Thứ Ba, 28 tháng 2, 2023

Thời sự đó đây ngày Thứ ba 28 tháng 02 năm 2023

Võ Thái Hà tổng hợp

Mỹ và Thái Lan mở lại cuộc tập trận chung Cobra Gold trên quy mô lớn

Trọng Nghĩa /RFI

3 phút

28/02/2023

Ảnh do Quân đội Hoàng gia Thái cung cấp: Tướng Chalermpol Srisawasdi, tổng tư lệnh quân đội Thái Lan (T) bắt tay chỉ huy Bộ Tư Lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, đô đốc John Aquilino, trong lễ khai mạc cuộc tập trận Cobra Gold ngày 28/02/2023, Thái Lan. AP 

Hôm nay, 28/02/2023, Hoa Kỳ và Thái Lan đã khởi động trở lại cuộc tập trận thường niên đa quốc gia Cobra Gold (Hổ Mang Vàng). Bị thu hẹp trong hai năm vừa qua vì dịch bệnh Covid-19, cuộc tập trận Cobra Golf năm nay có quy mô lớn, diễn ra trên trên lãnh thổ Thái Lan cho đến ngày 10/03, huy động khoảng 10 ngàn quân nhân đến từ 30 nước. Viêt Nam tham gia sự kiện với tư cách quan sát viên. 

Phát biểu nhân lễ khai mạc cuộc tập trận, đô đốc John Aquilino, chỉ huy Bộ Tư Lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ tuyên bố: “Thông qua Cobra Gold, chúng tôi thể hiện quyết tâm cùng nhau ứng phó để bảo đảm một khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và cởi mở sao cho mọi các quốc gia được hòa bình, ổn định và thịnh vượng”.

Tuấn Khanh - Chiếc áo chật quen dần

332862724_1098593344869131_2039665604651009411_n

Sự kiện nhà thơ Thái Hạo bị “ai đó” đến gặp ban tổ chức một buổi ra mắt sách, ra lệnh ngăn chặn, chuyện bùng lên, rồi lại chìm đi trong sự lặng lẽ của xã hội Việt Nam. Mọi thứ dường như đã là quá quen thuộc của nhiều người, nhiều thập niên, vốn là chuyện cười và kháo nhau trong e ngại ở các quán cafe, ở các buổi nhàn đàm.

Nhà thơ Thái Hạo thuật lại trên trang nhà của anh, rằng nhân một buổi ra mắt sách của công ty sách Quảng Văn, Nhà xuất bản Phụ nữ và một trường học ở thành phố Thanh Hóa vào cuối tháng Hai 2023, Thái Hạo được mời đến trò chuyện với phụ huynh và học sinh trong nội dung “cùng đọc để sống hạnh phúc và kiến tạo cuộc sống văn minh”. Mọi chuyện cứ tưởng là bình thường, cho đến khi một ai đó, xưng là “an ninh”, đến gặp Ban tổ chức và nói là không được mời Thái Hạo, vì đây là nhân vật “nhạy cảm”. Dĩ nhiên, những người tổ chức Hội sách Mùa xuân 2023 ở Thanh Hóa không còn biết gì khác hơn là đành gọi điện xin lỗi nhà thơ Thái Hạo.

Nguồn thơ dậy lửa- Phần III - Kỳ 2

(Nỗi lòng của người Chưa Thua Cuộc)


Vĩnh Liêm – Trần Việt Đạo


A picture containing person, sport

Description automatically generated


(Cảnh công an VC đàn áp dân - Hình minh họa từ Internet)


Nếu tính từ ngày 30-4-1975, một số người Việt tị nạn tại Hoa Kỳ đã sống qua 48 năm. Sống ở Mỹ đã 48 năm rồi thì chúng ta có cảm giác như thế nào? Chúng ta có nhớ quê hương hay không? Chúng ta có làm được điều gì để giúp đồng bào ở quê nhà sớm thoát khỏi ách kềm kẹp của bạo quyền CS hay không? Tôi thiết nghĩ rằng có thể đã có một số người làm được nhiều điều hữu ích cho đồng bào ruột thịt ở quê nhà. Riêng cá nhân Vĩnh Liêm thì chỉ biết dùng giấy bút để bày tỏ nỗi lòng trắc ẩn của mình qua những vần thơ. Nay, Vĩnh Liêm gom góp lại những bài thơ ấy, tạm gọi là “NGUỒN THƠ DẬY LỬA”. Tác giả chia nó làm 7 phần, sắp xếp theo những ý tưởng (chủ quan) như sau:

PHẦN I: GIẢI PHÓNG (những hành động đốt sách và kinh tế mới của VC…)

PHẦN II: CON ĐƯỜNG CỦA “BÁC” (những chiêu bài hòa đàm, hòa bình, hiệp định…)

PHẦN III: ĐỔI MỚI (những bùa phép, chính sách, bao cấp, cởi trói, kinh tế mới…)

PHẦN IV: ĐỊNH HƯỚNG (xã hội chủ nghĩa, quốc doanh, thị trường, sở hữu hóa toàn dân…)

PHẦN V: KẺ THÙ LỊCH SỬ (Hồ Chí Minh, Võ Văn Kiệt, cán bộ VC cao cấp…)

PHẦN VI: GIỤC LÒNG ÁI QUỐC (nhắc nhở thanh niên lòng yêu nước)

PHẦN VII: THA THIẾT (nỗi lòng ái quốc đối với quê hương)

Xin mời quý vị ghé mắt qua những dòng thơ tạm gọi là “dậy lửa” do Vĩnh Liêm đã làm trong suốt 48 năm xa quê hương. 


(Thung lũng Liên-Sơn, 26-01-2023)

VĨNH LIÊM

Yasmeen Serhan - Thế giới đã thay đổi như thế nào trong một năm kể từ khi Nga xâm lược Ukraine

How the World Changed in the Year Since Russia’s Invasion of Ukraine

Nguồn : Time

Cù Tuấn, dịch

27/02/2023

“Có những thập kỷ không có gì xảy ra”, nhà cách mạng Bolshevik Vladimir Lenin được cho là đã nói, “và có những tuần lễ mà nhiều thập kỷ xảy ra”. Mặc dù tính xác thực của câu trích dẫn bị nghi ngờ, nhưng tiền đề của nó không thể đúng hơn khi nói đến cuộc xâm lược toàn diện của Nga vào Ukraine.

Một năm kể từ khi Tổng thống Nga Vladimir Putin khởi động cái gọi là “chiến dịch quân sự đặc biệt”, thế giới đã thay đổi sâu sắc—theo một số cách, có lẽ là không thể đảo ngược. Cuộc xâm lược ngày 24 tháng 2 năm 2022 đã khơi dậy ý thức mới về mục đích ở châu Âu và liên minh quân sự phương Tây rộng lớn hơn do Hoa Kỳ lãnh đạo. Cuộc chiến đã làm đảo lộn nền kinh tế thế giới và tạo ra một thực tế năng lượng mới ở châu Âu. Nó đã thúc đẩy việc di tản lớn nhất và nhanh nhất của người dân trong nhiều thập kỷ. Nó thậm chí đã bắt đầu ảnh hưởng đến suy nghĩ địa chính trị xung quanh các sự kiện chưa xảy ra.

Chuyện Việt Nam ngày Thứ ba 28 tháng 02 năm 2023

Quê Hương tổng hợp

Thành viên phong trào Chấn hưng Nước Việt Nguyễn Văn Điển ra tù trước hạn sáu tháng

RFA
28/02/2023

Thành viên phong trào Chấn hưng Nước Việt Nguyễn Văn Điển ra tù trước hạn sáu tháng

Ông Nguyễn Văn Điển trước phiên tòa sơ thẩm hồi tháng 1/2018 

Chụp màn hình ANTV 

Ông Nguyễn Văn Điển (hay còn được gọi là Điển Ái Quốc) trở về nhà ở Yên Bái hôm 22/2 trước thời hạn sáu tháng và tiếp tục bị thi hành án phạt quản chế bốn năm.

Ông Điển bị bắt cùng với ông Vũ Quang Thuận (Võ Phù Đổng) vào đầu tháng 3 năm 2017 và sau đó là sinh viên Trần Hoàng Phúc trong cùng phong trào Chấn hưng Nước Việt.

Tòa án nhân dân Hà Nội cuối tháng 1/2018 kết án ông Điển sáu năm sáu tháng tù giam về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” theo Điều 88 Bộ luật hình sự 1999.

Trong cuộc nói chuyện với phóng viên Đài Á Châu Tự Do (RFA) ngày 28/2, ông chia sẻ về thời gian thi hành án gần sáu năm qua ở Trại giam số 5, Thanh Hóa:

Bản tin ngày Thứ ba 28 tháng 02 năm 2023

https://drive.google.com/drive/folders/1ZzdQfCAPflVzQlgE8rfz4iLvs66pXt7Z?usp=share_link

Thứ Hai, 27 tháng 2, 2023

Thử phác họa một nghiên cứu về tinh thần cộng hòa trong lịch sử Việt Nam hiện đại

Nguyễn Lương Hải Khôi / US-Vietnam Review

Oregon, 20/11/2019 Hiệu đính 26/02/2023

1. Về tinh thần cộng hòa ở Việt Nam 

Quá trình hình thành và phát triển của tinh thần cộng hòa đầu thế kỷ 20 đã ảnh hưởng như thế nào đến các lựa chọn chính trị ở Việt Nam từ giữa thế kỷ 20 trở đi? Cuộc xung đột ý thức hệ giữa hai phái cộng sản và cộng hòa trong nội bộ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1948 cho thấy tinh thần cộng hòa đã trưởng thành ở Việt Nam vào giai đoạn đó, và như vậy, có thể đặt ra giả thuyết là ở Việt Nam, tinh thần cộng hòa đã ra đời và phát triển trước đó.

Tái hiện lịch sử tinh thần cộng hòa ở Việt Nam đầu thế kỷ 20 là một công việc nghiên cứu cần thực hiện để bổ khuyết cho bức tranh lịch sử tư tưởng Việt Nam hiện đại. Lập luận cơ bản của chúng tôi cho một nghiên cứu như vậy là từ đầu thế kỷ 20, có hai dòng tinh thần trái ngược nhau ở Việt Nam: tinh thần cộng hòa và tinh thần cộng sản. Hai xu hướng tư tưởng này đã bắt đầu va chạm từ những năm 30 của thế kỷ và xung đột không khoan nhượng chính thức từ sau 1945. Bên cạnh các nguyên nhân chính trị – xã hội, quan hệ quốc tế… thì cuộc xung đột tư tưởng này là căn nguyên tinh thần định hình lịch sử Việt Nam nửa sau thế kỷ 20, giải thích sự lựa chọn của các lực lượng xã hội khác nhau, dẫn đến cuộc chiến tranh giữa hai chính thể cộng sản và cộng hòa từ 1954 đến 1975 cũng như tư tưởng chính trị trong xã hội dân sự Việt Nam đương đại.

Thời sự đó đây ngày Thứ hai 27 tháng 02 năm 2023

Võ Thái Hà tổng hợp

Bắc Kinh nói không biết về đàm phán mua máy bay giữa Nga và công ty Trung Quốc

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao ĐCSTQ, Uông Văn Bân. (Ảnh: HC). 

Vào ngày 24 tháng 2, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng họ không biết về các báo cáo rằng Nga và một công ty Trung Quốc đang thảo luận việc mua máy bay không người lái.

Theo tờ Reuters đưa tin, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Uông Văn Bân nói trong một cuộc họp báo: “Đã có một khối lượng lớn thông tin sai lệch lan truyền về Trung Quốc vào thời điểm này. Chúng ta nên cảnh giác về những ý đồ đằng sau nó.” Ông nói thêm, “Tôi cũng muốn nhấn mạnh rằng, Trung Quốc về xuất khẩu sản phẩm quân sự luôn giữ thái độ thận trọng và có trách nhiệm, không bán sản phẩm quân sự cho các khu vực xung đột hoặc các bên tham chiến.”

Trước đó, tạp chí Der Spiegel của Đức đã trích dẫn các nguồn tin vào thứ Năm ngày 23/2, rằng máy bay không người lái ZT-180 của Công ty công nghệ hàng không Xian Bingo có thể mang đầu đạn nặng 35–50 kg. Và rằng công ty này đang chuẩn bị sản xuất 100 nguyên mẫu máy bay không người lái cho quân đội Nga.

Hiếu Chân - Chiếc thòng lọng mang số 331

 

Điều 331 bộ luật Hình sự (BLHS) như một chiếc thòng lọng tròng vào cổ nhân dân, sẵn sàng bóp nghẹt mọi tiếng nói phản kháng của lương tri trước những vấn nạn của xã hội.

Bà Nguyễn Phương Hằng, CEO công ty Đại Nam ở tỉnh Bình Dương, bị bắt giam hồi tháng Ba năm ngoái vì can tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, quy định tại Điều 331 bộ luật Hình sự.”

Điều 331 BLHS 2015, tiền thân là điều 258 đầy tai tiếng trong BLHS 1999, viết như sau:

Người nào lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự do dân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Nguồn thơ dậy lửa - Phần III - Kỳ 1

(Nỗi lòng của người Chưa Thua Cuộc)


Vĩnh Liêm/ Trần Việt Đạo


A picture containing graphical user interface

Description automatically generated


Nếu tính từ ngày 30-4-1975, một số người Việt tị nạn tại Hoa Kỳ đã sống qua 48 năm. Sống ở Mỹ đã 48 năm rồi thì chúng ta có cảm giác như thế nào? Chúng ta có nhớ quê hương hay không? Chúng ta có làm được điều gì để giúp đồng bào ở quê nhà sớm thoát khỏi ách kềm kẹp của bạo quyền CS hay không? Tôi thiết nghĩ rằng có thể đã có một số người làm được nhiều điều hữu ích cho đồng bào ruột thịt ở quê nhà. Riêng cá nhân Vĩnh Liêm thì chỉ biết dùng giấy bút để bày tỏ nỗi lòng trắc ẩn của mình qua những vần thơ. Nay, Vĩnh Liêm gom góp lại những bài thơ ấy, tạm gọi là “NGUỒN THƠ DẬY LỬA”. Tác giả chia nó làm 7 phần, sắp xếp theo những ý tưởng (chủ quan) như sau:

PHẦN I: GIẢI PHÓNG (những hành động đốt sách và kinh tế mới của VC…)

PHẦN II: CON ĐƯỜNG CỦA “BÁC” (những chiêu bài hòa đàm, hòa bình, hiệp định…)

PHẦN III: ĐỔI MỚI (những bùa phép, chính sách, bao cấp, cởi trói, kinh tế mới…)

PHẦN IV: ĐỊNH HƯỚNG (xã hội chủ nghĩa, quốc doanh, thị trường, sở hữu hóa toàn dân…)

PHẦN V: KẺ THÙ LỊCH SỬ (Hồ Chí Minh, Võ Văn Kiệt, cán bộ VC cao cấp…)

PHẦN VI: GIỤC LÒNG ÁI QUỐC (nhắc nhở thanh niên lòng yêu nước)

PHẦN VII: THA THIẾT (nỗi lòng ái quốc đối với quê hương)

Xin mời quý vị ghé mắt qua những dòng thơ tạm gọi là “dậy lửa” do Vĩnh Liêm đã làm trong suốt 48 năm xa quê hương. 


(Thung lũng Liên-Sơn, 26-01-2023)

VĨNH LIÊM

Chuyện Việt Nam ngày Thứ hai 27 tháng 02 năm 2023

Quê Hương tổng hợp

Đỗ Duy Ngọc - Bệnh viện có nguy cơ đóng cửa, lương tâm các người ở đâu ? 

27/02/2023

  

Theo các báo, Bệnh viện Chợ Rẫy có thể tạm ngưng hoạt động và có nguy cơ đóng cửa. 

Bệnh viện hiện gặp nhiều khó khăn trong việc mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế, hóa chất, máy móc hư hỏng không thể sửa chữa buộc phải chuyển bệnh nhân đến cơ sở khác.

Bệnh viện Chợ Rẫy được xây dựng, hoạt động từ năm 1900. Và từ 1971 đến tháng 6.1974 được tái xây dựng do chính phủ Nhật Bản tài trợ trên diện tích 53.000 m2, với tòa nhà 11 tầng, trở thành một trong những bệnh viện lớn nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.

Theo báo cáo của bệnh viện, số người bệnh nội trú trung bình/ngày là 2.544 người, người bệnh ngoại trú khám bệnh trung bình 3.500 người/ngày. Giờ đây, bệnh viện có nguy cơ đóng cửa, số bịnh nhân khổng lồ đó sẽ đi về đâu. Được biết, lý do từ chuyện đấu thầu và những quy định, cơ chế bất hợp lý nên bệnh viện không đủ hóa chất để xác định chẩn đoán, và không đủ vật tư y tế tiêu hao để điều trị cho người bệnh nếu tiếp tục chờ 3 báo giá.

Dương Tường (1932-2023): Người nghệ sĩ chọn cái đẹp để đứng thẳng trong cuộc đời 'bất an'

Nhà thơ, nhà văn, dịch giả Dương Tường trong hình bìa một cuốn sách của ông

Nguồn hình ảnh, Codet Hanoi

Chụp lại hình ảnh, 

Nhà thơ, nhà văn, dịch giả Dương Tường trong hình bìa một cuốn sách của ông

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường (sinh năm 1932), vừa qua đời ở Hà Nội, để lại niềm thương tiếc lớn cho bạn bè văn nghệ sĩ Việt Nam.

Nhiều ý kiến chia sẻ trên mạng xã hội tiếng Việt từ hôm 24/02/2023 ca ngợi tài năng, và quan trọng hơn cả là nhân cách của ông Dương Tường, người đã sống qua những giai đoạn khó khăn nhất của văn nghệ sĩ tại miền Bắc Việt Nam sau Kháng chiến chống Pháp, và thời kỳ sau này.

Nhà báo Phạm Tường Vân, người từng phỏng vấn ông Dương Tường năm 2002 để ghi lại chân dung của một thế hệ đang dần mất đi, vừa viết trên Facebook cá nhân: 

"Dương Tường là nhân chứng sống của một thời đại đầy biến động trong sử Việt. Ông từng cầm súng thời kháng chiến chống Pháp với biết bao lý tưởng, lại có bạn bè là tầng lớp tinh hoa của Hà Nội những năm chiến tranh và Đổi mới. 

Bản tin ngày Thứ hai 27 tháng 02 năm 2023

 


Hiếu Chân - Chiếc thòng lọng mang số 331

SGN

27/02/2023

https://docs.google.com/document/d/1vYKQX1vFZZa2u7UkKfHrID0vkmQlT6bM/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Điều 331 bộ luật Hình sự (BLHS) như một chiếc thòng lọng tròng vào cổ nhân dân, sẵn sàng bóp nghẹt mọi tiếng nói phản kháng của lương tri trước những vấn nạn của xã hội.

Bà Nguyễn Phương Hằng, CEO công ty Đại Nam ở tỉnh Bình Dương, bị bắt giam hồi tháng Ba năm ngoái vì can tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, quy định tại Điều 331 bộ luật Hình sự.”

Điều 331 BLHS 2015, tiền thân là điều 258 đầy tai tiếng trong BLHS 1999, viết như sau:

Người nào lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự do dân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Nguồn thơ dậy lửa - Phần III - Kỳ 1
(Nỗi lòng của người Chưa Thua Cuộc)

Vĩnh Liêm/ Trần Việt Đạo

https://docs.google.com/document/d/1Au-xwDXiOsYS8IdV36ck7CvWbf_x0ofk/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Nếu tính từ ngày 30-4-1975, một số người Việt tị nạn tại Hoa Kỳ đã sống qua 48 năm. Sống ở Mỹ đã 48 năm rồi thì chúng ta có cảm giác như thế nào? Chúng ta có nhớ quê hương hay không? Chúng ta có làm được điều gì để giúp đồng bào ở quê nhà sớm thoát khỏi ách kềm kẹp của bạo quyền CS hay không? Tôi thiết nghĩ rằng có thể đã có một số người làm được nhiều điều hữu ích cho đồng bào ruột thịt ở quê nhà. Riêng cá nhân Vĩnh Liêm thì chỉ biết dùng giấy bút để bày tỏ nỗi lòng trắc ẩn của mình qua những vần thơ. Nay, Vĩnh Liêm gom góp lại những bài thơ ấy, tạm gọi là “NGUỒN THƠ DẬY LỬA”. Tác giả chia nó làm 7 phần, sắp xếp theo những ý tưởng (chủ quan) như sau:

PHẦN I: GIẢI PHÓNG (những hành động đốt sách và kinh tế mới của VC…)

PHẦN II: CON ĐƯỜNG CỦA “BÁC” (những chiêu bài hòa đàm, hòa bình, hiệp định…)

PHẦN III: ĐỔI MỚI (những bùa phép, chính sách, bao cấp, cởi trói, kinh tế mới…)

PHẦN IV: ĐỊNH HƯỚNG (xã hội chủ nghĩa, quốc doanh, thị trường, sở hữu hóa toàn dân…)

PHẦN V: KẺ THÙ LỊCH SỬ (Hồ Chí Minh, Võ Văn Kiệt, cán bộ VC cao cấp…)

PHẦN VI: GIỤC LÒNG ÁI QUỐC (nhắc nhở thanh niên lòng yêu nước)

PHẦN VII: THA THIẾT (nỗi lòng ái quốc đối với quê hương)

Xin mời quý vị ghé mắt qua những dòng thơ tạm gọi là “dậy lửa” do Vĩnh Liêm đã làm trong suốt 48 năm xa quê hương.

(Thung lũng Liên-Sơn, 26-01-2023)

VĨNH LIÊM

Thử phác họa một nghiên cứu về tinh thần cộng hòa trong lịch sử Việt Nam hiện đại

Nguyễn Lương Hải Khôi / US-Vietnam Review

Oregon, 20/11/2019 Hiệu đính 26/02/2023

https://docs.google.com/document/d/1yA0OxJ27s_2SloQFGfHp1ikmFl-eOL4w/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

1. Về tinh thần cộng hòa ở Việt Nam 

Quá trình hình thành và phát triển của tinh thần cộng hòa đầu thế kỷ 20 đã ảnh hưởng như thế nào đến các lựa chọn chính trị ở Việt Nam từ giữa thế kỷ 20 trở đi? Cuộc xung đột ý thức hệ giữa hai phái cộng sản và cộng hòa trong nội bộ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1948 cho thấy tinh thần cộng hòa đã trưởng thành ở Việt Nam vào giai đoạn đó, và như vậy, có thể đặt ra giả thuyết là ở Việt Nam, tinh thần cộng hòa đã ra đời và phát triển trước đó.

Tái hiện lịch sử tinh thần cộng hòa ở Việt Nam đầu thế kỷ 20 là một công việc nghiên cứu cần thực hiện để bổ khuyết cho bức tranh lịch sử tư tưởng Việt Nam hiện đại. Lập luận cơ bản của chúng tôi cho một nghiên cứu như vậy là từ đầu thế kỷ 20, có hai dòng tinh thần trái ngược nhau ở Việt Nam: tinh thần cộng hòa và tinh thần cộng sản. Hai xu hướng tư tưởng này đã bắt đầu va chạm từ những năm 30 của thế kỷ và xung đột không khoan nhượng chính thức từ sau 1945. Bên cạnh các nguyên nhân chính trị – xã hội, quan hệ quốc tế… thì cuộc xung đột tư tưởng này là căn nguyên tinh thần định hình lịch sử Việt Nam nửa sau thế kỷ 20, giải thích sự lựa chọn của các lực lượng xã hội khác nhau, dẫn đến cuộc chiến tranh giữa hai chính thể cộng sản và cộng hòa từ 1954 đến 1975 cũng như tư tưởng chính trị trong xã hội dân sự Việt Nam đương đại.

Dương Tường (1932-2023): Người nghệ sĩ chọn cái đẹp để đứng thẳng trong cuộc đời 'bất an'

25 tháng 2 2023

 

https://docs.google.com/document/d/1mWDeNbNWhQmT7dFzIB292sbbW-o8t-F0/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Nhà thơ, nhà văn, dịch giả Dương Tường trong hình bìa một cuốn sách của ông

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường (sinh năm 1932), vừa qua đời ở Hà Nội, để lại niềm thương tiếc lớn cho bạn bè văn nghệ sĩ Việt Nam.

Nhiều ý kiến chia sẻ trên mạng xã hội tiếng Việt từ hôm 24/02/2023 ca ngợi tài năng, và quan trọng hơn cả là nhân cách của ông Dương Tường, người đã sống qua những giai đoạn khó khăn nhất của văn nghệ sĩ tại miền Bắc Việt Nam sau Kháng chiến chống Pháp, và thời kỳ sau này.

Nhà báo Phạm Tường Vân, người từng phỏng vấn ông Dương Tường năm 2002 để ghi lại chân dung của một thế hệ đang dần mất đi, vừa viết trên Facebook cá nhân:

Chuyện Việt Nam ngày Thứ hai 27 tháng 02 năm 2023

Quê Hương tổng hợp

https://docs.google.com/document/d/1v9fUr0KwCXtyaLDusrCr8df0I3j3pgVO/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Thời sự đó đây ngày Thứ hai 27 tháng 02 năm 2023

Võ Thái Hà tổng hợp

https://docs.google.com/document/d/16iMSYplz-BTf1flYuQRLWjAt7107uelH/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Katsuji Nakazawa - Tập Cận Bình cân nhắc hậu quả của việc hỗ trợ Nga

Nguồn:, “Xi ponders ramifications of supporting Russia,” Nikkei Asia, 23/02/2023

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

27/02/2023

https://docs.google.com/document/d/1xuu3PShnu1FzCwtw_BpBx93Ymriq3Jk8/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Mỹ có thể coi Trung Quốc là nước tài trợ khủng bố?

Sau vụ Mỹ bắn rơi khí cầu do thám Trung Quốc vốn đã bay qua khắp nước này, căng thẳng ngoại giao đã nổ ra giữa Washington và Bắc Kinh, về khả năng Trung Quốc hỗ trợ vũ khí sát thương cho Nga trong cuộc chiến ở Ukraine.

Trong lúc căng thẳng gia tăng, yếu tố có thể làm thay đổi cuộc chơi sẽ là việc chính quyền Biden chọn áp dụng các biện pháp trừng phạt cứng rắn hơn đối với Trung Quốc – những hình phạt tương đương với việc coi Trung Quốc là nhà tài trợ khủng bố.

Ngay cả khi Trung Quốc không bị nêu đích danh là khủng bố, thì các biện pháp trừng phạt khiến nước này bị xếp ngang hàng với Iran, Triều Tiên và Syria vẫn sẽ tạo thêm một khía cạnh nguy hiểm mới cho quan hệ Mỹ-Trung.

Chủ Nhật, 26 tháng 2, 2023

Trí thức lưu manh

VNTB – Trí thức lưu manh

Khái niệm trí thức thường bị hiểu thiên lệch vì nhuốm màu bằng cấp, và theo cách hiểu đó nên thiếu tướng Đỗ Hữu Ca là một trí thức lưu manh, khi được cho rằng ông sở hữu 4 bằng đại học.

Ông Đỗ Hữu Ca, năm nay 65 tuổi, quê tại xã Kênh Giang, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học An ninh, Đại học Ngoại thương, Đại học Báo chí, Đại học Luật. Ông Đỗ Hữu Ca vừa bị bắt và khởi tố về hành vi “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.

Vậy trí thức là gì?

Hồi cuối tuần, Đại học Quốc gia TP.HCM tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về “Chính sách thu hút, đầu tư, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức khoa học, công nghệ trong bối cảnh mới”.