở AC, Tổng thống (TT) Obama cần quyết định những điều mà ông ấy thật sự mong muốn và những điều mà ông ấy có thể sống mà không cần chúng. Trong bài diễn văn “West Point” tuần rồi, chúng ta nhìn thấy từ ngài Tổng thống một tia sáng le lói là điều đó sẽ được thực hiện.
Tính cho đến giờ, TT Obama đã nổ lực chế ngự Bắc Kinh bằng cách đi giữa việc làm yên lòng và ngăn cản. Cách tiếp cận quá mềm mỏng sẽ dẫn đến chủ nghĩa xét lại và quá cương quyết sẽ làm tăng khuynh hướng dẫn đến một mối quan hệ đối nghịch sâu sắc. Ông đã theo đường lối hòa giải ở hội nghị thượng đỉnh Sunnylands, đã cưỡng lại được lời kêu gọi của Nhật Bản là phải cứng rắn hơn với Trung Quốc về vấn đề quần đảo Senkaku/Điếu Ngư suốt gần cả năm ngoái, và chính quyền Hoa Kỳ, đại diện là ngài Phó tổng thống, đã đặc biệt thân thiện khi viếng thăm Bắc Kinh, kể cả sau tuyên bố khu vực nhận dạng phòng không ADIZ vào cuối năm 2013…
Nguyễn Xuân Nghĩa - Thành tích của Tổng thống Obama
Khi nhà cháy, Tổng thống Mỹ gọt bút chì hay gài chất nổ?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZ1p3Z1lUd3JVZlU/edit?usp=sharing
… Đầu năm 2009, trước khi qua Á Châu thăm viếng Trung Quốc, Ngoại trưởng Hillary Clinton của Chính quyền Barack Obama vừa nhậm chức đã có một lời phát biểu phản ảnh trình độ thấp hèn của người thi hành chánh sách ngoại giao của chính quyền mới. Hillary bắn tiếng cho Bắc Kinh, rằng 1) Hoa Kỳ không để vấn đề nhân quyền chi phối quan hệ giữa hai nước, và 2) Trung Quốc nên tiếp tục mua Công khố phiếu của Mỹ.
Nhiều người có thể thông cảm với thái độ cầu tài đó vì Hoa Kỳ vừa bị một vụ khủng hoảng tài chánh và kinh tế đang bị suy trầm. Thế thì vì sao lại bảo rằng lời phát biểu ấy là thấp hèn?
Thấp là vì Hillary chẳng hiểu gì về tài chánh quốc tế. Nếu Bắc Kinh không mua tài sản Mỹ thì đầu tư vào đâu cho an toàn mà có lời? Quả nhiên là sau đó có một năm, một viên chức tài chánh Bắc Kinh hậm hực như sau: "Ghét Mỹ lắm, mà chẳng làm sao khác được!" Tức là tiếp tục châm tiền vào thị trường Hoa Kỳ. Vả lại, trong khoản công trái quá lớn của chính quyền Mỹ, Trung Quốc chỉ làm chủ chưa tới 10% và sẽ còn lỗ nặng nếu muốn bán tháo để bỏ chạy, hay để trả đòn.
Hillary hèn là vì công khai quỵ lụy một chế độ độc tài và phủ nhận những giá trị tinh thần mà Hoa Kỳ vẫn đề cao. Nhưng hai nhược điểm ấy không là độc quyền của người đang nghé cái ghế Tổng thống vào năm 2016 này.
Đấy là thuộc tính của Chính quyền Obama.
Tại sao người nghèo lại cần quyền sở hữu hay quyền sở hữu cho người bán hàng rong có thể tạo ra thịnh vượng như thế nào
http://www.fee.org/the_freeman/detail/why-the-poor-need-property-rights
Posted on Jun 16, 2014
Phạm Nguyên Trường dịch
James Peron, FEE
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzRFVnakY3THg0bzQ/edit?usp=sharing
… Nhưng thế giới của hàng rong lại không có quyền sở hữu, và vì vậy mà mới có nhiều vấn đề. Người buôn bán không có quyền sở hữu chỗ đặt quầy hàng và biết rằng họ có thể bị đuổi đi bất cứ lúc nào. Thỉnh thoảng lại có một đội cảnh sát tới đuổi, tịch thu hàng hóa và tịch thu cả hàng quán nữa. Kết quả là người bán hàng không quan tâm tới việc đầu tư vào hàng quán. Chỉ cần môt tấm bìa các tông trải ngay trên nền đất cũng xong. Thêm nữa, sẽ trở thành khoản đầu tư mà họ không thể kham nổi vì sợ mất.
Hernando de Soto cũng nhận thấy vấn đề tương tự như thế ở những người bán hàng rong ở Peru. Ông viết như sau: “Nguy cơ bị đuổi luôn luôn đe dọa những người bán hàng rong, nhất là khi bị tắc đường hay dưới áp lực của người dân sống trong khu vực. Nói một cách thực tế, điều đó ngăn chặn mọi ý định đầu tư dài hạn nhằm cải thiện khu vực, buộc những người bán hàng rong tiếp tục sử dụng những chiếc xe đẩy chứ không làm hàng quán bằng vật liệu xây dựng, có điện, nước, tủ lạnh, kho và những vật dụng khác đủ chứa số hàng hóa cần thiết. Xây dựng những tiện nghi như toilet, chỗ để xe hay vườn cây sẽ là việc làm không thiết thực”[1].
Giải pháp cho cuộc xung đột khi những quyền lợi cạnh tranh với nhau có ý định chộp giật những tài sản thuộc quyền sở hữu chung là tư nhân hóa. Như tôi đã nói bên trên, giải pháp thay thế còn lại duy nhất là những biện pháp có tính độc đoán: công an, phạt và tịch thu[2].
Thứ Năm, 12 tháng 6, 2014
Tưởng Năng Tiến – Thư Gừi Ông Chủ Tịch TLĐLĐVN
Tưởng Năng Tiến – Thư Gừi Ông Chủ Tịch TLĐLĐVN
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTFFXbTZUcGVfQlk/edit?usp=sharing
… Công đoàn độc lập không thể là một tổ chức hữu danh vô thực như Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) và các cấp công đoàn cơ sở của hệ thống nhà nước, khi các tổ chức này đã chỉ được biết đến như một khâu trung gian hưởng thụ 2% trên tổng quỹ lương doanh nghiệp mà chưa hề đồng thuận với bất kỳ yêu cầu biểu thị chính đáng nào của công nhân trong gần 1.000 cuộc đình công tự phát hàng năm.
Tuyên bố ngày 8/6 của Các Hội Đoàn Dân Sự Về Công Đoàn Độc Lập Việt Nam
… Dù đã trải qua nhiều trại lính, trại tù, và trại tị nạn nhưng tôi vẫn vô cùng ái ngại khi nghĩ đến gia đình, vợ chồng, con cái của những con người phải chui rúc dưới những mái tranh mục nát thế này? Họ sinh hoạt (ăn uống, giải trí, nghỉ ngơi, làm tình, và bài tiết) ra sao cạnh một nơi bùn lầy nước đọng như vậy?
Hiếm họa công luận mới được tiếng kêu thương lẻ loi (và vô vọng) về điều kiện sinh sống và làm việc của giới công nhân Việt Nam. Cách đây vài năm, báo Lao Động, số ra ngày 1 tháng 6 năm 2010, có đăng tải bức thư của bà Nguyễn Thị Thắm gửi đến ông Đặng Ngọc Tùng – Chủ Tịch Tổng LĐLĐVN. Xin ghi lại một vài đoạn chính:
Về những kẻ bắn vào nhân dân
Phạm Nguyên Trường dịch
Lluís Bassets, El País
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzd0Q4ZHZidkhVMW8/edit?usp=sharing
… Họ cai trị nhân danh nhân dân, nhưng khi cần, họ bắn vào nhân dân. Đấy là quyết định khó khăn đối với những chế độ sống bằng huyền thoại về nhân dân, người chủ của cuộc đời mình. Những người lính của nhân dân được lệnh bắn vào những người công nhân, sinh viên hoặc bắn vào những người lính khác, cũng xuất thân từ nhân dân, cái nhân dân được gán cho là có sứ mệnh lịch sử đặc biệt. Nhưng mệnh lệnh bắn giết lại được ban ra từ miệng các lãnh tụ được nhân dân yêu mến.
Nghệ Thuật đá điểm
Hùng Tâm / Hồ Sơ Người-Việt Ngày 140611
Làm sao thắng khi đá "Penalty"?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMGpzT1lveHpIa00/edit?usp=sharing
Thời Sự World Cup
We Are One (Ole Ola) [The Official 2014 FIFA World Cup Song] (Olodum Mix)
Bản nhạc chính thức khai mạc Word Cup 2014
Bốn năm một lần, cả tỷ người của địa cầu lại thay đổi sinh hoạt để theo dõi những trận đấu của vài chục đội tuyển bóng tròn xuất sắc nhất thế giới thì đấy là thời sự. Trước đó nhiều năm, các quốc gia muốn đăng cai tổ chức phải suy tính, chuẩn bị và vận động để được tuyển chọn. Xong rồi mới dốc sức và méo mặt dốc tiền tổ chức. Các quốc gia này muốn nhân đó giành được uy tín trên trường quốc tế, cho nên nỗ lực tranh đua để xin tổ chức giải FIFA World Cup cũng là thời sự.
Từ nhiều thập niên, người ta còn nghiệm thấy tổ chức FIFA (Liên đoàn Túc cầu Thế giới) thường cho các nước đang phát triển được tổ chức World Cup. Lần trước là xứ Nam Phi, lần này là xứ Brazil (Ba Tây theo cách phiên âm cũ), kỳ sau là Liên bang Nga (2018) rồi đến Qatar 2022. Các nước đã phát triển thì khỏi cần thi thố tài năng tổ chức, chứ với các nước đang lên hay vừa mới nổi thì đấy là cơ hội vươn lên khán đài hoàn vũ. Nỗ lực đó cũng là chuyện thời sự.
Khi nói đến trận này hay trận kia, hay trung phong, tiền vệ và khung thành, v.v... ta mặc nhiên sử dụng khái niệm chiến tranh. Nhưng là hình thái chiến tranh trong hòa bình. Là sự tranh đua của chủ nghĩa quốc gia trong một thế giới toàn cầu hóa, nhất thể hóa, nơi mà quốc tịch không là yếu tố quan trọng nhất, cho đến khi có cuộc tranh đua và lá quốc kỳ tìm lại ý nghĩa thiêng liêng giữa các thương hiệu quảng cáo rợp trời. Hiện tượng đó cũng là thời sự.
Và phản ứng của công chúng, của các cổ động viên ở mọi nơi sau mỗi lần thắng bại cũng là thời sự vì có thể biệu lộ trình độ công dân giáo dục của từng quốc gia nằm sâu dưới tiềm thức của tập thể. Anh quốc là nước đàn anh, rất văn minh và tinh tế, nhưng cổ động viên của Anh thì hay có trò đập phá khả dĩ làm du đãng nhiều nước nghèo phải xấu hổ vì kém tài.
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTFFXbTZUcGVfQlk/edit?usp=sharing
… Công đoàn độc lập không thể là một tổ chức hữu danh vô thực như Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) và các cấp công đoàn cơ sở của hệ thống nhà nước, khi các tổ chức này đã chỉ được biết đến như một khâu trung gian hưởng thụ 2% trên tổng quỹ lương doanh nghiệp mà chưa hề đồng thuận với bất kỳ yêu cầu biểu thị chính đáng nào của công nhân trong gần 1.000 cuộc đình công tự phát hàng năm.
Tuyên bố ngày 8/6 của Các Hội Đoàn Dân Sự Về Công Đoàn Độc Lập Việt Nam
… Dù đã trải qua nhiều trại lính, trại tù, và trại tị nạn nhưng tôi vẫn vô cùng ái ngại khi nghĩ đến gia đình, vợ chồng, con cái của những con người phải chui rúc dưới những mái tranh mục nát thế này? Họ sinh hoạt (ăn uống, giải trí, nghỉ ngơi, làm tình, và bài tiết) ra sao cạnh một nơi bùn lầy nước đọng như vậy?
Hiếm họa công luận mới được tiếng kêu thương lẻ loi (và vô vọng) về điều kiện sinh sống và làm việc của giới công nhân Việt Nam. Cách đây vài năm, báo Lao Động, số ra ngày 1 tháng 6 năm 2010, có đăng tải bức thư của bà Nguyễn Thị Thắm gửi đến ông Đặng Ngọc Tùng – Chủ Tịch Tổng LĐLĐVN. Xin ghi lại một vài đoạn chính:
Về những kẻ bắn vào nhân dân
Phạm Nguyên Trường dịch
Lluís Bassets, El País
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzd0Q4ZHZidkhVMW8/edit?usp=sharing
… Họ cai trị nhân danh nhân dân, nhưng khi cần, họ bắn vào nhân dân. Đấy là quyết định khó khăn đối với những chế độ sống bằng huyền thoại về nhân dân, người chủ của cuộc đời mình. Những người lính của nhân dân được lệnh bắn vào những người công nhân, sinh viên hoặc bắn vào những người lính khác, cũng xuất thân từ nhân dân, cái nhân dân được gán cho là có sứ mệnh lịch sử đặc biệt. Nhưng mệnh lệnh bắn giết lại được ban ra từ miệng các lãnh tụ được nhân dân yêu mến.
Nghệ Thuật đá điểm
Hùng Tâm / Hồ Sơ Người-Việt Ngày 140611
Làm sao thắng khi đá "Penalty"?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMGpzT1lveHpIa00/edit?usp=sharing
Thời Sự World Cup
We Are One (Ole Ola) [The Official 2014 FIFA World Cup Song] (Olodum Mix)
Bản nhạc chính thức khai mạc Word Cup 2014
Bốn năm một lần, cả tỷ người của địa cầu lại thay đổi sinh hoạt để theo dõi những trận đấu của vài chục đội tuyển bóng tròn xuất sắc nhất thế giới thì đấy là thời sự. Trước đó nhiều năm, các quốc gia muốn đăng cai tổ chức phải suy tính, chuẩn bị và vận động để được tuyển chọn. Xong rồi mới dốc sức và méo mặt dốc tiền tổ chức. Các quốc gia này muốn nhân đó giành được uy tín trên trường quốc tế, cho nên nỗ lực tranh đua để xin tổ chức giải FIFA World Cup cũng là thời sự.
Từ nhiều thập niên, người ta còn nghiệm thấy tổ chức FIFA (Liên đoàn Túc cầu Thế giới) thường cho các nước đang phát triển được tổ chức World Cup. Lần trước là xứ Nam Phi, lần này là xứ Brazil (Ba Tây theo cách phiên âm cũ), kỳ sau là Liên bang Nga (2018) rồi đến Qatar 2022. Các nước đã phát triển thì khỏi cần thi thố tài năng tổ chức, chứ với các nước đang lên hay vừa mới nổi thì đấy là cơ hội vươn lên khán đài hoàn vũ. Nỗ lực đó cũng là chuyện thời sự.
Khi nói đến trận này hay trận kia, hay trung phong, tiền vệ và khung thành, v.v... ta mặc nhiên sử dụng khái niệm chiến tranh. Nhưng là hình thái chiến tranh trong hòa bình. Là sự tranh đua của chủ nghĩa quốc gia trong một thế giới toàn cầu hóa, nhất thể hóa, nơi mà quốc tịch không là yếu tố quan trọng nhất, cho đến khi có cuộc tranh đua và lá quốc kỳ tìm lại ý nghĩa thiêng liêng giữa các thương hiệu quảng cáo rợp trời. Hiện tượng đó cũng là thời sự.
Và phản ứng của công chúng, của các cổ động viên ở mọi nơi sau mỗi lần thắng bại cũng là thời sự vì có thể biệu lộ trình độ công dân giáo dục của từng quốc gia nằm sâu dưới tiềm thức của tập thể. Anh quốc là nước đàn anh, rất văn minh và tinh tế, nhưng cổ động viên của Anh thì hay có trò đập phá khả dĩ làm du đãng nhiều nước nghèo phải xấu hổ vì kém tài.
Thứ Ba, 10 tháng 6, 2014
Trần Gia Phụng - Hành trình lá cờ đỏ
Trần Gia Phụng - Hành trình lá cờ đỏ
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNHVMVjNCSTU1TjA/edit?usp=sharing
… Tuyên cáo xác định hải phận là chuyện của Trung Quốc. Không nước nào trên thế giới trả lời bản tuyên cáo nầy trừ Bắc Việt. Ngày 14-9-1958, không có gì bắt buộc phải trả lời, thủ tướng Bắc Việt Phạm Văn Đồng, với sự đồng ý của Hồ Chí Minh và bộ Chính trị đảng Lao Động (tức đảng CSVN), gởi công hàm cho Trung Quốc “ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc”. Điều nầy có nghĩa là nhà nước Bắc Việt cộng sản tự động công nhận hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc theo điểm 1 và điểm 4 của tuyên cáo Trung Quốc. Trong lịch sử, so với Trần Ích Tắc (nhà Trần), Lê Chiêu Thống (nhà Hậu Lê) thì việc nhượng đảo do tổ tiên để lại của Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng và đảng LĐ là tội phản quốc lớn lao hơn nhiều.
Với chủ trương chĩa mũi dùi vào Mỹ, Đại hội III đảng Lao Động năm 1960 quyết định phát động chiến tranh chống miền Nam, chống Mỹ cứu nước. Thật là khôi hài ở chỗ lúc đó (1960) Mỹ chưa đưa quân vào miền Nam Việt Nam. Quân Mỹ chỉ vào miền Nam Việt năm 1965, nhằm giúp Nam Việt sau khi Bắc Việt xâm lăng Nam Việt. Năm 1960, quân Mỹ chưa có mặt mà tại sao lại chống Mỹ cứu nước?
VIỆT NAM ƠI
Sáng tác mới của Nhạc Sĩ Trúc Hồ
Ta người nông dân
Ta người công nhân
Ta người sinh viên, em học sinh, anh người lính
Việt Nam ơi!
Đất nước ta khổ đau từng giờ
Hãy đứng lên đừng nên lo sợ
Ta thề không phản bội quê hương
Việt Nam ơi!
Bắc Trung Nam cùng nhau một lòng
Hãy đứng lên đập tan bạo tàn
Ta thề không nô lệ ngoại bang
Việt Nam ơi!
Đất nước ta khổ đau từng ngày
Hãy đứng lên đập tan độc tài
Ta giành quyền bảo vệ giang san
Việt Nam ơi!
Khắp năm Châu người dân một lòng
Hãy đứng lên con cháu Tiên Rồng
Ta cùng xây dựng lại Việt Nam
Việt Nam ơi!
UYÊN HẠNH – ÂU CHÂU VỚI TỰ DO NGÔN LUẬN – DÂN CHỦ – TÍN NGƯỠNG qua dữ kiện 12 bức biếm họa Thiên sứ Muhammed của Kurt Westergaard
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzWWo1VnNibkRlMWs/edit?usp=sharing
... Giải thưởng Sappho:
Sappho là tên của nhà thơ cổ điển người nữ, là ”Biểu tượng bất thành văn của nhu cầu tự do và sự bình đẳng của con người”. Hội Tự Do Báo Chí của Đan Mạch họat động với giải thưởng lấy tên là Sappho. Hội có một lịch sử hình thành kể từ 1835-1848 và tiếp tục sau Ngày Lập Hiến 1848 của Đan Mạch. Đây là một tổ chức Đan Mạch có mục đích bảo vệ quyền tự do ngôn luận của giới truyền thông chống lại bất cứ một đe dọa nào.
Tổ chức nầy đã nhiều lần lên tiếng chỉ trích và phản đối Trung Quốc về vấn đề không có quyền tự do ngôn luận. Tháng 11 năm 2007, Hội đã tổ chức cuộc hội thảo với đề tài ”Ẩn Sau Gương Mặt Của Trung Quốc” để đưa ra thế giới và báo chí hòan cầu vấn đề bảo vệ nhân quyền tại Trung Quốc cũng như nói đến sự chiến đấu cho tự do dân chủ của những người đang xả thân tranh đấu cho quyền lợi nầy tại Trung Quốc hiện nay.
Năm 2007 Tổ chức đã trao giải Sappho cho sử gia Hoa kỳ ông Daniel Pipes cho quá trình tranh đấu bảo vệ quyền tự do ngôn luận của ông. Giải được trao ngày 10 tháng 3 năm 2007 tại Viện Bảo Tàng Lao Động, Thủ đô Copenhagen. Giải Sappho năm 2008 được trao cho Kurt Westergaard, tác giả 12 bức hình biếm họa Muhammed. Họa sĩ Kurt Westergaard là người đã tạo nhiều tranh luận nhất về vụ hình biếm họa Muhammed kể từ năm 2006. Do bị hăm dọa giết chết, ông đã phải sống ẩn náu dưới sự bảo vệ của cảnh sát kể từ đó đến giờ.
Tự do ngôn luận đang bị tấn công ở Đông Nam Á
Thanh Ngân chuyển ngữ
Mong Palatino, Tạp chí Diplomat
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZ0JBTHd1MkJWTGc/edit?usp=sharing
http://thediplomat.com/2014/06/free-speech-under-attack-in-southeast-asia/
… Tại Việt Nam, các phương tiện truyền thông chính thống của nước này vẫn tiếp tục nằm dưới sự giám sát chặt chẽ của nhà nước, trong khi các trang mạng truyền thông xã hội thường xuyên bị ngăn chặn. Nhiều blogger bất đồng chính kiến liên tục bị bắt giữ và bị kết án tù khắc nghiệt.
Khi Brunei công bố kế hoạch thực hiện bộ Luật Sharia trong cả nước, Quốc vương đã cảnh báo cư dân mạng không nên chỉ trích chính sách này. Hiện nay Philippines là một trong những nước có nền báo chí tự do nhất trong khu nhưng nước này được liệt kê vào danh sách những quốc gia nguy hiểm nhất trên thế giới đối với nhà báo, vì số lượng các vụ giết hại liên quan đến nhà báo vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Có vẻ như tầm nhìn của một cộng đồng ASEAN thống nhất dựa trên một nền tảng chung đã được đưa vào hiện thực. Nhưng thay vì hội nhập kinh tế hoặc quân sự, nền tảng chung này lại phá hoại quyền tự do ngôn luận và các quy định chặt chẽ đối với nền tự do báo chí của khu vực.
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNHVMVjNCSTU1TjA/edit?usp=sharing
… Tuyên cáo xác định hải phận là chuyện của Trung Quốc. Không nước nào trên thế giới trả lời bản tuyên cáo nầy trừ Bắc Việt. Ngày 14-9-1958, không có gì bắt buộc phải trả lời, thủ tướng Bắc Việt Phạm Văn Đồng, với sự đồng ý của Hồ Chí Minh và bộ Chính trị đảng Lao Động (tức đảng CSVN), gởi công hàm cho Trung Quốc “ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc”. Điều nầy có nghĩa là nhà nước Bắc Việt cộng sản tự động công nhận hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc theo điểm 1 và điểm 4 của tuyên cáo Trung Quốc. Trong lịch sử, so với Trần Ích Tắc (nhà Trần), Lê Chiêu Thống (nhà Hậu Lê) thì việc nhượng đảo do tổ tiên để lại của Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng và đảng LĐ là tội phản quốc lớn lao hơn nhiều.
Với chủ trương chĩa mũi dùi vào Mỹ, Đại hội III đảng Lao Động năm 1960 quyết định phát động chiến tranh chống miền Nam, chống Mỹ cứu nước. Thật là khôi hài ở chỗ lúc đó (1960) Mỹ chưa đưa quân vào miền Nam Việt Nam. Quân Mỹ chỉ vào miền Nam Việt năm 1965, nhằm giúp Nam Việt sau khi Bắc Việt xâm lăng Nam Việt. Năm 1960, quân Mỹ chưa có mặt mà tại sao lại chống Mỹ cứu nước?
VIỆT NAM ƠI
Sáng tác mới của Nhạc Sĩ Trúc Hồ
Ta người nông dân
Ta người công nhân
Ta người sinh viên, em học sinh, anh người lính
Việt Nam ơi!
Đất nước ta khổ đau từng giờ
Hãy đứng lên đừng nên lo sợ
Ta thề không phản bội quê hương
Việt Nam ơi!
Bắc Trung Nam cùng nhau một lòng
Hãy đứng lên đập tan bạo tàn
Ta thề không nô lệ ngoại bang
Việt Nam ơi!
Đất nước ta khổ đau từng ngày
Hãy đứng lên đập tan độc tài
Ta giành quyền bảo vệ giang san
Việt Nam ơi!
Khắp năm Châu người dân một lòng
Hãy đứng lên con cháu Tiên Rồng
Ta cùng xây dựng lại Việt Nam
Việt Nam ơi!
UYÊN HẠNH – ÂU CHÂU VỚI TỰ DO NGÔN LUẬN – DÂN CHỦ – TÍN NGƯỠNG qua dữ kiện 12 bức biếm họa Thiên sứ Muhammed của Kurt Westergaard
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzWWo1VnNibkRlMWs/edit?usp=sharing
... Giải thưởng Sappho:
Sappho là tên của nhà thơ cổ điển người nữ, là ”Biểu tượng bất thành văn của nhu cầu tự do và sự bình đẳng của con người”. Hội Tự Do Báo Chí của Đan Mạch họat động với giải thưởng lấy tên là Sappho. Hội có một lịch sử hình thành kể từ 1835-1848 và tiếp tục sau Ngày Lập Hiến 1848 của Đan Mạch. Đây là một tổ chức Đan Mạch có mục đích bảo vệ quyền tự do ngôn luận của giới truyền thông chống lại bất cứ một đe dọa nào.
Tổ chức nầy đã nhiều lần lên tiếng chỉ trích và phản đối Trung Quốc về vấn đề không có quyền tự do ngôn luận. Tháng 11 năm 2007, Hội đã tổ chức cuộc hội thảo với đề tài ”Ẩn Sau Gương Mặt Của Trung Quốc” để đưa ra thế giới và báo chí hòan cầu vấn đề bảo vệ nhân quyền tại Trung Quốc cũng như nói đến sự chiến đấu cho tự do dân chủ của những người đang xả thân tranh đấu cho quyền lợi nầy tại Trung Quốc hiện nay.
Năm 2007 Tổ chức đã trao giải Sappho cho sử gia Hoa kỳ ông Daniel Pipes cho quá trình tranh đấu bảo vệ quyền tự do ngôn luận của ông. Giải được trao ngày 10 tháng 3 năm 2007 tại Viện Bảo Tàng Lao Động, Thủ đô Copenhagen. Giải Sappho năm 2008 được trao cho Kurt Westergaard, tác giả 12 bức hình biếm họa Muhammed. Họa sĩ Kurt Westergaard là người đã tạo nhiều tranh luận nhất về vụ hình biếm họa Muhammed kể từ năm 2006. Do bị hăm dọa giết chết, ông đã phải sống ẩn náu dưới sự bảo vệ của cảnh sát kể từ đó đến giờ.
Tự do ngôn luận đang bị tấn công ở Đông Nam Á
Thanh Ngân chuyển ngữ
Mong Palatino, Tạp chí Diplomat
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZ0JBTHd1MkJWTGc/edit?usp=sharing
http://thediplomat.com/2014/06/free-speech-under-attack-in-southeast-asia/
… Tại Việt Nam, các phương tiện truyền thông chính thống của nước này vẫn tiếp tục nằm dưới sự giám sát chặt chẽ của nhà nước, trong khi các trang mạng truyền thông xã hội thường xuyên bị ngăn chặn. Nhiều blogger bất đồng chính kiến liên tục bị bắt giữ và bị kết án tù khắc nghiệt.
Khi Brunei công bố kế hoạch thực hiện bộ Luật Sharia trong cả nước, Quốc vương đã cảnh báo cư dân mạng không nên chỉ trích chính sách này. Hiện nay Philippines là một trong những nước có nền báo chí tự do nhất trong khu nhưng nước này được liệt kê vào danh sách những quốc gia nguy hiểm nhất trên thế giới đối với nhà báo, vì số lượng các vụ giết hại liên quan đến nhà báo vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Có vẻ như tầm nhìn của một cộng đồng ASEAN thống nhất dựa trên một nền tảng chung đã được đưa vào hiện thực. Nhưng thay vì hội nhập kinh tế hoặc quân sự, nền tảng chung này lại phá hoại quyền tự do ngôn luận và các quy định chặt chẽ đối với nền tự do báo chí của khu vực.
Thứ Sáu, 6 tháng 6, 2014
Khmer Krom kỷ niệm 65 năm Pháp bàn giao Nam Kỳ cho Việt Nam
Khmer Krom kỷ niệm 65 năm Pháp bàn giao Nam Kỳ cho Việt Nam
Quốc Việt, thông tín viên RFA
2014-06-04
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzeWk5ZXRhOENpMHc/edit?usp=sharing
… Sáng ngày 4 tháng 6, khoảng một ngàn người Khmer Krom đang làm ăn, học tập và sinh sống tại Campuchia đại diện cho người bản địa Khmer Krom sống ở Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới đã tổ chức kỷ niệm 65 năm, ngày thực dân Pháp chuyển giao lãnh thổ Nam Kỳ cho Việt Nam (4/6/1949-4/6/2014) và phản đối chính quyền Việt Nam vi phạm các quyền cơ bản của người Khmer Krom.
Alan Phan - Những Lực Chuyển Của Hai Thập Kỷ Tới
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVzF0RHNzbnl2YTQ/edit?usp=sharing
… Tôi cũng không biết là lãnh đạo và nhân dân Việt Nam có muốn “thâu tóm” tương lai để tạo nên một cuộc sống khác hơn những nghèo hèn hiện tại? Cá nhân các bạn có muốn thay đổi tư duy để tìm những kỹ năng mới để cạnh tranh trên “biển lớn”? Nhưng tôi đã nói từ đầu, thế giới này không có thì giờ để đợi Việt Nam hay cá nhân, hay gia đình của bạn. Nhân loại đang háo hức lên đường tìm vận hội mới, nhất là những người trẻ. Ai muốn ở lại với “cây đa cao ngất từng xanh” của làng mạc hay ôm lấy đống “nồi niêu xong chảo” tích cóp từ thời Mao, Stalin… thì vẫn tự do với lựa chọn của mình (nghe nói đám Taliban đang tìm thêm đồng chí).
Phạm Chí Dũng: Chính Quyền Việt Nam Đang Đối Mặt Với Những Nguy Cơ Nào?
Bản điều trần của tiến sĩ, nhà báo độc lập Phạm Chí Dũng, Việt Nam
Tại Tiểu Ban Nhân Quyền thuộc Ủy Ban Thường Trực về Đối Ngoại và Phát triển Quốc Tế của Quốc hội Canada, thông qua Liên Hội Người Việt Canada, vào ngày 29.5.2014
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzYTRwZzdFWm51Y2M/edit?usp=sharing
… Một cách đương nhiên, việc xem xét và lượng giá 5 nguy cơ nêu trên có thể bổ túc cho giới chính khách và các nhà đầu tư Canada một cái nhìn đầy đủ hơn về tình hình thực tại và tương lai trung hạn ở Việt Nam, từ đó đưa ra những chính sách đối xử Canada – Việt Nam không nhất thiết phải quá mềm dẻo về thương mại song phương, đầu tư và viện trợ nhân đạo.
Tôi cho rằng chính sách và áp lực về thực thi dân chủ, nhân quyền của phương Tây, chính sách xoay trục về châu Á- Thái Bình Dương của Hoa Kỳ vẫn còn nguyên giá trị và sẽ phát huy tác dụng lớn trong những năm tới, đặc biệt vào giai đoạn 2016-2017 là thời gian mà nền kinh tế Việt Nam nhiều khả năng đạt đỉnh khủng hoảng kinh tế, dẫn đến những biến loạn xã hội khôn lường và có thể tiếp biến một cuộc khủng hoảng chính trị ghê gớm.
Quốc Việt, thông tín viên RFA
2014-06-04
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzeWk5ZXRhOENpMHc/edit?usp=sharing
… Sáng ngày 4 tháng 6, khoảng một ngàn người Khmer Krom đang làm ăn, học tập và sinh sống tại Campuchia đại diện cho người bản địa Khmer Krom sống ở Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới đã tổ chức kỷ niệm 65 năm, ngày thực dân Pháp chuyển giao lãnh thổ Nam Kỳ cho Việt Nam (4/6/1949-4/6/2014) và phản đối chính quyền Việt Nam vi phạm các quyền cơ bản của người Khmer Krom.
Alan Phan - Những Lực Chuyển Của Hai Thập Kỷ Tới
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVzF0RHNzbnl2YTQ/edit?usp=sharing
… Tôi cũng không biết là lãnh đạo và nhân dân Việt Nam có muốn “thâu tóm” tương lai để tạo nên một cuộc sống khác hơn những nghèo hèn hiện tại? Cá nhân các bạn có muốn thay đổi tư duy để tìm những kỹ năng mới để cạnh tranh trên “biển lớn”? Nhưng tôi đã nói từ đầu, thế giới này không có thì giờ để đợi Việt Nam hay cá nhân, hay gia đình của bạn. Nhân loại đang háo hức lên đường tìm vận hội mới, nhất là những người trẻ. Ai muốn ở lại với “cây đa cao ngất từng xanh” của làng mạc hay ôm lấy đống “nồi niêu xong chảo” tích cóp từ thời Mao, Stalin… thì vẫn tự do với lựa chọn của mình (nghe nói đám Taliban đang tìm thêm đồng chí).
Phạm Chí Dũng: Chính Quyền Việt Nam Đang Đối Mặt Với Những Nguy Cơ Nào?
Bản điều trần của tiến sĩ, nhà báo độc lập Phạm Chí Dũng, Việt Nam
Tại Tiểu Ban Nhân Quyền thuộc Ủy Ban Thường Trực về Đối Ngoại và Phát triển Quốc Tế của Quốc hội Canada, thông qua Liên Hội Người Việt Canada, vào ngày 29.5.2014
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzYTRwZzdFWm51Y2M/edit?usp=sharing
… Một cách đương nhiên, việc xem xét và lượng giá 5 nguy cơ nêu trên có thể bổ túc cho giới chính khách và các nhà đầu tư Canada một cái nhìn đầy đủ hơn về tình hình thực tại và tương lai trung hạn ở Việt Nam, từ đó đưa ra những chính sách đối xử Canada – Việt Nam không nhất thiết phải quá mềm dẻo về thương mại song phương, đầu tư và viện trợ nhân đạo.
Tôi cho rằng chính sách và áp lực về thực thi dân chủ, nhân quyền của phương Tây, chính sách xoay trục về châu Á- Thái Bình Dương của Hoa Kỳ vẫn còn nguyên giá trị và sẽ phát huy tác dụng lớn trong những năm tới, đặc biệt vào giai đoạn 2016-2017 là thời gian mà nền kinh tế Việt Nam nhiều khả năng đạt đỉnh khủng hoảng kinh tế, dẫn đến những biến loạn xã hội khôn lường và có thể tiếp biến một cuộc khủng hoảng chính trị ghê gớm.
Thứ Năm, 5 tháng 6, 2014
Tưởng Năng Tiến – Hậu Lục Vân Tiên - Cơn bão trên Thiên An Môn
Tưởng Năng Tiến – Hậu Lục Vân Tiên
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzR2xCd0FvckxYUWc/edit?usp=sharing
… Nguyệt Nga thời nay cũng làm bộ nói là “lo sợ các hành động sách nhiễu” và “lo lắng cho an nguy của mình” – giữa cảnh thân gái dặm trường – cho ra vẻ (yểu điểu thục nữ) chớ thiệt ra hai em Huỳnh Phương Ngọc và Nguyễn Ngọc Lụa chả có e ngại cái con bà (hay con tự do) nào cả. Sáng hôm sau, họ lại tiếp tục hành hiệp giang hồ – vẫn theo như tự thuật của blogger Huỳnh Phương Ngọc:
“Hôm nay, ngày 29/5/2014 chị em Hội Phụ nữ nhân quyền Việt Nam gặp nhau tại bệnh viện Việt Pháp, nơi chị Nga đang chữa trị vì bị an ninh giả danh côn đồ đánh gãy chân và nhiều vết thương trên cơ thể.
Vì chuyến đi tham dự phiên tòa phúc thẩm và viếng thăm gia đình các tù nhân người H’mông ở Tuyên Quang không thực hiện được, chúng tôi đành hẹn thân nhân của ba tù nhân này (con trai của các ông: Thào Quán Mua, Lý Văn Dinh và Dương Văn Tu) xuống Hà Nội để gặp mặt.
Mặc dù đang mệt mỏi, chị Thúy Nga vẫn cùng hai chị em Hội Phụ Nữ Nhân Quyền VN khác là Huỳnh Phương Ngọc và Mai Phương Thảo tổ chức buổi gặp mặt ngay tại Bệnh viện để thăm hỏi, nói chuyện và tặng quà cho đại diện ba gia đình...”
Cơn bão trên Thiên An Môn
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSVp6bDJiaTdvZ3c/edit?usp=sharing
.. 1989: Thảm sát Thiên An Môn
Trong những năm 1980, Trung Quốc giàu có hơn và tự do hơn trước đó. Nhưng cái giá phải trả rất cao: tham nhũng, lạm phát, bất công. Vì thế mà trong mùa Xuân 1989, một lần tụ tập tự phát của sinh viên trên Quảng trường Thiên An Môn đã trở thành cuộc biểu tình lớn nhất mọi thời đại. Nhiều tuần liền, những người biểu tình thống trị đường phố của Bắc Kinh – cho tới khi những người thừa kế già nua của Mao gọi quân đội đến.
Cay RadeMacher
Giới thiệu tài liệu: Andrew J. Nathan, Perry Link, “The Tiananmen Papers”: bộ sưu tập đồ sộ các tài liệu Trung Quốc được một người nặc danh mang lén ra khỏi Bắc Kinh, có nhiều thông tin và hấp dẫn.
http://www.foreignaffairs.com/articles/56670/andrew-j-nathan/the-tiananmen-papers
Lính ‘vừa cười vừa bắn' ở Thiên An Môn
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMDJiMU9qaTFoRmM/edit?usp=sharing
… Trang CNN vừa trích đăng tài liệu họ nói là của giới quân sự Hoa Kỳ giải mật cho thấy có bộ đội Quân Giải phóng “vừa cười vừa bắn người” trong cuộc trấn áp đêm 3 rạng sáng ngày 4/6/1989 ở Bắc Kinh.
Các tài liệu do Cục Tình báo Quân sự (DIA) ghi lại cũng mô tả bức tranh về sự dũng cảm của các bác sỹ ở bệnh viện tại thủ đô Trung Quốc đã tìm mọi cách cứu người bị thương và ngăn không cho người chết bị công an đem đi thiêu nhanh chóng.
Những bác sỹ được cho là đặc biệt dũng cảm làm việc tại Bệnh viện số 4 ở Bắc Kinh đã chụp cả hình nhiều xác chết với hy vọng giúp thân nhân nhận diện.
Các xác chết này thường bị công an Trung Quốc nhanh chóng đem vào nhà thiêu.
Con số người bị bắn chết tại Bắc Kinh đêm hôm đó được ước tính ít nhất là hàng trăm còn phe đấu tranh dân chủ Trung Quốc nói là ‘hàng nghìn’.
Cuộc cách mạng suýt thành công
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzN0NhX2ROYkhRc1U/edit?usp=sharing
… Đào sâu chôn chặt
Trung Quốc chính thức coi Thiên An Môn là vụ bạo động phản cách mạng
Không có vụ thảm sát, Đặng Tiểu Bình sẽ không thể tiếp tục cầm quyền.
Giai đoạn đầu của cuộc biểu tình, hồi tháng Năm, thậm chí rất nhiều quan chức cao cấp trong đảng đã quay lại chống ông.
Tôi dõi theo hàng triệu người hân hoan chen nhau vào quảng trường, trong khi hơn một chục xe diễu hành từ từ tiến qua, nó cho thấy cấu trúc chính của nhà nước Trung Quốc.
Có xe mang theo tướng lĩnh quân đội, thẩm phán và các đại diện của cấu trúc hệ thống đảng. Thậm chí có cả một người từ lực lượng cản sát mật.
Các quan chức trên xe đều vẫy tay và hô to yêu cầu ông Đặng Tiểu Bình rời đảng.
Đảm bảo nền tảng pháp quyền trên biển
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe phát biểu trong buổi khai mạc Đối thoại Shangri-La hôm 30 tháng Năm, 2014 tại Singapore
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZGRFRWNFVE5ha0U/edit?usp=sharing
… TOKYO – Nhật Bản đang ở một vị trí tốt hơn bao giờ hết để đóng vai trò to lớn cũng như chủ động hơn trong việc đảm bảo hòa bình ở châu Á và trên thế giới. Chúng tôi có được sự ủng hộ cũng như hỗ trợ nhiệt tình từ các nước đồng minh và một số quốc gia khác, bao gồm tất cả các nước thành viên trong khối ASEAN và Hoa Kỳ, Úc, Ấn Độ, Anh và Pháp. Tất cả các nước đều biết rằng Nhật Bản luôn ủng hộ nền tảng pháp quyền không những khu vực cho châu Á mà còn cho tất cả mọi người.
… Chúng tôi không hoan nghênh việc máy bay chiến đấu và tàu biển đụng độ nhau một cách nguy hiểm. Những gì Nhật Bản và Trung Quốc cần làm là trao đổi bằng từ ngữ. Phải chăng chúng ta nên gặp nhau tại bàn đàm phán, trao đổi và bắt tay, và thực sự ngồi xuống để nói chuyện?
http://www.project-syndicate.org/commentary/shinzo-abe-appeals-to-asia-pacific-leaders-to-adhere-to-agreed-principles-in-resolving-maritime-disputes
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzR2xCd0FvckxYUWc/edit?usp=sharing
… Nguyệt Nga thời nay cũng làm bộ nói là “lo sợ các hành động sách nhiễu” và “lo lắng cho an nguy của mình” – giữa cảnh thân gái dặm trường – cho ra vẻ (yểu điểu thục nữ) chớ thiệt ra hai em Huỳnh Phương Ngọc và Nguyễn Ngọc Lụa chả có e ngại cái con bà (hay con tự do) nào cả. Sáng hôm sau, họ lại tiếp tục hành hiệp giang hồ – vẫn theo như tự thuật của blogger Huỳnh Phương Ngọc:
“Hôm nay, ngày 29/5/2014 chị em Hội Phụ nữ nhân quyền Việt Nam gặp nhau tại bệnh viện Việt Pháp, nơi chị Nga đang chữa trị vì bị an ninh giả danh côn đồ đánh gãy chân và nhiều vết thương trên cơ thể.
Vì chuyến đi tham dự phiên tòa phúc thẩm và viếng thăm gia đình các tù nhân người H’mông ở Tuyên Quang không thực hiện được, chúng tôi đành hẹn thân nhân của ba tù nhân này (con trai của các ông: Thào Quán Mua, Lý Văn Dinh và Dương Văn Tu) xuống Hà Nội để gặp mặt.
Mặc dù đang mệt mỏi, chị Thúy Nga vẫn cùng hai chị em Hội Phụ Nữ Nhân Quyền VN khác là Huỳnh Phương Ngọc và Mai Phương Thảo tổ chức buổi gặp mặt ngay tại Bệnh viện để thăm hỏi, nói chuyện và tặng quà cho đại diện ba gia đình...”
Cơn bão trên Thiên An Môn
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSVp6bDJiaTdvZ3c/edit?usp=sharing
.. 1989: Thảm sát Thiên An Môn
Trong những năm 1980, Trung Quốc giàu có hơn và tự do hơn trước đó. Nhưng cái giá phải trả rất cao: tham nhũng, lạm phát, bất công. Vì thế mà trong mùa Xuân 1989, một lần tụ tập tự phát của sinh viên trên Quảng trường Thiên An Môn đã trở thành cuộc biểu tình lớn nhất mọi thời đại. Nhiều tuần liền, những người biểu tình thống trị đường phố của Bắc Kinh – cho tới khi những người thừa kế già nua của Mao gọi quân đội đến.
Cay RadeMacher
Giới thiệu tài liệu: Andrew J. Nathan, Perry Link, “The Tiananmen Papers”: bộ sưu tập đồ sộ các tài liệu Trung Quốc được một người nặc danh mang lén ra khỏi Bắc Kinh, có nhiều thông tin và hấp dẫn.
http://www.foreignaffairs.com/articles/56670/andrew-j-nathan/the-tiananmen-papers
Lính ‘vừa cười vừa bắn' ở Thiên An Môn
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMDJiMU9qaTFoRmM/edit?usp=sharing
… Trang CNN vừa trích đăng tài liệu họ nói là của giới quân sự Hoa Kỳ giải mật cho thấy có bộ đội Quân Giải phóng “vừa cười vừa bắn người” trong cuộc trấn áp đêm 3 rạng sáng ngày 4/6/1989 ở Bắc Kinh.
Các tài liệu do Cục Tình báo Quân sự (DIA) ghi lại cũng mô tả bức tranh về sự dũng cảm của các bác sỹ ở bệnh viện tại thủ đô Trung Quốc đã tìm mọi cách cứu người bị thương và ngăn không cho người chết bị công an đem đi thiêu nhanh chóng.
Những bác sỹ được cho là đặc biệt dũng cảm làm việc tại Bệnh viện số 4 ở Bắc Kinh đã chụp cả hình nhiều xác chết với hy vọng giúp thân nhân nhận diện.
Các xác chết này thường bị công an Trung Quốc nhanh chóng đem vào nhà thiêu.
Con số người bị bắn chết tại Bắc Kinh đêm hôm đó được ước tính ít nhất là hàng trăm còn phe đấu tranh dân chủ Trung Quốc nói là ‘hàng nghìn’.
Cuộc cách mạng suýt thành công
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzN0NhX2ROYkhRc1U/edit?usp=sharing
… Đào sâu chôn chặt
Trung Quốc chính thức coi Thiên An Môn là vụ bạo động phản cách mạng
Không có vụ thảm sát, Đặng Tiểu Bình sẽ không thể tiếp tục cầm quyền.
Giai đoạn đầu của cuộc biểu tình, hồi tháng Năm, thậm chí rất nhiều quan chức cao cấp trong đảng đã quay lại chống ông.
Tôi dõi theo hàng triệu người hân hoan chen nhau vào quảng trường, trong khi hơn một chục xe diễu hành từ từ tiến qua, nó cho thấy cấu trúc chính của nhà nước Trung Quốc.
Có xe mang theo tướng lĩnh quân đội, thẩm phán và các đại diện của cấu trúc hệ thống đảng. Thậm chí có cả một người từ lực lượng cản sát mật.
Các quan chức trên xe đều vẫy tay và hô to yêu cầu ông Đặng Tiểu Bình rời đảng.
Đảm bảo nền tảng pháp quyền trên biển
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe phát biểu trong buổi khai mạc Đối thoại Shangri-La hôm 30 tháng Năm, 2014 tại Singapore
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZGRFRWNFVE5ha0U/edit?usp=sharing
… TOKYO – Nhật Bản đang ở một vị trí tốt hơn bao giờ hết để đóng vai trò to lớn cũng như chủ động hơn trong việc đảm bảo hòa bình ở châu Á và trên thế giới. Chúng tôi có được sự ủng hộ cũng như hỗ trợ nhiệt tình từ các nước đồng minh và một số quốc gia khác, bao gồm tất cả các nước thành viên trong khối ASEAN và Hoa Kỳ, Úc, Ấn Độ, Anh và Pháp. Tất cả các nước đều biết rằng Nhật Bản luôn ủng hộ nền tảng pháp quyền không những khu vực cho châu Á mà còn cho tất cả mọi người.
… Chúng tôi không hoan nghênh việc máy bay chiến đấu và tàu biển đụng độ nhau một cách nguy hiểm. Những gì Nhật Bản và Trung Quốc cần làm là trao đổi bằng từ ngữ. Phải chăng chúng ta nên gặp nhau tại bàn đàm phán, trao đổi và bắt tay, và thực sự ngồi xuống để nói chuyện?
http://www.project-syndicate.org/commentary/shinzo-abe-appeals-to-asia-pacific-leaders-to-adhere-to-agreed-principles-in-resolving-maritime-disputes
Thứ Hai, 2 tháng 6, 2014
Tướng Thanh đưa Hoa Kỳ và Nhật Bản vào thế việt vị tại Biển Đông
Tướng Thanh đưa Hoa Kỳ và Nhật Bản vào thế việt vị tại Biển Đông
31/05/2014 Cầu Nhật Tân
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzcEZGaVJyRVdYNE0/edit?usp=sharing
… Tại hội nghị quốc tế này có nhiều đoàn tham dự (trong đó có những đoàn đang rất ủng hộ ta trước Trung Quốc) nhưng trong bài phát biểu tướng Thanh chỉ dành từ BẠN riêng cho Trung Quốc khiến giới quan sát không khỏi giật mình và tự hỏi đây có phải ranh giới hệ tư tưởng mà Việt Nam muốn vạch ra giữa Hội nghị Đối thoại quốc phòng an ninh châu Á để chứng tỏ một sự tương đồng rất quan trọng với Trung Quốc và mọi sự ủng hộ của các nước khác dành cho Việt Nam đều không quan trọng bằng chữ BẠN này.
Hiện, dư luận đang xôn xao việc chỉ đạo “xuống giọng” tại Hội nghị Shangri La và việc trì hoãn chuyến thăm Hoa Kỳ của Phó thủ tướng Phạm Bình Minh hẳn phải có một thông điệp gì đó mà Hà Nội muốn chuyển tới Bắc Kinh cũng như thế giới.
Lá thư của T/S Nguyễn đình Thắng
Thưa Quý Anh, Chị,
Kể từ khi Trung Quốc đặt giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, thái độ của Hoa Kỳ đối với Việt Nam hứa hẹn nhiều thay đổi.
Trước hết, là một số nhận định và cập nhật.
(1) Vụ giàn khoan HD 981 tạo một cơ hội bất ngờ và hãn hữu để chúng ta đẩy nhanh tiến trình dân chủ hoá đất nước. Lý do là Việt Nam mất điểm tựa Trung Quốc. Trên nguyên tắc Hoa Kỳ không còn phải sợ Việt Nam ngả về Trung Quốc nếu mạnh tay đòi hỏi nhân quyền và dân chủ.
(2) Tại buổi đối thoại nhân quyền với Việt Nam vừa qua, phía Hoa Kỳ đã nói thẳng rằng cánh cửa cơ hội cho Việt Nam tham gia TPP chỉ mở từ giờ đến cuối năm, và Việt Nam phải thực tâm cải thiện nhân quyền. BNG Hoa Kỳ hoàn toàn đồng ý với những trọng tâm mà chúng ta đưa ra: phải trả tự do cho tất cả tù nhân lương tâm, phải tôn trọng quyền thành lập và tham gia công đoàn độc lập, phải xoá bỏ các công cụ đàn áp nhân quyền, và thực thi Công Ước LHQ về chống tra tấn.
(3) TNS Ben Cardin đang có mặt ở Việt Nam trong chuyến công du 2 ngày Hà Nội và 2 ngày Sài Gòn. TNS Cardin đồng ý rằng Việt Nam phải chứng minh cải thiện nhân quyền trước rồi mới tính đến TPP sau. TNS Cardin cũng đ ồng ý các vấn đề trọng tâm ở trên.
(4) DB Frank Wolf đang áp lực mạnh mẽ US Trade Representative (USTR), cơ cấu thương thảo TPP với Việt Nam, phải đẩy mạnh nhân quyền trong cuộc thương thảo TPP với Việt Nam. DB Wolf nắm ngân sách của USTR. Ngày hôm qua tôi cùng với anh Cù Huy Hà Vũ và vợ anh ấy đã được mời đến văn phòng của DB Wolf để trao đổi với phái đoàn 8 người của USTR.
(5) Chúng tôi cũng đã tiếp xúc với tổ chức công đoàn AFL/CIO để phối hợp với họ, cùng nhau đẩy lùi TPP cho Việt Nam. Họ đồng ý.
(6) Trong nhiều buổi họp, anh Vũ đã đóng vai trò “tiếng nói của người ở trong nước” một cách rất hiệu quả. Chúng ta có thế của công dân Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Canada… nhưng không ở vị thế là tiếng nói trong nước. Sự kết hợp này tăng hiệu quả cho cuộc vận động của chúng ta.
(7) DB Cao Quang Ánh đã nói chuyện với các văn phòng Dân Biểu và TNS để yêu cầu tổ chức điều trần và ra nghị quyết về Biển Đ ông. DB Ánh cũng đã viết một bài quan điểm gửi cho các báo chí Mỹ.
Theo tôi, từ giờ đến cuối năm nay là cơ hội vàng để chúng ta tiến một bước dài trong cuộc vận động nhân quyền và dân chủ. Nhưng chúng ta phải đi, phải bước. Theo tôi, đây là những việc chúng ta cần làm gấp và ráo riết:
(1) Vận động mọi khuynh hướng trong chính quyền Hoa Kỳ, gồm cả Hành Pháp và Lập Pháp, đồng lòng áp lực Việt Nam tối đa trong lúc này để phải xoá bỏ các công cụ đàn áp và tôn trọng quyền tự do ngôn luận, hội họp ôn hoà (bao gồm biểu tình) và lập hội. Đây là ba quyền căn bản để xây dựng dân chủ. Việt Nam đang ở thế kẹt, không còn “bài tẩy” để đem ra đối phó.
(2) Vận động cho một kế hoạch chung trong khối người Việt ở hải ngoại để nâng ảnh hưởng cho quốc tế vận. Khởi đầu có thể chỉ đơn giản như là ghi lại các cuộc biểu tình chống Trung Quốc đang diễn ra khắp nơi và chuyển thông tin đến các giới chức chính quyền. Ở cấp cao thì có thể là sự phối hợp hành động ngày càng lan rộng trong các nhóm, các tổ chức của người Việt ở hải ngoại.
(3) Hướng dẫn và trợ giúp cho đồng bào trong nước để biết cách nương thế quốc tế và tập hợp lại thành thế và lực.
Ngay trước mắt, một số người trong ban tổ chức Ngày Vận Động Cho Việt Nam đã cùng nhau thành lập Coalition for a Free and Democratic Vietnam (CFDV) để công cuộc quốc tế vận mang tính liên tục thay vì mỗi năm một lần như Ngày Vận Động Cho Việt Nam. Một số nhỏ các Anh, Chị “hào kiệt” tham gia vào liên minh này cùng với những người bạn ngoài gia đình “hào kiệt”. Chắc chắn CFDV sẽ phải mời thêm một số “hào kiệt” nữa tham gia tuỳ vào nhu cầu của tình thế. Xin nhắc là chúng ta cần số đông các Anh Chị “hào kiệt” tiếp tục dồn sức để thực hiện kế hoạch 5 & 100 năm của chúng ta. Theo tôi, con đường dài chúng ta vẫn phải đi. Sự kiện giàn khoan HD 981 là một đột biến có thể giúp chúng ta đi nhanh hơn vài bước mà thôi.
Một việc làm trước mắt của CFDV là tổ chức Ngày Tranh Đấu Cho Việt Nam vào 16 tháng 7 tới đây ở HTĐ. Mong rằng tất cả chúng ta sẽ cố gắng tham gia và kêu gọi thêm thân hữu tham gia.
Kính thư,
Thắng
Nguyen Dinh Thang, PhD
CEO & President
BPSOS
Trung Quốc: Hành trình xa thẳm đến tự do
Đỗ Đăng Khoa chuyển ngữ
Aryeh Neier, Project-Syndicate
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzWUVtRVdHei1qRkk/edit?usp=sharing
… NEW YORK - Hai mươi lăm năm trước vào ngày 4 tháng Sáu năm 1989, phong trào dân chủ và nhân quyền Trung Quốc đã bị lực lượng an ninh nghiền nát tại Quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh. Vào giữa thời điểm mà dân chủ đang lan rộng trên khắp thế giới, một số người cho rằng vụ đàn áp đẫm máu chỉ là một thất bại tạm thời trong cuộc chiến dành tự do; một số người khác xem đó như sự kết thúc của con đường dân chủ. Một phần tư thế kỷ trôi qua, cả hai kịch bản đều chưa hẳn đúng nhưng hy vọng cho sự thay đổi vẫn tiếp tục dậy sóng.
Trung Quốc của Mao Trạch Đông
Phan Ba dịch
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVUFhUEtjT2E3UVU/edit?usp=sharing
… Tên cướp đỏ
1921 – 1931: lần thăng tiến của Mao
Ralf Berhorst
Phan Ba dịch từ chuyên san lịch sử "Trung Quốc của Mao Trạch Đông" do GEO EPOCHE
xuất bản.
31/05/2014 Cầu Nhật Tân
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzcEZGaVJyRVdYNE0/edit?usp=sharing
… Tại hội nghị quốc tế này có nhiều đoàn tham dự (trong đó có những đoàn đang rất ủng hộ ta trước Trung Quốc) nhưng trong bài phát biểu tướng Thanh chỉ dành từ BẠN riêng cho Trung Quốc khiến giới quan sát không khỏi giật mình và tự hỏi đây có phải ranh giới hệ tư tưởng mà Việt Nam muốn vạch ra giữa Hội nghị Đối thoại quốc phòng an ninh châu Á để chứng tỏ một sự tương đồng rất quan trọng với Trung Quốc và mọi sự ủng hộ của các nước khác dành cho Việt Nam đều không quan trọng bằng chữ BẠN này.
Hiện, dư luận đang xôn xao việc chỉ đạo “xuống giọng” tại Hội nghị Shangri La và việc trì hoãn chuyến thăm Hoa Kỳ của Phó thủ tướng Phạm Bình Minh hẳn phải có một thông điệp gì đó mà Hà Nội muốn chuyển tới Bắc Kinh cũng như thế giới.
Lá thư của T/S Nguyễn đình Thắng
Thưa Quý Anh, Chị,
Kể từ khi Trung Quốc đặt giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, thái độ của Hoa Kỳ đối với Việt Nam hứa hẹn nhiều thay đổi.
Trước hết, là một số nhận định và cập nhật.
(1) Vụ giàn khoan HD 981 tạo một cơ hội bất ngờ và hãn hữu để chúng ta đẩy nhanh tiến trình dân chủ hoá đất nước. Lý do là Việt Nam mất điểm tựa Trung Quốc. Trên nguyên tắc Hoa Kỳ không còn phải sợ Việt Nam ngả về Trung Quốc nếu mạnh tay đòi hỏi nhân quyền và dân chủ.
(2) Tại buổi đối thoại nhân quyền với Việt Nam vừa qua, phía Hoa Kỳ đã nói thẳng rằng cánh cửa cơ hội cho Việt Nam tham gia TPP chỉ mở từ giờ đến cuối năm, và Việt Nam phải thực tâm cải thiện nhân quyền. BNG Hoa Kỳ hoàn toàn đồng ý với những trọng tâm mà chúng ta đưa ra: phải trả tự do cho tất cả tù nhân lương tâm, phải tôn trọng quyền thành lập và tham gia công đoàn độc lập, phải xoá bỏ các công cụ đàn áp nhân quyền, và thực thi Công Ước LHQ về chống tra tấn.
(3) TNS Ben Cardin đang có mặt ở Việt Nam trong chuyến công du 2 ngày Hà Nội và 2 ngày Sài Gòn. TNS Cardin đồng ý rằng Việt Nam phải chứng minh cải thiện nhân quyền trước rồi mới tính đến TPP sau. TNS Cardin cũng đ ồng ý các vấn đề trọng tâm ở trên.
(4) DB Frank Wolf đang áp lực mạnh mẽ US Trade Representative (USTR), cơ cấu thương thảo TPP với Việt Nam, phải đẩy mạnh nhân quyền trong cuộc thương thảo TPP với Việt Nam. DB Wolf nắm ngân sách của USTR. Ngày hôm qua tôi cùng với anh Cù Huy Hà Vũ và vợ anh ấy đã được mời đến văn phòng của DB Wolf để trao đổi với phái đoàn 8 người của USTR.
(5) Chúng tôi cũng đã tiếp xúc với tổ chức công đoàn AFL/CIO để phối hợp với họ, cùng nhau đẩy lùi TPP cho Việt Nam. Họ đồng ý.
(6) Trong nhiều buổi họp, anh Vũ đã đóng vai trò “tiếng nói của người ở trong nước” một cách rất hiệu quả. Chúng ta có thế của công dân Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Canada… nhưng không ở vị thế là tiếng nói trong nước. Sự kết hợp này tăng hiệu quả cho cuộc vận động của chúng ta.
(7) DB Cao Quang Ánh đã nói chuyện với các văn phòng Dân Biểu và TNS để yêu cầu tổ chức điều trần và ra nghị quyết về Biển Đ ông. DB Ánh cũng đã viết một bài quan điểm gửi cho các báo chí Mỹ.
Theo tôi, từ giờ đến cuối năm nay là cơ hội vàng để chúng ta tiến một bước dài trong cuộc vận động nhân quyền và dân chủ. Nhưng chúng ta phải đi, phải bước. Theo tôi, đây là những việc chúng ta cần làm gấp và ráo riết:
(1) Vận động mọi khuynh hướng trong chính quyền Hoa Kỳ, gồm cả Hành Pháp và Lập Pháp, đồng lòng áp lực Việt Nam tối đa trong lúc này để phải xoá bỏ các công cụ đàn áp và tôn trọng quyền tự do ngôn luận, hội họp ôn hoà (bao gồm biểu tình) và lập hội. Đây là ba quyền căn bản để xây dựng dân chủ. Việt Nam đang ở thế kẹt, không còn “bài tẩy” để đem ra đối phó.
(2) Vận động cho một kế hoạch chung trong khối người Việt ở hải ngoại để nâng ảnh hưởng cho quốc tế vận. Khởi đầu có thể chỉ đơn giản như là ghi lại các cuộc biểu tình chống Trung Quốc đang diễn ra khắp nơi và chuyển thông tin đến các giới chức chính quyền. Ở cấp cao thì có thể là sự phối hợp hành động ngày càng lan rộng trong các nhóm, các tổ chức của người Việt ở hải ngoại.
(3) Hướng dẫn và trợ giúp cho đồng bào trong nước để biết cách nương thế quốc tế và tập hợp lại thành thế và lực.
Ngay trước mắt, một số người trong ban tổ chức Ngày Vận Động Cho Việt Nam đã cùng nhau thành lập Coalition for a Free and Democratic Vietnam (CFDV) để công cuộc quốc tế vận mang tính liên tục thay vì mỗi năm một lần như Ngày Vận Động Cho Việt Nam. Một số nhỏ các Anh, Chị “hào kiệt” tham gia vào liên minh này cùng với những người bạn ngoài gia đình “hào kiệt”. Chắc chắn CFDV sẽ phải mời thêm một số “hào kiệt” nữa tham gia tuỳ vào nhu cầu của tình thế. Xin nhắc là chúng ta cần số đông các Anh Chị “hào kiệt” tiếp tục dồn sức để thực hiện kế hoạch 5 & 100 năm của chúng ta. Theo tôi, con đường dài chúng ta vẫn phải đi. Sự kiện giàn khoan HD 981 là một đột biến có thể giúp chúng ta đi nhanh hơn vài bước mà thôi.
Một việc làm trước mắt của CFDV là tổ chức Ngày Tranh Đấu Cho Việt Nam vào 16 tháng 7 tới đây ở HTĐ. Mong rằng tất cả chúng ta sẽ cố gắng tham gia và kêu gọi thêm thân hữu tham gia.
Kính thư,
Thắng
Nguyen Dinh Thang, PhD
CEO & President
BPSOS
Trung Quốc: Hành trình xa thẳm đến tự do
Đỗ Đăng Khoa chuyển ngữ
Aryeh Neier, Project-Syndicate
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzWUVtRVdHei1qRkk/edit?usp=sharing
… NEW YORK - Hai mươi lăm năm trước vào ngày 4 tháng Sáu năm 1989, phong trào dân chủ và nhân quyền Trung Quốc đã bị lực lượng an ninh nghiền nát tại Quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh. Vào giữa thời điểm mà dân chủ đang lan rộng trên khắp thế giới, một số người cho rằng vụ đàn áp đẫm máu chỉ là một thất bại tạm thời trong cuộc chiến dành tự do; một số người khác xem đó như sự kết thúc của con đường dân chủ. Một phần tư thế kỷ trôi qua, cả hai kịch bản đều chưa hẳn đúng nhưng hy vọng cho sự thay đổi vẫn tiếp tục dậy sóng.
Trung Quốc của Mao Trạch Đông
Phan Ba dịch
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVUFhUEtjT2E3UVU/edit?usp=sharing
… Tên cướp đỏ
1921 – 1931: lần thăng tiến của Mao
Ralf Berhorst
Phan Ba dịch từ chuyên san lịch sử "Trung Quốc của Mao Trạch Đông" do GEO EPOCHE
xuất bản.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)