Liên Khúc Quân Hành Việt Nam Cộng Hòa
Việt Nam Minh Châu Trời Đông
Sáng tác: Nhạc sĩ Hùng Lân
Mẹ Việtnam ơi, chúng con vẫn còn đây
Để cho nước mắt mẹ thôi rơi, xót xa vì những đứa con vong ơn phản bội, đem quê hương dâng hiến cho kẻ thù...nhưng mẹ ơi...xin mẹ đừng than khóc nửa...vì chúng con tuổi trẻ vẫn còn đây.
NGỦ HỖ TƯỚNG QUÂN VIỆT NAM CỘNG HÒA
1. Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam của Quân lực Việt Nam Cộng Hoà
Nguyễn Khoa Nam (1927-1975), nguyên là Thiếu tướng, Tư lệnh Quân đoàn IV và Vùng IV Chiến thuật của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, một trong năm tướng lĩnh đã tự sát trong sự kiện 30 tháng 4, 1975.
Vào tháng 11 năm 1974, Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam được bổ nhiệm làm Tư Lệnh Quân Đoàn IV - Quân Khu 4 cho đến ngày 30 tháng
4 năm 1975. Khi Cộng Sản cưỡng chiếm miền Nam, với tư cách Tư Lệnh Quân Đoàn IV-Quân Khu 4, Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam đã quyết định không đầu hàng địch và đã tuẫn tiết vào sáng ngày 1 tháng 5 để bảo toàn khí tiết của một vị tướng lãnh của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Ông tự sát khi mới 48 tuổi.
2. Chuẩn tướng Lê Văn Hưng của Quân lực Việt Nam Cộng Hoà
Ông sinh ngày 27 Tháng 3 năm 1933 tại Hóc Môn.
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 tại văn phòng Tư lệnh phó ở bộ chỉ huy của Quân đoàn 4, sau khi nói lời từ giã với gia đình và bắt tay từ biệt tất cả binh sĩ bảo vệ bộ chỉ huy, người được gọi là "Anh hùng tử thủ An Lộc" do những chiến tích trong Trận An Lộc đã dùng súng lục bắn vào tim tự sát vào lúc 20 giờ 45.
3. Chuẩn Tướng Trần Văn Hai (1929-1975) Tư lệnh Sư đoàn 7 bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, là một trong năm tướng lĩnh đã tuẫn tiết trong sự kiện 30 tháng 4, 1975.
Trước sự kiện 30 tháng 4, 1975 khoảng hơn một tuần, đích thân Tổng Thống Thiệu cho máy bay riêng xuống rước Chuẩn Tướng Hai di tản nhưng ông từ chối. Chiều ngày 30 tháng 4 năm 1975, sau khi cho binh sĩ rời quân ngũ theo lệnh của Tổng thống Dương Văn Minh, Tướng Trần Văn Hai đã dùng thuốc độc tự vẫn trong phòng làm việc tại căn cứ Đồng Tâm. Thi thể ông được mẹ đem về mai táng tại Gò Vâp.
Tướng Trần Văn Hai được đánh giá là một tướng thanh liêm, chăm lo tốt đời sống binh sĩ thuộc quyền.
4. Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ (1933-1975) là Tư lệnh Sư đoàn 5 bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hoà, là một trong năm tướng lĩnh đã tự sát trong sự kiện 30 tháng 4, 1975.
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, sau khi nghe nhật lệnh của tổng thống Dương Văn Minh kêu gọi chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa các cấp buông súng, ai ở đâu thì ở đó và chờ quân Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đến bàn giao. Lê Nguyên Vỹ ra lệnh cho binh sĩ treo cờ trắng trước cổng căn cứ và cho thuộc cấp giải tán. Sau đó Lê Nguyên Vỹ dùng khẩu Beretta 6.35 bắn vào đầu tự sát ở bộ tư lệnh Lai Khê.
5. Thiếu tướng Phạm Văn Phú (1929-1975) là Tư lệnh Quân đoàn II Vùng II Chiến thuật của Quân lực Việt Nam Cộng hoà, là một trong năm tướng lĩnh đã tự sát trong sự kiện 30 tháng 4, 1975.
Ngày 29 tháng 4 năm 1975, Ông tự sát bằng cách uống một liều thuốc cực mạnh, được gia đình đưa vào bệnh viện Grall và chết vào trưa ngày 30 tháng 4, sau khi Tổng thống Dương Văn Minh đầu hàng.
6. Đại tá Hồ Ngọc Cẩn (1938-1975)
Ông sinh ngày 24 tháng 3 năm 1938, tại Cần Thơ. Thân phụ là một hạ sĩ quan trong Quân đội Quốc gia Việt Nam. Khi ông bắt đầu đi học năm (1945) thì Chiến tranh Pháp-Việt bùng nổ, nên sự học bị gián đoạn. Mãi đến năm 1947 ông mới được đi học lại. Ông học chỉ đứng trung bình trong lớp. Năm 1951, phụ thân nộp đơn xin cho ông nhập học Trường Thiếu sinh quân Đệ nhất quân khu ở Gia Định. Ông được thu nhận vào lớp Nhì niên khóa 1951-1952, học theo chương trình Pháp và đỗ tiểu học năm 1952.
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, mặc dù có lệnh của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh ra lệnh từ Sài Gòn kêu gọi buông súng, ông vẫn tiếp tục chiến đấu chống lại lực lượng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam vào tiếp quản. Cuối cùng ông bị bắt và mang ra xử bắn tại sân vận động Cần Thơ ngày 14 tháng 8 năm 1975.
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa - Xưa và Nay
HẬN KHÚC VIỆT NAM
Em áo trắng của sân trường hoa mộng
Bỗng một ngày quấn tang Mẹ, tang Cha
Tang người yêu điếng lòng em trống rỗng
Đâu mất rồi tuổi khép nép áo hoa
Em cũng biết trùng dương đầy sóng dữ
Biết rừng hoang Việt Bắc với Cái Cò
Biết nông sâu vùi chôn đời nhi nữ
Biết trăm năm duyên nợ một chuyến đò
Ngày tang phủ quê hương còn gấm vóc
Còn Anh Linh Chiến Sĩ nuốt hờn căm
Còn Tháng Tư dáng em mềm nét ngọc
Còn hương hoa trên mộ chỗ ai nằm
Rồi rừng lặng, gió đổi chiều bão nổi
Phím ngưng cung, dây đoạn tuyệt mệnh đàn
Phiến đá hoang khắc tên anh rất vội
Chít khăn tang em chinh phụ lỡ làng
Đấy hận khúc Bốn Mươi Năm dân Việt
Dấu tang thương của ly biệt chất chồng
Hỡi nước mắt giữa dòng đời oan nghiệt
Ơi nghẹn ngào biển khóc với núi sông
Như Thương
(Quốc hận 30/4/2015)
Thứ Năm, 30 tháng 4, 2015
Thứ Tư, 29 tháng 4, 2015
Tưởng niệm 40 Năm Quốc hận 30-04
Lễ Chào Cờ và Tưởng niệm 40 Năm Quốc hận 30-04 tại Toronto
Apr 27, 2015
© Subscribe: http://www.youtube.com/subscription_c...
© Website: http://www.vomedia.ca
© Facebook: http://www.facebook.com/OfficialVOMedia
© Twitter: https://twitter.com/VO_Media
Hát Cho Việt Nam – Từ Yên
Apr 11, 2013
Chào các bạn,
Bản nhạc này Từ Yên đã bắt đầu viết vào khoảng 2005. Lúc đầu định viết cho quê hương của tuổi trẻ đã bỏ lại sau lưng nhưng vẫn còn trong ký ức của mình. Nhưng khi bắt đầu viết và tìm hiểu hơn về VN và những tệ nạn và thãm cảnh của nó, thì ý nhạc càng trở nên cay đắng khác hẵn với ý nhạc lúc ban đầu. Vậy rồi Từ Yên chán nãn bỏ ngang vì thấy 2 cái ý nhạc mâu thuẫn quá, không hòa hợp được.
Đến khi nghe về chuyện Việt Khang bị tù chỉ vì viết nhạc chỉ trích chính quyền 1 cách gián tiếp thì Từ Yên rất là buồn và ái náy, lại lấy bản nhạc này ra viết tiếp. Khó thì thật là khó, nhưng lại gắng tự thách thức để hòa hợp được cả 2 ý lạc quan và cay đắng vào chung bản nhạc. Sửa tới sửa lui, mãi đến cuối tháng Hai 2013 mới được khá vừa ý để bắt đầu hòa âm.
Từ Yên bỏ ra thêm 2 tuần để tự hòa âm, vì chẳng muốn làm phiền bạn bè. Lại bỏ thêm ra 2 tuần để tập hát. Kế đến lại nhờ 1 người bạn giúp đở trong việc thâu và hợp âm vì mình chẳng có nghề. Xong lại mất hơn 1 tuần đi tìm hình ảnh trên Internet để làm cái video này, lại sửa tới sửa lui vì lần đầu tiên tập làm movie bằng hình ảnh với Windows Movie Maker (các bạn nào cần TY chia sẻ kinh nghiệm thì xin cứ liên lạc thẳng qua email). Thật ra quay video thì cũng có 1 anh bạn thân muốn quay dùm, nhưng Từ Yên lại không muốn làm mất thời giờ với gia đình của bạn bè nên cứ khất lần hoài. Kể như trọn bản nhạc này chỉ dùng toàn cây nhà lá vườn.
Nếu các bạn nghe/xem và thích bản nhạc này thì xin giới thiệu đến các bạn bè khác dùm. Email góp ý xin gửi thẳng đến Từ Yên. Xin chân thành cảm ơn các bạn đã giúp phổ biến bản nhạc này trong gần 2 tuần qua. Theo youtube, thì bản nhạc này đã được cả người quốc ngoại và quốc nội nghe. Xin cảm ơn tất cả các bạn them 1 lần nữa.
Từ Yên, 24 tháng Tư, 2013
jeffrey.doan@gmail.com
hatchovietnam@yahoo.com
27/04/15 - PHÓNG SỰ ĐẶC BIỆT: Lễ tưởng niệm 40 năm biến cố tại hàng không mẫu hạm USS Midway
Apr 28, 2015
Phóng viên Đỗ Dzũng và Mai Phi Long đã có mặt tại chiếc hàng không mẫu hạm USS Midway. Cách đây đúng 40 năm, chiếc tàu này đã đưa 3000 người Việt Nam di tản trong những ngày cuối tháng 4. Đây là chiếc hàng không mẫu hạm phục vụ lâu nhất trong hải quân Hoa Kỳ, 47 năm. Hiện nay, chiếc tàu USS Midway đã trở thành viện bảo tàng. Năm 1967, chiếc tàu tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Nhân dịp 40 năm sau biến cố tháng 4/1975, tại đây sẽ có buổi lễ chào cờ, hát quốc ca và đặt vòng hoa tưởng niệm các người lính đã hy sinh trong cuộc chiến. Mời quý vị cùng theo dõi phóng sự sau đây.
40 Năm Ngày Quốc Hận 30-4-2015 - Black April
Apr 28, 2015
Đêm thắp nến tưởng niệm 40 năm ngày quốc hận 30-4-2015 tại Little Saigon, California.
Fortieth Anniversary of the Fall of Saigon
Streamed live on Apr 27, 2015
Experts discuss the legacy of the Vietnam War.
Speakers:
Irv Chapman, Washington Correspondent, Bloomberg RadioRobert C. McFarlane, Cofounder, U.S. Energy Security Council; Former National Security Advisor (1983–85)John Prados, Senior Fellow and Project Director, National Security Archive, George Washington University
Presider:
J. Stapleton Roy, Distinguished Scholar and Founding Director Emeritus, Kissinger Institute on China and the United States, Woodrow Wilson International Center for Scholars
NỔI BUỒN THÁNG TƯ
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQlhEcS10dEYzWjEydFFpVWdLVTBmUHpRbkdz/view?usp=sharing
… Trước ngày 30.4.1975 thì cộng sản Bắc Việt đã theo lệnh của cộng sản đệ tam quốc tế (CSQT3), đã tiến hành cuộc phá hoại miền nam VN mà họ dối gạt người dân cã nước là làm cuộc cách mạng thần thánh do đảng lãnh đạo để " giải phóng miền nam" (?). Từ đó miền nam VN đã rơi vào biển máu do súng đạn cũa Nga Tàu, mà quốc tặc hồ chí minh và đảng csVN đã đem vào miền nam để thi hành chỉ thị của CSQT3, nhuộm đỏ miền nam và các nước Đông Nam Á.
Cuộc chiến 20 năm tại miền nam Việt Nam (1955-1975) đã gây ra cái chết của từ 2 đến 5 triệu người Việt, và trong số các nước đồng minh của Việt Nam Cộng hòa, người Mỹ có số thương vong cao nhất với hơn 58.000 người chết và hơn 305.000 người bị thương (trong đó 153.000 bị thương nặng hoặc tàn phế). Vào khoảng từ 4.400 đến 5.000 binh sĩ Hàn Quốc bị chết; Úc có khoảng 500 chết và hơn 3.000 bị thương; New Zealand 38 chết và 187 bị thương; Thái Lan 351 chết và bị thương; còn Philippines vẫn chưa có con số thống kê cụ thể. Tổn thất về phía Quân lực Việt Nam Cộng hòa là : có khoãng 250.000-316.000 tử trận hoặc mất tích và khoãng 1.170.000 bị thương.
Phóng viên người Mỹ nhớ lại những giây phút cuối của Sài Gòn
Việt Hà, phóng viên RFA
2015-04-28
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzc1FBUGxudWloblV6S0FFTFNjOExSLWQ0b0cw/view?usp=sharing
… Cựu phóng viên Arnold Issacs của tờ Baltimore Sun, Hoa Kỳ nằm trong số làn sóng những phóng viên Mỹ cuối cùng đến Việt Nam để đưa tin về cuộc chiến trong giai đoạn từ 1972 đến 1975. Ông là người đã rời Sài gòn vào ngày 29 tháng 4 cùng với nhiều phóng viên nước ngoài khác.
Nhân kỷ niệm 40 năm kết thúc cuộc chiến Việt Nam, phóng viên Arnold Issacs đã dành cho Việt Hà một cuộc phỏng vấn nhớ lại những năm tháng cuối của Việt Nam cộng hòa và những giây phút cuối của Sài gòn. Trước hết nói về bối cảnh cuộc chiến Việt Nam khi ông bắt đầu nhận nhiệm vụ đến Việt Nam để viết về cuộc chiến, phóng viên Arnold Issacs cho biết:
Điểm Nhấn trong ngày ….30-4-2015
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzREF5eXpmZGdSN3RVWGNXSHA2bmloWjB4Q09B/view?usp=sharing
Bôi bác lịch sử?
Nguyễn Văn Tuấn
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQ1pBQlk1V0lrbk9RY0lybkEzWmNVaG9lNXRn/view?usp=sharing
…Mới sưu tầm được 2 tấm hình về lễ kỉ niệm khởi nghĩa của Hai Bà Trưng rất hay và rất ý nghĩa. Hình thứ nhất chụp ở Sài Gòn, có lẽ vào thập biên 1960 hay 1970 (đã được tô màu). Hình thứ hai cũng chụp ở Sài Gòn mới đây trong cuộc tập dược diễu hành ngày 30/4. Các bạn thử nhìn và so sánh …
Nửa thế kỉ trước ở miền Nam người ta tổ chức buổi lễ kỉ niệm có vẻ đơn giản, nhưng nhìn qua thì thấy ngay cái tính trang trọng. Khen người thiết kế chọn màu sắc rất tốt, không phường tuồng, mà phản ảnh được vương quyền thời xưa. Quan trọng nhất là người ta dùng voi thật để diễu hành
Apr 27, 2015
© Subscribe: http://www.youtube.com/subscription_c...
© Website: http://www.vomedia.ca
© Facebook: http://www.facebook.com/OfficialVOMedia
© Twitter: https://twitter.com/VO_Media
Hát Cho Việt Nam – Từ Yên
Apr 11, 2013
Chào các bạn,
Bản nhạc này Từ Yên đã bắt đầu viết vào khoảng 2005. Lúc đầu định viết cho quê hương của tuổi trẻ đã bỏ lại sau lưng nhưng vẫn còn trong ký ức của mình. Nhưng khi bắt đầu viết và tìm hiểu hơn về VN và những tệ nạn và thãm cảnh của nó, thì ý nhạc càng trở nên cay đắng khác hẵn với ý nhạc lúc ban đầu. Vậy rồi Từ Yên chán nãn bỏ ngang vì thấy 2 cái ý nhạc mâu thuẫn quá, không hòa hợp được.
Đến khi nghe về chuyện Việt Khang bị tù chỉ vì viết nhạc chỉ trích chính quyền 1 cách gián tiếp thì Từ Yên rất là buồn và ái náy, lại lấy bản nhạc này ra viết tiếp. Khó thì thật là khó, nhưng lại gắng tự thách thức để hòa hợp được cả 2 ý lạc quan và cay đắng vào chung bản nhạc. Sửa tới sửa lui, mãi đến cuối tháng Hai 2013 mới được khá vừa ý để bắt đầu hòa âm.
Từ Yên bỏ ra thêm 2 tuần để tự hòa âm, vì chẳng muốn làm phiền bạn bè. Lại bỏ thêm ra 2 tuần để tập hát. Kế đến lại nhờ 1 người bạn giúp đở trong việc thâu và hợp âm vì mình chẳng có nghề. Xong lại mất hơn 1 tuần đi tìm hình ảnh trên Internet để làm cái video này, lại sửa tới sửa lui vì lần đầu tiên tập làm movie bằng hình ảnh với Windows Movie Maker (các bạn nào cần TY chia sẻ kinh nghiệm thì xin cứ liên lạc thẳng qua email). Thật ra quay video thì cũng có 1 anh bạn thân muốn quay dùm, nhưng Từ Yên lại không muốn làm mất thời giờ với gia đình của bạn bè nên cứ khất lần hoài. Kể như trọn bản nhạc này chỉ dùng toàn cây nhà lá vườn.
Nếu các bạn nghe/xem và thích bản nhạc này thì xin giới thiệu đến các bạn bè khác dùm. Email góp ý xin gửi thẳng đến Từ Yên. Xin chân thành cảm ơn các bạn đã giúp phổ biến bản nhạc này trong gần 2 tuần qua. Theo youtube, thì bản nhạc này đã được cả người quốc ngoại và quốc nội nghe. Xin cảm ơn tất cả các bạn them 1 lần nữa.
Từ Yên, 24 tháng Tư, 2013
jeffrey.doan@gmail.com
hatchovietnam@yahoo.com
27/04/15 - PHÓNG SỰ ĐẶC BIỆT: Lễ tưởng niệm 40 năm biến cố tại hàng không mẫu hạm USS Midway
Apr 28, 2015
Phóng viên Đỗ Dzũng và Mai Phi Long đã có mặt tại chiếc hàng không mẫu hạm USS Midway. Cách đây đúng 40 năm, chiếc tàu này đã đưa 3000 người Việt Nam di tản trong những ngày cuối tháng 4. Đây là chiếc hàng không mẫu hạm phục vụ lâu nhất trong hải quân Hoa Kỳ, 47 năm. Hiện nay, chiếc tàu USS Midway đã trở thành viện bảo tàng. Năm 1967, chiếc tàu tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Nhân dịp 40 năm sau biến cố tháng 4/1975, tại đây sẽ có buổi lễ chào cờ, hát quốc ca và đặt vòng hoa tưởng niệm các người lính đã hy sinh trong cuộc chiến. Mời quý vị cùng theo dõi phóng sự sau đây.
40 Năm Ngày Quốc Hận 30-4-2015 - Black April
Apr 28, 2015
Đêm thắp nến tưởng niệm 40 năm ngày quốc hận 30-4-2015 tại Little Saigon, California.
Fortieth Anniversary of the Fall of Saigon
Streamed live on Apr 27, 2015
Experts discuss the legacy of the Vietnam War.
Speakers:
Irv Chapman, Washington Correspondent, Bloomberg RadioRobert C. McFarlane, Cofounder, U.S. Energy Security Council; Former National Security Advisor (1983–85)John Prados, Senior Fellow and Project Director, National Security Archive, George Washington University
Presider:
J. Stapleton Roy, Distinguished Scholar and Founding Director Emeritus, Kissinger Institute on China and the United States, Woodrow Wilson International Center for Scholars
NỔI BUỒN THÁNG TƯ
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQlhEcS10dEYzWjEydFFpVWdLVTBmUHpRbkdz/view?usp=sharing
… Trước ngày 30.4.1975 thì cộng sản Bắc Việt đã theo lệnh của cộng sản đệ tam quốc tế (CSQT3), đã tiến hành cuộc phá hoại miền nam VN mà họ dối gạt người dân cã nước là làm cuộc cách mạng thần thánh do đảng lãnh đạo để " giải phóng miền nam" (?). Từ đó miền nam VN đã rơi vào biển máu do súng đạn cũa Nga Tàu, mà quốc tặc hồ chí minh và đảng csVN đã đem vào miền nam để thi hành chỉ thị của CSQT3, nhuộm đỏ miền nam và các nước Đông Nam Á.
Cuộc chiến 20 năm tại miền nam Việt Nam (1955-1975) đã gây ra cái chết của từ 2 đến 5 triệu người Việt, và trong số các nước đồng minh của Việt Nam Cộng hòa, người Mỹ có số thương vong cao nhất với hơn 58.000 người chết và hơn 305.000 người bị thương (trong đó 153.000 bị thương nặng hoặc tàn phế). Vào khoảng từ 4.400 đến 5.000 binh sĩ Hàn Quốc bị chết; Úc có khoảng 500 chết và hơn 3.000 bị thương; New Zealand 38 chết và 187 bị thương; Thái Lan 351 chết và bị thương; còn Philippines vẫn chưa có con số thống kê cụ thể. Tổn thất về phía Quân lực Việt Nam Cộng hòa là : có khoãng 250.000-316.000 tử trận hoặc mất tích và khoãng 1.170.000 bị thương.
Phóng viên người Mỹ nhớ lại những giây phút cuối của Sài Gòn
Việt Hà, phóng viên RFA
2015-04-28
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzc1FBUGxudWloblV6S0FFTFNjOExSLWQ0b0cw/view?usp=sharing
… Cựu phóng viên Arnold Issacs của tờ Baltimore Sun, Hoa Kỳ nằm trong số làn sóng những phóng viên Mỹ cuối cùng đến Việt Nam để đưa tin về cuộc chiến trong giai đoạn từ 1972 đến 1975. Ông là người đã rời Sài gòn vào ngày 29 tháng 4 cùng với nhiều phóng viên nước ngoài khác.
Nhân kỷ niệm 40 năm kết thúc cuộc chiến Việt Nam, phóng viên Arnold Issacs đã dành cho Việt Hà một cuộc phỏng vấn nhớ lại những năm tháng cuối của Việt Nam cộng hòa và những giây phút cuối của Sài gòn. Trước hết nói về bối cảnh cuộc chiến Việt Nam khi ông bắt đầu nhận nhiệm vụ đến Việt Nam để viết về cuộc chiến, phóng viên Arnold Issacs cho biết:
Điểm Nhấn trong ngày ….30-4-2015
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzREF5eXpmZGdSN3RVWGNXSHA2bmloWjB4Q09B/view?usp=sharing
Bôi bác lịch sử?
Nguyễn Văn Tuấn
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQ1pBQlk1V0lrbk9RY0lybkEzWmNVaG9lNXRn/view?usp=sharing
…Mới sưu tầm được 2 tấm hình về lễ kỉ niệm khởi nghĩa của Hai Bà Trưng rất hay và rất ý nghĩa. Hình thứ nhất chụp ở Sài Gòn, có lẽ vào thập biên 1960 hay 1970 (đã được tô màu). Hình thứ hai cũng chụp ở Sài Gòn mới đây trong cuộc tập dược diễu hành ngày 30/4. Các bạn thử nhìn và so sánh …
Nửa thế kỉ trước ở miền Nam người ta tổ chức buổi lễ kỉ niệm có vẻ đơn giản, nhưng nhìn qua thì thấy ngay cái tính trang trọng. Khen người thiết kế chọn màu sắc rất tốt, không phường tuồng, mà phản ảnh được vương quyền thời xưa. Quan trọng nhất là người ta dùng voi thật để diễu hành
Thứ Ba, 28 tháng 4, 2015
VẪN CÒN CHIẾN ĐẤU SAU 40 NĂM.
Still Fighting After 40 Years
by Mike Tobias, Senior Producer/Reporter, NET News
https://twitter.com/hashtag/LastDaysinVietnam?src=hash
https://twitter.com/search?q=%23LastDaysinVietnam&src=hash&mode=photos
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMUlBcHFRR1BnRmlLZUJwZ25wTEtna3RaTGpr/view?usp=sharing
VẪN CÒN CHIẾN ĐẤU SAU 40 NĂM.
Mike Tobias. NET News
Omaha, Nebraska 27 Tháng 4, 2015
Tuần lễ này là tuần lễ tưởng niệm 40 Năm Sài Gòn thất thủ. Một cư dân Omaha (Nebraska), cũng là một cựu Sĩ Quan Quân Lực Miền Nam, đã và vẫn còn tiếp tục chiến đấu cho quê hương ông sau khi quân Cộng Sản Miền Bắc chiếm đóng Việt Nam.
ĐOẠN TRƯỜNG MỘ KHÚC
- Thơ Như Thương- Hương Chiều diễn ngâm
- Thơ Như Thương- Hương Chiều diễn ngâm
Bốn mươi năm thịt xương giờ thành đất
Tuổi tên anh đã hóa kiếp thiên đàng
Bom chẳng còn vọng lại tiếng rền vang
Thành quách cũ đã quên lời khóc ngất?
Khuôn mặt anh, hỡi người em yêu dấu
Em nhìn ra hộp sọ, mắt vô hồn
Phút yêu em, tình chồng vợ tân hôn
Vẫn thấp thoáng về trong em đau đáu
Thẻ bài ơi, số quân người lính trận
Đêm hỏa châu rực sáng bót đồn canh
Phút vinh quang cờ bay lộng cửa thành
Anh nằm xuống còn nghe lời vợ khấn
Ngón tay anh ngày xưa bóp cò súng
Sao giờ đây lại xương xẩu thế này
Đôi giày Saut vinh hiển khắp trời mây
Buồn mục rửa, chôn đất nâu ướt sũng
Bi đông lính nằm gần anh rỉ sét
Đâu chiến hào tưới giọt rượu xung phong
Ê … Mầy ơi, viên đạn cuối lên nòng
Là lần chót, Tao nghe mùi đạn khét
Con dế nhỏ bên mộ anh rền rỉ
Tiếng khuya về rừng rụng lá lao xao
Chẳng tiếng em - tiếng gọi của ngọt ngào
Con đã lớn, gọi tiếng ba chưa nhỉ?
Bốn mươi năm em giữ niềm chung thủy
Trong cô phòng tưởng mình trẻ như xưa
Anh bây giờ tóc đã bạc hay chưa
Trong mộ đất nhúm tóc xanh yên nghỉ
Giờ em khóc tiễn hồn anh cát bụi
Vấn khăn tang em cung mệnh một mình
Em lạy anh, cúi lạy một chữ tình
Trong hương khói tà dương chiều khuất núi
Như Thương
(Viết cho những người vợ đi tìm mộ chồng là lính trận VNCH)
Thứ Hai, 27 tháng 4, 2015
Still Fighting After 40 Years
Still Fighting After 40 Years
by Mike Tobias, Senior Producer/Reporter, NET News
http://www.netnebraska.org/article/news/969759/still-fighting-after-40-years
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMUlBcHFRR1BnRmlLZUJwZ25wTEtna3RaTGpr/view?usp=sharing
April 27, 2015 - 6:45am
This week marks the 40th anniversary of the fall of Saigon. An Omaha man and former South Vietnamese officer has continued fighting for his country long after the North Vietnamese communist forces took control.
Armitage's Story
Apr 25, 2015
In April 1975, the Pentagon assigned Richard Armitage to remove or destroy South Vietnamese naval equipment to prevent it from falling into the hands of the enemy. After rendezvousing at Con Son Island, he saw the remnants of the South Vietnamese fleet crammed with thousands of refugees trying to escape Vietnam. "Last Days in Vietnam" premieres April 28 at 9/8c on PBS American Experience.
"Chaos Had Descended"
Mar 13, 2015
When news got out that the Americans were leaving Saigon, thousands of South Vietnamese descended upon the U.S. Embassy, desperate for a chance to get out before the North Vietnamese arrived. "Last Days in Vietnam" premieres April 28 on PBS American Experience.
"I Had Lost My Beloved Country"
Sep 30, 2014
Kiem Do, a colonel in the South Vietnamese Navy, remembers the solemn flag-lowering ceremony aboard the U.S.S. Kirk after the fall of Saigon.
"Last Days in Vietnam" airs April 28, 2015 on PBS American Experience.
by Mike Tobias, Senior Producer/Reporter, NET News
http://www.netnebraska.org/article/news/969759/still-fighting-after-40-years
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMUlBcHFRR1BnRmlLZUJwZ25wTEtna3RaTGpr/view?usp=sharing
April 27, 2015 - 6:45am
This week marks the 40th anniversary of the fall of Saigon. An Omaha man and former South Vietnamese officer has continued fighting for his country long after the North Vietnamese communist forces took control.
Armitage's Story
Apr 25, 2015
In April 1975, the Pentagon assigned Richard Armitage to remove or destroy South Vietnamese naval equipment to prevent it from falling into the hands of the enemy. After rendezvousing at Con Son Island, he saw the remnants of the South Vietnamese fleet crammed with thousands of refugees trying to escape Vietnam. "Last Days in Vietnam" premieres April 28 at 9/8c on PBS American Experience.
"Chaos Had Descended"
Mar 13, 2015
When news got out that the Americans were leaving Saigon, thousands of South Vietnamese descended upon the U.S. Embassy, desperate for a chance to get out before the North Vietnamese arrived. "Last Days in Vietnam" premieres April 28 on PBS American Experience.
"I Had Lost My Beloved Country"
Sep 30, 2014
Kiem Do, a colonel in the South Vietnamese Navy, remembers the solemn flag-lowering ceremony aboard the U.S.S. Kirk after the fall of Saigon.
"Last Days in Vietnam" airs April 28, 2015 on PBS American Experience.
Thứ Bảy, 25 tháng 4, 2015
Tưởng Năng Tiến – Buồn Vào Hồn Không Tên
Tưởng Năng Tiến – Buồn Vào Hồn Không Tên
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzN0ZYdy0zZzBoNVh6Uk9JMFNpUkNGOHJ6WEdV/view?usp=sharing
... Có lần, tôi nghe giáo sư Nguyễn Văn Lục phàn nàn:
“Người cộng sản có một sự sắp xếp rất máy móc, đơn giản về con người và sự việc. Hoặc họ coi là bạn, hoăc là kẻ thù của họ. Miền Nam sau 1975 có chiến dịch đi ‘tìm thù’ và biến miền Nam thành mảnh đất hung bạo với những ngữ từ quen thuộc như: Quét sạch, đánh phá, truy lùng, tố cáo.”
Tập 1 - Phim tài liệu "40 Năm Nhìn Lại"
40 năm của cộng đồng người Việt tị nạn Cộng sản là một hành trình trả bằng máu, nước mắt và mạng sống của hàng triệu người trên biên giới tử sinh. Cộng đồng tị nạn Việt Nam đã chứng minh cho thế giới biết sự kiên cường của một dân tộc luôn trên đường chiến đấu vì tự do và phẩm giá con người. 40 năm sau cơn sóng gió lưu vong, người Việt tị nạn Cộng sản đã hình thành nên những cộng đồng như thế nào tại các quốc gia trên thế giới, từ Bắc Âu, Tây Âu, Á Châu, Úc Châu, Nam Mỹ, Bắc Mỹ? 40 năm sau cơn sóng gió lưu vong, người Việt tị nạn đã mất gì, được gì, thành công như thế nào và có những ước mơ gì cho tương lai...? Mời quý vị đón tập đầu tiên - phần mở đầu của bộ phim tài liệu dài tập do Đài truyền hình SBTN thực hiện.
'Ý thức về tự do đã ăn sâu vào miền Nam'
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzd00wTU5vR0xmV3l5Tm1hRXNqTFBQZnJwNGpn/view?usp=sharing
… Ý thức về tự do và kinh tế thị trường đã ăn sâu vào xã hội miền Nam Việt Nam, giúp nơi đây trở thành bàn đạp cho Đổi Mới.
Nhận định trên được một người làm việc ở Sài Gòn trước 1975 nói với BBC trong dịp đánh dấu 40 năm kết thúc chiến tranh Việt Nam.
Ông Nguyễn Xuân Nghĩa, từng là phụ tá Tổng trưởng Tài chính thời chính quyền Việt Nam Cộng Hòa, trao đổi với BBC từ California, Hoa Kỳ. Ông cho rằng chính sách viện trợ của Hoa Kỳ không những không giải quyết được các vấn đề của miền Nam thời bấy giờ, mà còn gây thêm nhiều khó khăn.
Ký giả Dan Southerland với ngày 30 tháng 4 và điệp viên Phạm Xuân Ẩn
Hòa Ái, phóng viên RFA
2015-04-23
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZnVGMFpHM3o5SWJGVF8tY3F4UjFwLTBiZDBn/view?usp=sharing
… Ký giả Dan Southerland hiện là Tổng Biên tập đài ACTD. Trong sự nghiệp làm báo của mình, ông Southerland được biết đến như là một phóng viên kỳ cựu về tin tức ở Châu Á. Ông đến Sài Gòn làm việc hồi năm 1966 để đưa tin về chiến tranh VN trong suốt 9 năm cho đến ngày 30/4/1975. Ký giả Dan Southerland có cuộc trao đổi với Hòa Ái những ghi nhận của ông về VN sau khi chiến tranh chấm dứt 40 năm.
Gặp Đạo diễn 'Những ngày cuối ở Việt Nam'
24.04.2015
Trà Mi-VOA
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSThDS1Z5alBuUS1tSFBhLWFHVDdSUUs0Tzdr/view?usp=sharing
… Một sự thật về những giờ phút sau cùng của chiến tranh Việt Nam vừa được hé lộ sau 40 năm khép lại cuộc chiến làm lay động lòng người khi bộ phim tài liệu nhan đề ‘Những ngày cuối ở Việt Nam’ được trình chiếu tại Mỹ, đánh dấu ngày Sài Gòn sụp đổ 30/4/1975.
Bộ phim thuật lại việc một số sĩ quan Mỹ trước khi rút khỏi Việt Nam, đã bất chấp lệnh trên để di tản hàng ngàn người Việt muốn chạy khỏi chế độ cộng sản trước khi quân Bắc Việt tiến chiếm Sài Gòn.
Khó lật lại hồ sơ đối xử hậu 30/4?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZ3Zvazd2V2d6R2N0eU1FcUt5MmFMdm1MdHY0/view?usp=sharing
… Nhà nước Việt Nam nhiều lần cho rằng các học viên học tập ở các trại cải tạo sau 30/4/1975 đều được đối xử tốt đẹp, nhân đạo.
Việc điều tra các cáo buộc về ngược đãi 'tù cải tạo' hậu 30/4/1975 tại Việt Nam do bên thắng cuộc tiến hành với bên thua cuộc 'là khó', theo một nhà nghiên cứu lịch sử quân sự Việt Nam từ Hà Nội.
… Ý kiến phản biện cho rằng sự kiện 30/4 mới diễn ra trong vòng bốn thập niên và hoàn toàn có thể hồi cứu chứng cứ, tìm sự thật.
Phản biện lại ý kiến này tại Bàn tròn, Tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ, người mà từ năm 2010 đã gửi Quốc hội Việt Nam kiến nghị 'đòi trả tự do cho tất cả' tù nhân cựu quân nhân và viên chức Việt Nam Cộng Hòa mà ông tin là vẫn còn bị giam giữ khi đó, nói:
"Tôi nghĩ rằng không có gì là khó cả, lịch sử Việt Nam có khi đến hàng nghìn năm còn tiếp tục khai quật các di chỉ, còn tìm để đưa ra những chứng cứ để chứng minh lịch sử lúc ấy đã diễn ra như thế nào.
"Huống chi là sự việc ấy mới xảy ra cách đây 40 năm, 30 năm, 20 năm, tùy theo thời gian mà có những người Việt Nam Cộng Hòa bị tù ở trong các trại tập trung như thế.
"Bây giờ nhìn chung cho dân tộc Việt Nam, chúng ta muốn hàn gắn những vết thương chiến tranh, thì có những sự thật nghiệt ngã đến đâu, chúng ta cũng phải điều tra và có những trả lời một cách đích đáng."
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzN0ZYdy0zZzBoNVh6Uk9JMFNpUkNGOHJ6WEdV/view?usp=sharing
... Có lần, tôi nghe giáo sư Nguyễn Văn Lục phàn nàn:
“Người cộng sản có một sự sắp xếp rất máy móc, đơn giản về con người và sự việc. Hoặc họ coi là bạn, hoăc là kẻ thù của họ. Miền Nam sau 1975 có chiến dịch đi ‘tìm thù’ và biến miền Nam thành mảnh đất hung bạo với những ngữ từ quen thuộc như: Quét sạch, đánh phá, truy lùng, tố cáo.”
Tập 1 - Phim tài liệu "40 Năm Nhìn Lại"
40 năm của cộng đồng người Việt tị nạn Cộng sản là một hành trình trả bằng máu, nước mắt và mạng sống của hàng triệu người trên biên giới tử sinh. Cộng đồng tị nạn Việt Nam đã chứng minh cho thế giới biết sự kiên cường của một dân tộc luôn trên đường chiến đấu vì tự do và phẩm giá con người. 40 năm sau cơn sóng gió lưu vong, người Việt tị nạn Cộng sản đã hình thành nên những cộng đồng như thế nào tại các quốc gia trên thế giới, từ Bắc Âu, Tây Âu, Á Châu, Úc Châu, Nam Mỹ, Bắc Mỹ? 40 năm sau cơn sóng gió lưu vong, người Việt tị nạn đã mất gì, được gì, thành công như thế nào và có những ước mơ gì cho tương lai...? Mời quý vị đón tập đầu tiên - phần mở đầu của bộ phim tài liệu dài tập do Đài truyền hình SBTN thực hiện.
'Ý thức về tự do đã ăn sâu vào miền Nam'
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzd00wTU5vR0xmV3l5Tm1hRXNqTFBQZnJwNGpn/view?usp=sharing
… Ý thức về tự do và kinh tế thị trường đã ăn sâu vào xã hội miền Nam Việt Nam, giúp nơi đây trở thành bàn đạp cho Đổi Mới.
Nhận định trên được một người làm việc ở Sài Gòn trước 1975 nói với BBC trong dịp đánh dấu 40 năm kết thúc chiến tranh Việt Nam.
Ông Nguyễn Xuân Nghĩa, từng là phụ tá Tổng trưởng Tài chính thời chính quyền Việt Nam Cộng Hòa, trao đổi với BBC từ California, Hoa Kỳ. Ông cho rằng chính sách viện trợ của Hoa Kỳ không những không giải quyết được các vấn đề của miền Nam thời bấy giờ, mà còn gây thêm nhiều khó khăn.
Ký giả Dan Southerland với ngày 30 tháng 4 và điệp viên Phạm Xuân Ẩn
Hòa Ái, phóng viên RFA
2015-04-23
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZnVGMFpHM3o5SWJGVF8tY3F4UjFwLTBiZDBn/view?usp=sharing
… Ký giả Dan Southerland hiện là Tổng Biên tập đài ACTD. Trong sự nghiệp làm báo của mình, ông Southerland được biết đến như là một phóng viên kỳ cựu về tin tức ở Châu Á. Ông đến Sài Gòn làm việc hồi năm 1966 để đưa tin về chiến tranh VN trong suốt 9 năm cho đến ngày 30/4/1975. Ký giả Dan Southerland có cuộc trao đổi với Hòa Ái những ghi nhận của ông về VN sau khi chiến tranh chấm dứt 40 năm.
Gặp Đạo diễn 'Những ngày cuối ở Việt Nam'
24.04.2015
Trà Mi-VOA
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSThDS1Z5alBuUS1tSFBhLWFHVDdSUUs0Tzdr/view?usp=sharing
… Một sự thật về những giờ phút sau cùng của chiến tranh Việt Nam vừa được hé lộ sau 40 năm khép lại cuộc chiến làm lay động lòng người khi bộ phim tài liệu nhan đề ‘Những ngày cuối ở Việt Nam’ được trình chiếu tại Mỹ, đánh dấu ngày Sài Gòn sụp đổ 30/4/1975.
Bộ phim thuật lại việc một số sĩ quan Mỹ trước khi rút khỏi Việt Nam, đã bất chấp lệnh trên để di tản hàng ngàn người Việt muốn chạy khỏi chế độ cộng sản trước khi quân Bắc Việt tiến chiếm Sài Gòn.
Khó lật lại hồ sơ đối xử hậu 30/4?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZ3Zvazd2V2d6R2N0eU1FcUt5MmFMdm1MdHY0/view?usp=sharing
… Nhà nước Việt Nam nhiều lần cho rằng các học viên học tập ở các trại cải tạo sau 30/4/1975 đều được đối xử tốt đẹp, nhân đạo.
Việc điều tra các cáo buộc về ngược đãi 'tù cải tạo' hậu 30/4/1975 tại Việt Nam do bên thắng cuộc tiến hành với bên thua cuộc 'là khó', theo một nhà nghiên cứu lịch sử quân sự Việt Nam từ Hà Nội.
… Ý kiến phản biện cho rằng sự kiện 30/4 mới diễn ra trong vòng bốn thập niên và hoàn toàn có thể hồi cứu chứng cứ, tìm sự thật.
Phản biện lại ý kiến này tại Bàn tròn, Tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ, người mà từ năm 2010 đã gửi Quốc hội Việt Nam kiến nghị 'đòi trả tự do cho tất cả' tù nhân cựu quân nhân và viên chức Việt Nam Cộng Hòa mà ông tin là vẫn còn bị giam giữ khi đó, nói:
"Tôi nghĩ rằng không có gì là khó cả, lịch sử Việt Nam có khi đến hàng nghìn năm còn tiếp tục khai quật các di chỉ, còn tìm để đưa ra những chứng cứ để chứng minh lịch sử lúc ấy đã diễn ra như thế nào.
"Huống chi là sự việc ấy mới xảy ra cách đây 40 năm, 30 năm, 20 năm, tùy theo thời gian mà có những người Việt Nam Cộng Hòa bị tù ở trong các trại tập trung như thế.
"Bây giờ nhìn chung cho dân tộc Việt Nam, chúng ta muốn hàn gắn những vết thương chiến tranh, thì có những sự thật nghiệt ngã đến đâu, chúng ta cũng phải điều tra và có những trả lời một cách đích đáng."
Thứ Sáu, 24 tháng 4, 2015
Quốc hội Canada thông qua Luật '30/4'
Quốc hội Canada thông qua Luật '30/4'
Luật sư Vũ Đức Khanh Gửi cho BBC từ Ottawa, Canada
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzS1ozaGtZNTdsNHhSOTRtWUhPaXRTc1BnMTcw/view?usp=sharing
… Cuối cùng điều chờ đợi 40 năm nay đã tới như câu nói kinh điển rằng “Hãy trả cho César những gì của César”.
Dự luật S-219 “Ngày Hành trình đến Tự do” do Thượng nghị sỹ Ngô Thanh Hải bảo trợ đã được Quốc hội Canada chính thức biểu quyết thông qua chiều ngày 22/4/2015 lúc 19 giờ 15 phút giờ Ottawa, Canada, tức 7 giờ 15 phút sáng ngày 23/4/2015 giờ Hà Nội, kết thúc quy trình lập pháp kể từ ngày 10/4/2014.
Dự luật "Ngày hành trình đến tự do" thành luật
Thanh Trúc - RFA
2015-04-24
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzeGpKQkV0NkJKUWdvWnZSZUxsb3lnYWw1WXU4/view?usp=sharing
… Lên tiếng với Đài Á Châu Tự Do từ văn phòng Thượng Viện ở Ottawa, Canada, Thượng Nghị Sĩ Ngô Thanh Hải cho biết:
Dự luật S219 của tôi đã được thông qua tại hạ viện ngày hôm qua, Thứ Tư, vào lúc 7:30 tối. Lúc đó Hạ Viện đã tranh luận sau một tiếng đồng hồ đảng Tự Do và đảng Tân Dân Chủ có một số dân biểu cũng nói lên sự chống đối của họ. Tuy nhiên vì bên đảng Bảo Thủ có đa số thành ra sau đó khi bỏ phiếu thì tất cả mọi đảng phái đều chấp nhận hết.
Dự Luật S-219 (Canada)
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzRVd4Rk85UWdQX0NhMFZyZG9peUJMQnM5ZjBN/view?usp=sharing
… Đặng Tấn Hậu
Một số bạn bè ở xa hỏi ý kiến của tôi về dự luật S-219 ở Canada vì các bạn biết tôi đang sinh sống tại Canada. Tôi xin mạn phép tóm tắt sự việc qua sự hiểu biết hạn hẹp của tôi về luật pháp, nhất là vấn đề “tiến trình” (process) đệ trình dự luật lên lưỡng viện ở quốc hội Canada trước khi dự luật trở thành luật chính thức.
Bill S-219
Journey to Freedom Day Act
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzc2xWNmVQU3JkSDhmbmtxZ1ZIcF9GQUpYdWRJ/view?usp=sharing
… An Act respecting a national day of commemoration of the exodus of Vietnamese refugees and their acceptance in Canada after the fall of Saigon and the end of the Vietnam War
Status
This bill has received Royal Assent and is now law.
Bill S-219
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQ1kxSnByenVfVDJ4cVhTTDRITG5HRVRkTF9N/view?usp=sharing
'30/4 - Ngày phán xét của Việt Nam'
Hải Long Gửi tới BBC từ Hà Nội
• 23 tháng 4 2015
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzN2FYaDVSclVYcWk4TGpJRnlfa1dZQlg5SFMw/view?usp=sharing
… Cha tôi sinh ra trên đất Thái. Năm ông 5 tuổi, nghe theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ông nội tôi bỏ lại nhà cửa, ruộng vườn và đem các con trở về cố quốc.
Năm 16 tuổi, như hàng triệu thanh niên miền Bắc khác, ông bỏ học, khai thêm tuổi và xin vào quân ngũ.
Ông đã may mắn khỏe mạnh và lành lặn bước qua những cuộc chiến tàn khốc nhất, chiến tranh Việt Nam, chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc. May mắn hơn rất, rất nhiều những đồng đội của ông.
Thời của cha tôi, miền Bắc XHCN là một xã hội khép kín. Hệ thống tuyên truyền đồ sộ của Đảng Cộng sản đã rất thành công trong việc tuyên truyền, lồng ghép giữa chủ nghĩa cộng sản, lòng yêu nước và tinh thần dân tộc. Câu nói của TS.Goebbels: "Sự thật là cái không phải sự thật được nhắc đi nhắc lại nhiều lần" được áp dụng triệt để trong xã hội đó.
Điểm nhấn trong ngày…
Thủ tướng VN nói Dự luật S-219 của Canada có thể phương hại quan hệ song phương
Đầu tư vào nông nghiệp: Xơi miếng nạc, gạt miếng xương?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVXJQZFllS19rQ1ZTV0tnd1duSks5Wno1U3cw/view?usp=sharing
Luật sư Vũ Đức Khanh Gửi cho BBC từ Ottawa, Canada
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzS1ozaGtZNTdsNHhSOTRtWUhPaXRTc1BnMTcw/view?usp=sharing
… Cuối cùng điều chờ đợi 40 năm nay đã tới như câu nói kinh điển rằng “Hãy trả cho César những gì của César”.
Dự luật S-219 “Ngày Hành trình đến Tự do” do Thượng nghị sỹ Ngô Thanh Hải bảo trợ đã được Quốc hội Canada chính thức biểu quyết thông qua chiều ngày 22/4/2015 lúc 19 giờ 15 phút giờ Ottawa, Canada, tức 7 giờ 15 phút sáng ngày 23/4/2015 giờ Hà Nội, kết thúc quy trình lập pháp kể từ ngày 10/4/2014.
Dự luật "Ngày hành trình đến tự do" thành luật
Thanh Trúc - RFA
2015-04-24
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzeGpKQkV0NkJKUWdvWnZSZUxsb3lnYWw1WXU4/view?usp=sharing
… Lên tiếng với Đài Á Châu Tự Do từ văn phòng Thượng Viện ở Ottawa, Canada, Thượng Nghị Sĩ Ngô Thanh Hải cho biết:
Dự luật S219 của tôi đã được thông qua tại hạ viện ngày hôm qua, Thứ Tư, vào lúc 7:30 tối. Lúc đó Hạ Viện đã tranh luận sau một tiếng đồng hồ đảng Tự Do và đảng Tân Dân Chủ có một số dân biểu cũng nói lên sự chống đối của họ. Tuy nhiên vì bên đảng Bảo Thủ có đa số thành ra sau đó khi bỏ phiếu thì tất cả mọi đảng phái đều chấp nhận hết.
Dự Luật S-219 (Canada)
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzRVd4Rk85UWdQX0NhMFZyZG9peUJMQnM5ZjBN/view?usp=sharing
… Đặng Tấn Hậu
Một số bạn bè ở xa hỏi ý kiến của tôi về dự luật S-219 ở Canada vì các bạn biết tôi đang sinh sống tại Canada. Tôi xin mạn phép tóm tắt sự việc qua sự hiểu biết hạn hẹp của tôi về luật pháp, nhất là vấn đề “tiến trình” (process) đệ trình dự luật lên lưỡng viện ở quốc hội Canada trước khi dự luật trở thành luật chính thức.
Bill S-219
Journey to Freedom Day Act
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzc2xWNmVQU3JkSDhmbmtxZ1ZIcF9GQUpYdWRJ/view?usp=sharing
… An Act respecting a national day of commemoration of the exodus of Vietnamese refugees and their acceptance in Canada after the fall of Saigon and the end of the Vietnam War
Status
This bill has received Royal Assent and is now law.
Bill S-219
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQ1kxSnByenVfVDJ4cVhTTDRITG5HRVRkTF9N/view?usp=sharing
'30/4 - Ngày phán xét của Việt Nam'
Hải Long Gửi tới BBC từ Hà Nội
• 23 tháng 4 2015
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzN2FYaDVSclVYcWk4TGpJRnlfa1dZQlg5SFMw/view?usp=sharing
… Cha tôi sinh ra trên đất Thái. Năm ông 5 tuổi, nghe theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ông nội tôi bỏ lại nhà cửa, ruộng vườn và đem các con trở về cố quốc.
Năm 16 tuổi, như hàng triệu thanh niên miền Bắc khác, ông bỏ học, khai thêm tuổi và xin vào quân ngũ.
Ông đã may mắn khỏe mạnh và lành lặn bước qua những cuộc chiến tàn khốc nhất, chiến tranh Việt Nam, chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc. May mắn hơn rất, rất nhiều những đồng đội của ông.
Thời của cha tôi, miền Bắc XHCN là một xã hội khép kín. Hệ thống tuyên truyền đồ sộ của Đảng Cộng sản đã rất thành công trong việc tuyên truyền, lồng ghép giữa chủ nghĩa cộng sản, lòng yêu nước và tinh thần dân tộc. Câu nói của TS.Goebbels: "Sự thật là cái không phải sự thật được nhắc đi nhắc lại nhiều lần" được áp dụng triệt để trong xã hội đó.
Điểm nhấn trong ngày…
Thủ tướng VN nói Dự luật S-219 của Canada có thể phương hại quan hệ song phương
Đầu tư vào nông nghiệp: Xơi miếng nạc, gạt miếng xương?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVXJQZFllS19rQ1ZTV0tnd1duSks5Wno1U3cw/view?usp=sharing
Thứ Năm, 23 tháng 4, 2015
Ngày 30-4-1975: Khúc Quanh Ảm Đạm Của Lịch Sử Việt Nam Là Ngày Quốc Hận Của Dân Tộc
Ngày 30-4-1975: Khúc Quanh Ảm Đạm Của Lịch Sử Việt Nam
Là Ngày Quốc Hận Của Dân Tộc
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQU9NMU5jYW9ZTWJMZnkyM3M2UkpTUFRzSmRJ/view?usp=sharing
… Cuộc chiến đấu anh dũng chống cộng sản của dân tộc Việt Nam trong hơn bốn thập niên giữa những người cùng huyết thống, đã chấm dứt một cách bi thảm vào ngày 30-4-1975. Máu xương của hàng nhiều triệu người, cả cầm súng lẫn tay không, đã trở thành vô nghĩa vì không ngăn chặn được chủ thuyết tàn bạo của cộng sản Quốc tế với manh tâm nhuộm đỏ toàn cõi Đông Nam Á Châu.
NHẠC THÍNH PHÒNG: Những nhạc phẩm mùa 30/4
Apr 22, 2015
Chương trình NHẠC THÍNH PHÒNG kỳ này sẽ gửi đến quý khán giả những nhạc phẩm mùa 30/4. Những nhạc phẩm này như đưa chúng ta về một quãng trời quá khứ từ ngày 30/4/1975, khi bỏ nước ra đi, khi đến được trại tị nạn,… Đó là những nhạc phẩm Sài Gòn Ơi Vĩnh Biệt (Nam Lộc), Mưa Sài Gòn Còn Buồn Không Em (Nguyệt Ánh). Mời quý vị khán giả cùng thưởng thức.
Người tị nạn miền Bắc sau chiến tranh
Việt Hà, phóng viên RFA
2015-04-23
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVzl5cUtZYVNzYXRHbWIweGgxeDR0SnQwdm1B/view?usp=sharing
… Sau khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc, không chỉ có làn sóng những người miền Nam rời bỏ quê hương mà còn rất nhiều người ở phía Bắc cũng quyết định ra đi để tìm cho mình một tương lai tốt đẹp hơn ở các nước khác. Nhiều người trong số họ đã bỏ mạng ngoài khơi, có người đã bị cưỡng bức hoặc phải tự nguyện hồi hương, nhưng cũng có người đã may mắn được định cư ở một nước thứ ba. Sau đây là câu chuyện của hai gia đình phía Bắc với những số phận khác nhau sau khi tìm đường vượt biên vào những năm 80.
Ngược đãi sau 30/4 là bi kịch lịch sử
Nam Nguyên, phóng viên RFA
2015-04-22
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVUc1b1k4cFJpenJHeDhodDJYQklzRzlMNDBr/view?usp=sharing
.. Đánh dấu 40 năm chiến tranh Việt Nam kết thúc, một vấn đề lại được đem ra mổ xẻ, đó là có hay không câu chuyện phân biệt đối xử ngược đãi quân dân cán chính VNCH sau khi miền Bắc thống nhất đất nước và đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Người Việt gốc me”
Tác giả: Hoàng Ngọc Trâm – Việt Báo – 16 Mar 2015
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzcmpsdUlhenlPbmhiVFhMcm1LWG5aTHFISUhF/view?usp=sharing
… Hồi đó tôi còn nhỏ, chưa hiểu gì nhiều về chính trị và pháp luật, nhưng tôi vẫn cảm thấy lạ lùng và thường hay tự hỏi “Nhà này của ba và các anh tôi, họ đã sống tại đây với chúng tôi suốt bao nhiêu năm, vậy mà giờ đây mỗi lần về thăm nhà thì họ phải đi báo cáo cho tổ trưởng dân phố biết để làm gì nhỉ? Bây giờ ba và các anh của tôi không còn quyền gì trong căn nhà này nữa sao?” Thắc mắc như vậy nhưng tôi cũng chẳng hỏi ai vì lúc nào tôi cũng thấy má tôi tất bật, còn ba và các anh thì thỉnh thoảng mới về nhà, ai cũng bận bịu, lo lắng về một điều gì đó.
Điểm nhấn trong ngày…
- Phú Yên: Cửa biển bồi lấp ngư dân không thể ra khơi.
- Cửa biển Đà Diễn bị bồi lấp, tàu thuyền không thể ra khơi
- 3 cửa biển Quảng Ngãi bị bồi lấp, hàng trăm tàu phải neo nhờ ở tỉnh bạn
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jza3pKenNnbHFmZUR5QlpSWkhwLVFMOExrNlNN/view?usp=sharing
Là Ngày Quốc Hận Của Dân Tộc
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQU9NMU5jYW9ZTWJMZnkyM3M2UkpTUFRzSmRJ/view?usp=sharing
… Cuộc chiến đấu anh dũng chống cộng sản của dân tộc Việt Nam trong hơn bốn thập niên giữa những người cùng huyết thống, đã chấm dứt một cách bi thảm vào ngày 30-4-1975. Máu xương của hàng nhiều triệu người, cả cầm súng lẫn tay không, đã trở thành vô nghĩa vì không ngăn chặn được chủ thuyết tàn bạo của cộng sản Quốc tế với manh tâm nhuộm đỏ toàn cõi Đông Nam Á Châu.
NHẠC THÍNH PHÒNG: Những nhạc phẩm mùa 30/4
Apr 22, 2015
Chương trình NHẠC THÍNH PHÒNG kỳ này sẽ gửi đến quý khán giả những nhạc phẩm mùa 30/4. Những nhạc phẩm này như đưa chúng ta về một quãng trời quá khứ từ ngày 30/4/1975, khi bỏ nước ra đi, khi đến được trại tị nạn,… Đó là những nhạc phẩm Sài Gòn Ơi Vĩnh Biệt (Nam Lộc), Mưa Sài Gòn Còn Buồn Không Em (Nguyệt Ánh). Mời quý vị khán giả cùng thưởng thức.
Người tị nạn miền Bắc sau chiến tranh
Việt Hà, phóng viên RFA
2015-04-23
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVzl5cUtZYVNzYXRHbWIweGgxeDR0SnQwdm1B/view?usp=sharing
… Sau khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc, không chỉ có làn sóng những người miền Nam rời bỏ quê hương mà còn rất nhiều người ở phía Bắc cũng quyết định ra đi để tìm cho mình một tương lai tốt đẹp hơn ở các nước khác. Nhiều người trong số họ đã bỏ mạng ngoài khơi, có người đã bị cưỡng bức hoặc phải tự nguyện hồi hương, nhưng cũng có người đã may mắn được định cư ở một nước thứ ba. Sau đây là câu chuyện của hai gia đình phía Bắc với những số phận khác nhau sau khi tìm đường vượt biên vào những năm 80.
Ngược đãi sau 30/4 là bi kịch lịch sử
Nam Nguyên, phóng viên RFA
2015-04-22
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVUc1b1k4cFJpenJHeDhodDJYQklzRzlMNDBr/view?usp=sharing
.. Đánh dấu 40 năm chiến tranh Việt Nam kết thúc, một vấn đề lại được đem ra mổ xẻ, đó là có hay không câu chuyện phân biệt đối xử ngược đãi quân dân cán chính VNCH sau khi miền Bắc thống nhất đất nước và đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Người Việt gốc me”
Tác giả: Hoàng Ngọc Trâm – Việt Báo – 16 Mar 2015
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzcmpsdUlhenlPbmhiVFhMcm1LWG5aTHFISUhF/view?usp=sharing
… Hồi đó tôi còn nhỏ, chưa hiểu gì nhiều về chính trị và pháp luật, nhưng tôi vẫn cảm thấy lạ lùng và thường hay tự hỏi “Nhà này của ba và các anh tôi, họ đã sống tại đây với chúng tôi suốt bao nhiêu năm, vậy mà giờ đây mỗi lần về thăm nhà thì họ phải đi báo cáo cho tổ trưởng dân phố biết để làm gì nhỉ? Bây giờ ba và các anh của tôi không còn quyền gì trong căn nhà này nữa sao?” Thắc mắc như vậy nhưng tôi cũng chẳng hỏi ai vì lúc nào tôi cũng thấy má tôi tất bật, còn ba và các anh thì thỉnh thoảng mới về nhà, ai cũng bận bịu, lo lắng về một điều gì đó.
Điểm nhấn trong ngày…
- Phú Yên: Cửa biển bồi lấp ngư dân không thể ra khơi.
- Cửa biển Đà Diễn bị bồi lấp, tàu thuyền không thể ra khơi
- 3 cửa biển Quảng Ngãi bị bồi lấp, hàng trăm tàu phải neo nhờ ở tỉnh bạn
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jza3pKenNnbHFmZUR5QlpSWkhwLVFMOExrNlNN/view?usp=sharing
Thứ Tư, 22 tháng 4, 2015
Tưởng Năng Tiến – Thắng Cuộc & Thua Bạc
Tưởng Năng Tiến – Thắng Cuộc & Thua Bạc
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZjJXLUE3NnNjanVBQWlvTmhOVlQxbFRLOXVr/view?usp=sharing
… Với ý thức phản tỉnh chúng ta có thể nói cho nhau hôm nay về ý nghĩa đích thực của ngày 30 tháng 4 là đây là một ngày toàn thắng trong tiến trình cướp chính quyền của ĐCSVN và là một ngày đại bại của toàn dân tộc Việt.
Đỗ Kim Thêm
Tác phẩm Biển San Hô của nhà văn Trần Vũ vừa được khởi đăng trên Tuần báo Trẻ, số ra ngày 12 tháng 3 năm 2015 – phát hành từ Dallas, Texas – với lời dẫn nhập của chính tác giả:
Cuối thập niên 70 cùng với những ghe vượt biển mong manh còn xuất hiện những thuyền nhiều tầng được Công an Biên phòng hộ tống ra tận cửa biển, do chính nhà nước đứng ra tổ chức dưới tên gọi Vượt biên Bán Chánh thức. Với chính sách bài Hoa, chính quyền muốn triệt tiêu “đội ngũ Hán gian” nhưng trong thực tế là những gia đình Hoa kiều đã sinh sống nhiều thế hệ trong Chợ Lớn và có cả những thanh niên Việt mua khai sinh Tàu để ra đi. Giá trung bình là 12 lượng vàng cho người lớn và 7 lượng vàng cho trẻ em, cùng hai trăm đồng “cụ Hồ” cho thị thực khai sinh ma. Ðóng cho chủ tàu và công an thị xã điểm xuất phát. Chuyến tàu MT-603 khởi đi từ Mỹ Tho đêm 29 rạng 30 tháng 5-1979 chứa 405 thuyền nhân đã đâm vào bãi ngầm Trường Sa bốn ngày sau đó. Ngày 21 tháng 6-1979 khi được Hải quân Phi Luật Tân cứu đưa vào hải đảo Liminangcong, điểm danh còn đúng 285 người. Tôi ở trong số những thiếu niên đi chuyến tàu này, ghi lại dưới dạng tiểu thuyết.
Những ngày cuối tháng 4-1975
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMGxtVDZOTE90R0tsdWV4ZGJOcy1QbzVJYkYw/view?usp=sharing
…22-4-1975 Phòng tuyến Trảng bom .
Ngày 22/4/1975: Quân Đoàn 3 Lập Phòng Tuyến Trảng Bom
*Diễn tiến cuộc triệt thối của Lực lượng VNCH khỏi Long Khánh
Sau hơn 10 ngày quyết chiến với 4 sư đoàn Cộng quân, vào ngày 20 tháng 4/1975, toàn bộ lực lượng VNCH tham chiến tại mặt trận Xuân Lộc được lệnh rút khỏi chiến trườngnày để về Phước Tuy. Cuộc rút quân được diễn ra từ chiều ngày 20 tháng 4/1975, đến sáng ngày 22/4/1975, tất cả các đơn vị đã có mặt tại các vị trí mới do Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3/Quân khu 3 phối trí.
Theo kế hoạch rút quân, lực lượng tham chiến tại Xuân Lộc sẽ sử dụng liên tỉnh lộ 2 phía Nam Long Khánh, rút về Phước Tuy theo thứ tự: Sư đoàn 18 Bộ binh và các đơn vị trực thuộc. Bộ chỉ huy Tiểu khu Long Khánh và các tiểu đoàn Địa phương quân của tiểu khu này. Lữ đoàn 1 Dù và tiểu đoàn 3 Pháo binh Dù.
Chiến Trận Tại Long Khánh, Miền Tây và Long An 1975
Apr 21, 2013
Chiến Trận Tại Long Khánh, Miền Tây và Long An 1975
Chiến Trận Tại Long Khánh 1975 Do Thiếu Tướng Lê Minh Đảo Chỉ Huy
20/4/2013
Trại cải tạo của CSVN sau năm 1975
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzaVhxREhFZ1Y2V19Cd3BtUUR5MERVX1FQSW1J/view?usp=sharing
… LTS: Ông Nguyễn Cao Quyền từng là một viên chức cao cấp trong chính quyền VNCH. Tốt nghiệp khóa 1 Trừ Bị Nam Định và khoá 51-53 trường Saint Cyr (Pháp), đỗ cử nhân luật và cao học tiến sĩ kinh tế Đại học Luật khoa Sài Gòn (1963), thẩm phán Tòa Án Quân Sự, Đại tá Chánh thẩm Tòa Án Đặc Biệt (1966-1968), Cố vấn ngoại giao tại Paris (1968-1974), Nha Thông Tin Báo Chí Bộ Ngoại Giao (1974-1975), Sau năm 1975, ông bị đưa đi tù cải tạo (1975-1985), rồi sau đó sang định cư tại Maryland, Hoa Kỳ từ năm 1990. Ông từng là Chủ tịch Khu Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị vùng Hoa Thịnh Đốn, nguyên Phó Chủ Tịch Ngoại Vụ Tổng Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị, nguyên Chủ Tịch Cộng Đồng VN vùng Hoa Thịnh Đốn (1996-1998). Ông còn viết nhiều bài khảo luận về kinh tế, chính trị được phổ biến rộng rãi. Ban biên tập nhật báo Cali Today hân hạnh giới thiệu bài viết này đến qúy độc gỉa.
Những đoạn viết sau đây sẽ trình bày một số sự kiện chính trị đưa dẫn đến việc những quân nhân VNCH bị Hà Nội tập trung cải tạo, mô tả chính sách cải tạo của CSVN sau năm 1975 và sau cùng đề cập đến thiện chí của Hoa Kỳ trong việc giải thoát tù cải tạo và cho họ cùng gia đình sang sinh sống tại Hoa Kỳ và tại những nước dân chủ trên thế giới.
Những sự thật cần phải biết.
Đặng Chí Hùng
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzUnRnUUpIdGEyci15QWUwa25BUTlrWWtIemlz/view?usp=sharing
… Quá khứ đã trôi qua gần 40 năm , tuy nhiên quá khứ đó vẫn là nỗi đau với nhân dân Việt Nam nói chung và quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hòa nói riêng. Vết thương không thể lành lặn nếu đảng cộng sản vẫn tiếp tục xúc phạm danh dự của quân dân Việt Nam Cộng Hòa và đàn áp nhân dân Việt Nam. Tôi viết bài này chỉ xin góp một tiếng nói chân thật của lịch sử nhằm phanh phui tội ác của Lê Duẩn và cộng sản Việt Nam, để như một nén hương với người đã khuất trong lao tù cộng sản hay tri ân những ai đã vì tự do mà phải chịu đọa đày trong ngục tù cộng sản.
Điểm nhấn trong ngày…
'Không có ngược đãi sau 30/4'
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbWJTcjhpaVJaX3FFTnpmM0NVVVFXdjd2MWRJ/view?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZjJXLUE3NnNjanVBQWlvTmhOVlQxbFRLOXVr/view?usp=sharing
… Với ý thức phản tỉnh chúng ta có thể nói cho nhau hôm nay về ý nghĩa đích thực của ngày 30 tháng 4 là đây là một ngày toàn thắng trong tiến trình cướp chính quyền của ĐCSVN và là một ngày đại bại của toàn dân tộc Việt.
Đỗ Kim Thêm
Tác phẩm Biển San Hô của nhà văn Trần Vũ vừa được khởi đăng trên Tuần báo Trẻ, số ra ngày 12 tháng 3 năm 2015 – phát hành từ Dallas, Texas – với lời dẫn nhập của chính tác giả:
Cuối thập niên 70 cùng với những ghe vượt biển mong manh còn xuất hiện những thuyền nhiều tầng được Công an Biên phòng hộ tống ra tận cửa biển, do chính nhà nước đứng ra tổ chức dưới tên gọi Vượt biên Bán Chánh thức. Với chính sách bài Hoa, chính quyền muốn triệt tiêu “đội ngũ Hán gian” nhưng trong thực tế là những gia đình Hoa kiều đã sinh sống nhiều thế hệ trong Chợ Lớn và có cả những thanh niên Việt mua khai sinh Tàu để ra đi. Giá trung bình là 12 lượng vàng cho người lớn và 7 lượng vàng cho trẻ em, cùng hai trăm đồng “cụ Hồ” cho thị thực khai sinh ma. Ðóng cho chủ tàu và công an thị xã điểm xuất phát. Chuyến tàu MT-603 khởi đi từ Mỹ Tho đêm 29 rạng 30 tháng 5-1979 chứa 405 thuyền nhân đã đâm vào bãi ngầm Trường Sa bốn ngày sau đó. Ngày 21 tháng 6-1979 khi được Hải quân Phi Luật Tân cứu đưa vào hải đảo Liminangcong, điểm danh còn đúng 285 người. Tôi ở trong số những thiếu niên đi chuyến tàu này, ghi lại dưới dạng tiểu thuyết.
Những ngày cuối tháng 4-1975
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMGxtVDZOTE90R0tsdWV4ZGJOcy1QbzVJYkYw/view?usp=sharing
…22-4-1975 Phòng tuyến Trảng bom .
Ngày 22/4/1975: Quân Đoàn 3 Lập Phòng Tuyến Trảng Bom
*Diễn tiến cuộc triệt thối của Lực lượng VNCH khỏi Long Khánh
Sau hơn 10 ngày quyết chiến với 4 sư đoàn Cộng quân, vào ngày 20 tháng 4/1975, toàn bộ lực lượng VNCH tham chiến tại mặt trận Xuân Lộc được lệnh rút khỏi chiến trườngnày để về Phước Tuy. Cuộc rút quân được diễn ra từ chiều ngày 20 tháng 4/1975, đến sáng ngày 22/4/1975, tất cả các đơn vị đã có mặt tại các vị trí mới do Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3/Quân khu 3 phối trí.
Theo kế hoạch rút quân, lực lượng tham chiến tại Xuân Lộc sẽ sử dụng liên tỉnh lộ 2 phía Nam Long Khánh, rút về Phước Tuy theo thứ tự: Sư đoàn 18 Bộ binh và các đơn vị trực thuộc. Bộ chỉ huy Tiểu khu Long Khánh và các tiểu đoàn Địa phương quân của tiểu khu này. Lữ đoàn 1 Dù và tiểu đoàn 3 Pháo binh Dù.
Chiến Trận Tại Long Khánh, Miền Tây và Long An 1975
Apr 21, 2013
Chiến Trận Tại Long Khánh, Miền Tây và Long An 1975
Chiến Trận Tại Long Khánh 1975 Do Thiếu Tướng Lê Minh Đảo Chỉ Huy
20/4/2013
Trại cải tạo của CSVN sau năm 1975
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzaVhxREhFZ1Y2V19Cd3BtUUR5MERVX1FQSW1J/view?usp=sharing
… LTS: Ông Nguyễn Cao Quyền từng là một viên chức cao cấp trong chính quyền VNCH. Tốt nghiệp khóa 1 Trừ Bị Nam Định và khoá 51-53 trường Saint Cyr (Pháp), đỗ cử nhân luật và cao học tiến sĩ kinh tế Đại học Luật khoa Sài Gòn (1963), thẩm phán Tòa Án Quân Sự, Đại tá Chánh thẩm Tòa Án Đặc Biệt (1966-1968), Cố vấn ngoại giao tại Paris (1968-1974), Nha Thông Tin Báo Chí Bộ Ngoại Giao (1974-1975), Sau năm 1975, ông bị đưa đi tù cải tạo (1975-1985), rồi sau đó sang định cư tại Maryland, Hoa Kỳ từ năm 1990. Ông từng là Chủ tịch Khu Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị vùng Hoa Thịnh Đốn, nguyên Phó Chủ Tịch Ngoại Vụ Tổng Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị, nguyên Chủ Tịch Cộng Đồng VN vùng Hoa Thịnh Đốn (1996-1998). Ông còn viết nhiều bài khảo luận về kinh tế, chính trị được phổ biến rộng rãi. Ban biên tập nhật báo Cali Today hân hạnh giới thiệu bài viết này đến qúy độc gỉa.
Những đoạn viết sau đây sẽ trình bày một số sự kiện chính trị đưa dẫn đến việc những quân nhân VNCH bị Hà Nội tập trung cải tạo, mô tả chính sách cải tạo của CSVN sau năm 1975 và sau cùng đề cập đến thiện chí của Hoa Kỳ trong việc giải thoát tù cải tạo và cho họ cùng gia đình sang sinh sống tại Hoa Kỳ và tại những nước dân chủ trên thế giới.
Những sự thật cần phải biết.
Đặng Chí Hùng
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzUnRnUUpIdGEyci15QWUwa25BUTlrWWtIemlz/view?usp=sharing
… Quá khứ đã trôi qua gần 40 năm , tuy nhiên quá khứ đó vẫn là nỗi đau với nhân dân Việt Nam nói chung và quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hòa nói riêng. Vết thương không thể lành lặn nếu đảng cộng sản vẫn tiếp tục xúc phạm danh dự của quân dân Việt Nam Cộng Hòa và đàn áp nhân dân Việt Nam. Tôi viết bài này chỉ xin góp một tiếng nói chân thật của lịch sử nhằm phanh phui tội ác của Lê Duẩn và cộng sản Việt Nam, để như một nén hương với người đã khuất trong lao tù cộng sản hay tri ân những ai đã vì tự do mà phải chịu đọa đày trong ngục tù cộng sản.
Điểm nhấn trong ngày…
'Không có ngược đãi sau 30/4'
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbWJTcjhpaVJaX3FFTnpmM0NVVVFXdjd2MWRJ/view?usp=sharing
Thứ Ba, 21 tháng 4, 2015
Tưởng Năng Tiến – Giáo Giở
Tưởng Năng Tiến – Giáo Giở
Có ngờ đâu giáo giở đã lên đường.
Nguyễn Chí Thiện
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzX3Bma2FlZ3paT2UyenVFeWdielRnLXZYVkZ3/view?usp=sharing
… Tôi chào đời tại Sài Gòn, và vô cùng hãnh diện về nơi sinh trưởng của mình. Chính Từ thành phố này Người đã ra đi.
Nói thế nghe (chừng) hơi nịnh. Không dám nịnh đâu. Thường dân cỡ tôi làm sao mà bợ cao dữ vậy được. Hơn nữa, trong “zụ” này, ở môi trường XHCN thì đâu có bao giờ thiếu những thiên tài. Không tin, và nếu rảnh xin (ghé qua wikipedia) đọc chơi vài câu cho biết:
Khi tôi còn là hạt bụi
Người đã lên tàu đi xa
Hay:
Ôi sáng xuân nay, Xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về… Im lặng. Con chim hót
Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ…
Chuyện xưa (như thế) đã đành nhưng hai phần ba thế kỷ sau vẫn còn có người “ngơ ngẩn” về chuyến xuất dương (tìm đường cứu nước) của Bác:
Đó là cuộc ra đi một mình, giữa bốn biển năm châu, giữa đại dương sóng cả… Sau sáu năm trên khắp các lục địa anh mới về Paris… Ở Paris, kể từ 1919, khi trình Hội Quốc Liên (tức Liên Hiệp Quốc bây giờ) bản Yêu sách tám điểm của nhân dân Việt Nam, dưới tên ký Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn đã bắt đầu một sự nghiệp viết nhằm lên án chủ nghĩa thực dân, cảnh tỉnh thế giới phương Tây, thức tỉnh thế giới thuộc địa. Một sự nghiệp viết gắn bó và phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc kể từ Bản yêu sách tám điểm – 1919, qua Tuyên ngôn độc lập – 1945, đến Di chúc – 1969 có độ dài 50 năm.
40 Năm Nhìn lại:
GIEO GÌ CHO MỘT NGÀY GIẢI PHÓNG THỰC SỰ?
April 20, 2015
Nguyễn Phương Uyên
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNXRncHVlODhQOEhYVU40LWs0cXVvZVh4dmp3/view?usp=sharing
… Người ta vẫn luôn tin rằng thời gian là phương thuốc hữu hiệu có khả năng chữa lành mọi vết thương cả về tinh thần lẫn thể xác.
Giống như Martin Luther King (1) nói rằng, “Thực ra, thời gian tự nó không thiên về đâu hết; nó có thể được dùng để xây dựng hay phá hoại”. Tôi cũng có một cảm nhận khác về thời gian, ở một khía cạnh nào đó, một trường hợp nào đó thời gian có thể là một con dao hai lưỡi như đối với lòng hận thù chăng?!
Hận thù bắt đầu từ nỗi đau, sự thương tổn có thể được thời gian chữa lành bằng cách làm nhạt nhòa cho những đớn đau lui dần vào quên lãng, nhưng cũng có thể nuôi lớn hận thù từ quá khứ đau buồn nọ…
Loạt Bài Về Saigon SAU 1975:
- Hồi ức Việt Nam
- Con bà phước, cái bang’ Galang
- Thiếu Đói Khắp Nơi
- Đêm Dài Đói Khát
- Bo Bo Từ Đâu Ra?
- Cuộc Đào Thoát Ly Kỳ Của Một Tù Nhân (Trốn Trại qua Kampuchia- Nguyễn Ngọc Thạch (Khóa 20 Võ Bị Đà Lạt)
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzd014UUNpWHVaRmVYLWhodF9sVlk2NkZVUWU4/view?usp=sharing
GNA: Loạt bài về Saigon TRƯỚC 1975 đã gây nhiều phản hồi: những người dân Saigon cũ và mới nhìn lại những hình ảnh cũ và nhận ra một “biển dâu” thực sự đã thay đổi cuộc đời của chục triệu người và không gian sống của họ đã chìm khuất hoàn toàn vào một “hành tinh” khác.
Để tìm một góc nhìn khác, GNA sẽ lần lượt cho đăng lại những mẩu chuyện và hình ảnh về Saigon SAU 1975. Lăng kính của Đảng và Nhà Nước thì chúng ta đã quá rõ, GNA không cần đăng lại nơi đây (đã có hơn 700 loa phường khắp xứ lảm nhảm hàng ngày). Chúng tôi sẽ chỉ ghi lại những suy ngẫm, hồi ức và tâm tư của những NGƯỜI DÂN (Saigon cũ hay nhập cư mới) để chúng ta có chút đồng cảm về một giai đoạn lịch sử vô cùng khác biệt của Saigon.
GNA sẽ tránh đề cập về chính trị, lãnh tụ hay lịch sử. Chỉ có những mảnh đời rất DÂN, rất Saigon. (Xin các BCA khó tính tha lỗi cho tính cẩn thận của GNA với những điều cấm kỵ liên quan đến quyền lực).
Tuy nhiên, để các dư luận viên im mồm, chúng tôi xin nhắc lại trước hết quan điểm của chính phủ về ngày đại thắng 30/4:
“Theo kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2015) vừa được UBND TP HCM ban hành, thành phố sẽ tổ chức khánh thành các công trình: cải tạo kênh và đường dọc kênh Tân Hóa – Lò Gốm trước ngày 15/3; tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh trước ngày 30/3……..
Các điểm bắn pháo hoa gồm: khu vực đường hầm sông Sài Gòn (quận 2); Đền tưởng niệm liệt sĩ Bến Dược (huyện Củ Chi); Khu tưởng niệm liệt sĩ Ngã Ba Giồng (huyện Hóc Môn); Khu di tích Láng Le – Bàu Cò (huyện Bình Chánh); Sân bóng đá huyện Cần Giờ; Công viên lịch sử – Văn hóa Dân tộc (quận 9) và Công viên Văn hóa Đầm Sen (quận 11).…..
Trước đó, Thủ tướng đã phê duyệt Kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 40 năm ngày thống nhất đất nước. Theo đó, các bộ, ngành trung ương sẽ chủ trì lễ mitting tại lễ đài ngã tư Lê Duẩn – Pasteur, Công viên 30/4 (quận 1). Thời gian tổng duyệt vào lúc 7h ngày 26/4 và chính thức diễn ra lúc 7h ngày 30/4, trong lễ mitting sẽ có tiết mục thả bong bóng và chim bồ câu.
Sau đó sẽ là lễ diễu binh, diễu hành với sự tham dự của khối nghi trượng, các khối diễu binh (các khối đi tay không, các khối đi có súng, có khí tài) và các khối diễu hành quần chúng.”
Bây giờ đến lượt NGƯỜI DÂN
Điểm nhấn trong ngày…
- Vỡ trận công viên nước: Nam nữ thi nhau vượt rào sắt, nhiều người rách cả nội y
- Kinh tế Nhà nước là chủ đạo: “Thực tế không phải vậy”
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzaVNVNTdIV2RFc0d2Skc2N0NDczYycUJwdFow/view?usp=sharing
Có ngờ đâu giáo giở đã lên đường.
Nguyễn Chí Thiện
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzX3Bma2FlZ3paT2UyenVFeWdielRnLXZYVkZ3/view?usp=sharing
… Tôi chào đời tại Sài Gòn, và vô cùng hãnh diện về nơi sinh trưởng của mình. Chính Từ thành phố này Người đã ra đi.
Nói thế nghe (chừng) hơi nịnh. Không dám nịnh đâu. Thường dân cỡ tôi làm sao mà bợ cao dữ vậy được. Hơn nữa, trong “zụ” này, ở môi trường XHCN thì đâu có bao giờ thiếu những thiên tài. Không tin, và nếu rảnh xin (ghé qua wikipedia) đọc chơi vài câu cho biết:
Khi tôi còn là hạt bụi
Người đã lên tàu đi xa
Hay:
Ôi sáng xuân nay, Xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về… Im lặng. Con chim hót
Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ…
Chuyện xưa (như thế) đã đành nhưng hai phần ba thế kỷ sau vẫn còn có người “ngơ ngẩn” về chuyến xuất dương (tìm đường cứu nước) của Bác:
Đó là cuộc ra đi một mình, giữa bốn biển năm châu, giữa đại dương sóng cả… Sau sáu năm trên khắp các lục địa anh mới về Paris… Ở Paris, kể từ 1919, khi trình Hội Quốc Liên (tức Liên Hiệp Quốc bây giờ) bản Yêu sách tám điểm của nhân dân Việt Nam, dưới tên ký Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn đã bắt đầu một sự nghiệp viết nhằm lên án chủ nghĩa thực dân, cảnh tỉnh thế giới phương Tây, thức tỉnh thế giới thuộc địa. Một sự nghiệp viết gắn bó và phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc kể từ Bản yêu sách tám điểm – 1919, qua Tuyên ngôn độc lập – 1945, đến Di chúc – 1969 có độ dài 50 năm.
40 Năm Nhìn lại:
GIEO GÌ CHO MỘT NGÀY GIẢI PHÓNG THỰC SỰ?
April 20, 2015
Nguyễn Phương Uyên
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNXRncHVlODhQOEhYVU40LWs0cXVvZVh4dmp3/view?usp=sharing
… Người ta vẫn luôn tin rằng thời gian là phương thuốc hữu hiệu có khả năng chữa lành mọi vết thương cả về tinh thần lẫn thể xác.
Giống như Martin Luther King (1) nói rằng, “Thực ra, thời gian tự nó không thiên về đâu hết; nó có thể được dùng để xây dựng hay phá hoại”. Tôi cũng có một cảm nhận khác về thời gian, ở một khía cạnh nào đó, một trường hợp nào đó thời gian có thể là một con dao hai lưỡi như đối với lòng hận thù chăng?!
Hận thù bắt đầu từ nỗi đau, sự thương tổn có thể được thời gian chữa lành bằng cách làm nhạt nhòa cho những đớn đau lui dần vào quên lãng, nhưng cũng có thể nuôi lớn hận thù từ quá khứ đau buồn nọ…
Loạt Bài Về Saigon SAU 1975:
- Hồi ức Việt Nam
- Con bà phước, cái bang’ Galang
- Thiếu Đói Khắp Nơi
- Đêm Dài Đói Khát
- Bo Bo Từ Đâu Ra?
- Cuộc Đào Thoát Ly Kỳ Của Một Tù Nhân (Trốn Trại qua Kampuchia- Nguyễn Ngọc Thạch (Khóa 20 Võ Bị Đà Lạt)
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzd014UUNpWHVaRmVYLWhodF9sVlk2NkZVUWU4/view?usp=sharing
GNA: Loạt bài về Saigon TRƯỚC 1975 đã gây nhiều phản hồi: những người dân Saigon cũ và mới nhìn lại những hình ảnh cũ và nhận ra một “biển dâu” thực sự đã thay đổi cuộc đời của chục triệu người và không gian sống của họ đã chìm khuất hoàn toàn vào một “hành tinh” khác.
Để tìm một góc nhìn khác, GNA sẽ lần lượt cho đăng lại những mẩu chuyện và hình ảnh về Saigon SAU 1975. Lăng kính của Đảng và Nhà Nước thì chúng ta đã quá rõ, GNA không cần đăng lại nơi đây (đã có hơn 700 loa phường khắp xứ lảm nhảm hàng ngày). Chúng tôi sẽ chỉ ghi lại những suy ngẫm, hồi ức và tâm tư của những NGƯỜI DÂN (Saigon cũ hay nhập cư mới) để chúng ta có chút đồng cảm về một giai đoạn lịch sử vô cùng khác biệt của Saigon.
GNA sẽ tránh đề cập về chính trị, lãnh tụ hay lịch sử. Chỉ có những mảnh đời rất DÂN, rất Saigon. (Xin các BCA khó tính tha lỗi cho tính cẩn thận của GNA với những điều cấm kỵ liên quan đến quyền lực).
Tuy nhiên, để các dư luận viên im mồm, chúng tôi xin nhắc lại trước hết quan điểm của chính phủ về ngày đại thắng 30/4:
“Theo kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2015) vừa được UBND TP HCM ban hành, thành phố sẽ tổ chức khánh thành các công trình: cải tạo kênh và đường dọc kênh Tân Hóa – Lò Gốm trước ngày 15/3; tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh trước ngày 30/3……..
Các điểm bắn pháo hoa gồm: khu vực đường hầm sông Sài Gòn (quận 2); Đền tưởng niệm liệt sĩ Bến Dược (huyện Củ Chi); Khu tưởng niệm liệt sĩ Ngã Ba Giồng (huyện Hóc Môn); Khu di tích Láng Le – Bàu Cò (huyện Bình Chánh); Sân bóng đá huyện Cần Giờ; Công viên lịch sử – Văn hóa Dân tộc (quận 9) và Công viên Văn hóa Đầm Sen (quận 11).…..
Trước đó, Thủ tướng đã phê duyệt Kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 40 năm ngày thống nhất đất nước. Theo đó, các bộ, ngành trung ương sẽ chủ trì lễ mitting tại lễ đài ngã tư Lê Duẩn – Pasteur, Công viên 30/4 (quận 1). Thời gian tổng duyệt vào lúc 7h ngày 26/4 và chính thức diễn ra lúc 7h ngày 30/4, trong lễ mitting sẽ có tiết mục thả bong bóng và chim bồ câu.
Sau đó sẽ là lễ diễu binh, diễu hành với sự tham dự của khối nghi trượng, các khối diễu binh (các khối đi tay không, các khối đi có súng, có khí tài) và các khối diễu hành quần chúng.”
Bây giờ đến lượt NGƯỜI DÂN
Điểm nhấn trong ngày…
- Vỡ trận công viên nước: Nam nữ thi nhau vượt rào sắt, nhiều người rách cả nội y
- Kinh tế Nhà nước là chủ đạo: “Thực tế không phải vậy”
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzaVNVNTdIV2RFc0d2Skc2N0NDczYycUJwdFow/view?usp=sharing
Thứ Hai, 20 tháng 4, 2015
HUYẾT LỆ NƯỚC NON
10 TRIỆU ĐÔ LA MỸ ĐỂ CỨU 7 MẠNG NGƯỜI VIỆT NAM VÀO NHỮNG NGÀY THÁNG TƯ ĐEN NĂM 1975
Tị nạn việt nam - Bến bờ tự do - DVD1
Tị nạn việt nam - Bến bờ tự do - DVD2
40 Năm Nhìn Lại (Bích Huyền & Uyển Diễm)
HUYẾT LỆ NƯỚC NON
Khóc con
Xưa con nựng nịu ẵm bồng
Một ngày vượt biển theo dòng cuồng phong
Con còn gì giữa mênh mông
Máu loang biển cả buốt lòng thân ghe
Mẹ xin thế mạng chở che
Mà sao quân dữ chẳng nghe tiếng người
Từ trong bão tố biển trời
Mẹ con mình sẽ đời đời bên nhau
Cha con chết lặng niềm đau
Hờn căm tóe máu hận sâu ngàn đời
Khóc Chồng
Tháng Tư giọt lệ khóc thầm
Như đôi nến thắp dương âm chia lìa
Bóng anh về giữa canh khuya
Con mình yên giấc, ngoài kia trăng tàn
Hồn anh về với khăn tang
Vẫn còn nghìn sợi buộc ràng tình em
Góc rừng sương lạnh trong đêm
Lạnh xương cốt đã hóa mềm đất nâu
Xưa chinh phụ khóc mưa ngâu
Nay em lặng lẽ với màu tóc phai
Khóc Bạn
Mày thèm điếu thuốc hả Mày?
Để Tao đốt nén nhang này … thơm râu
Bây giờ đừng hỏi rượu đâu
Bi đông rượu bỏ ở cầu tử sinh
Chỗ giày Mày lún xuống sình
Còn thân Mày gói theo tình poncho
Tao ôm một miếng xương khô
Hôn thầm chỗ mộ giữa mô đất lành
Tiếng Tao thấu tận trời xanh
Còn bao nhiêu đó... Mày đành bỏ Tao?
Khóc em xưa
Về theo đổ nát phố xưa
Ngổn ngang như thể ta chưa từng về
Chưa từng thức với đam mê
Nghe đêm gió lộng bốn bề âm vang
Chưa từng hái đóa quỳ vàng
Sân trường rón rén theo nàng tiểu thư
Thế là đổ vỡ rồi ư?
Tháng Ba gạch ngói mềm như bụi trần
Tìm đâu em với mộ phần
40 Năm đã chưa lần về thăm …
Khóc nước non
40 Năm hỡi nước non
Khóc vành tang trắng quấn tròn đầu xanh
Con ơi,Mẹ cố gắng sanh
Con chưa biết khóc đã thành cô nhi
40 Năm đã qua đi
Con giờ khóc hận biệt ly sơn hà
Nước non huyết lệ can qua
Võng ru vọng tiếng ơi à quê hương
40 Năm một đoạn đường
Sao mà thăm thẳm nhớ thương vơi đầy
Kẻ còn, người mất nơi này
Qua cơn loạn lạc sao quay quắt sầu
Núi sông vẽ lại từ đâu
Sẽ là gấm vóc khởi đầu dựng nên
Như Thương
(40 Năm Quốc Hận, 2015)
Việt Nam Cộng Hòa
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzc1FjRmNYOGxzdXF5TXpkb3pkWmhMajVKSmlJ/view?usp=sharing
…“Trước ngày 19-8, không muốn mang tiếng đem em bỏ chợ, tổng tư lệnh Nhật vào Huế gặp Bảo Đại và Trần Trọng Kim, nói: ‘Nếu các vị yêu cầu, Nhật với 50.000 quân tinh nhuệ có thể dẹp Việt Minh trong vòng một đêm, Việt Minh có quá lắm là 5.000 người còn súng ống lại càng quá ít. Nhưng hai ông này từ chối. ‘Tay sai mà thế ư?’…
Cụ Kim viết giá như cụ cứ chống cự thì Việt Minh không làm gì nổi vì chính phủ của cụ được Nhật ủng hộ còn Việt Minh chỉ là lừa dối lôi kéo dân chúng đi theo thôi, nhưng cụ Kim từ chối, không muốn ‘cõng rắn cắn gà nhà’, ‘nồi da xáo thịt”. (Đèn cù. II - trang 478)
Đấy, một chính phủ bán nước mà như thế! Có phải chăng chính đảng cộng sản cướp chính quyền để bán nước cho giặc Tàu từ đó đến nay?
Những chính phủ Việt Nam Cộng Hòa nối tiếp cũng đã tỏ ra là quân tử mã thượng, và họ đã chứng tỏ được tinh thần yêu nước của họ cao độ, ngay cả những đảng viên cộng sản cũng như những thanh niên lớn lên sau này tìm hiểu lịch sử một cách trung thực cũng đã nhìn nhận VNCH mới thật là những người can đảm và một lòng yêu nước.
Một phóng viên người Đức viết về Việt Nam
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSmpyNGRqS0VTQkVTcmEwdFVJbFI1UVJUX0x3/view?usp=sharing
… Cuốn sách Đức: "A reporter's love for a wounded people" của tác giả Uwe Siemon-Netto đã viết xong và đang chờ 1 số người viết "foreword" và endorsements.
Bản dịch đã xong, được phép của tác giả chúng tôi xin giới thiệu đoạn kết rất xúc động mà tác giả đã nói lên ước muốn, cùng với người Việt Nam nuôi dưỡng niềm hy vọng một ngày không xa, Tự Do Dân Chủ sẽ trở lại với quê hương khốn khổ của chúng ta:
Đoạn kết: Hậu quả của khủng bố và đức hạnh của hy vọng.
Hơn 40 năm đã trôi qua kể từ khi tôi giã biệt Việt Nam. Vào năm 2015, thế giới sẽ chứng kiến kỷ niệm lần thứ 40 chiến thắng của Cộng sản và nhiều người sẽ gọi đó là ngày "giải phóng."
Tị nạn việt nam - Bến bờ tự do - DVD1
Tị nạn việt nam - Bến bờ tự do - DVD2
40 Năm Nhìn Lại (Bích Huyền & Uyển Diễm)
HUYẾT LỆ NƯỚC NON
Khóc con
Xưa con nựng nịu ẵm bồng
Một ngày vượt biển theo dòng cuồng phong
Con còn gì giữa mênh mông
Máu loang biển cả buốt lòng thân ghe
Mẹ xin thế mạng chở che
Mà sao quân dữ chẳng nghe tiếng người
Từ trong bão tố biển trời
Mẹ con mình sẽ đời đời bên nhau
Cha con chết lặng niềm đau
Hờn căm tóe máu hận sâu ngàn đời
Khóc Chồng
Tháng Tư giọt lệ khóc thầm
Như đôi nến thắp dương âm chia lìa
Bóng anh về giữa canh khuya
Con mình yên giấc, ngoài kia trăng tàn
Hồn anh về với khăn tang
Vẫn còn nghìn sợi buộc ràng tình em
Góc rừng sương lạnh trong đêm
Lạnh xương cốt đã hóa mềm đất nâu
Xưa chinh phụ khóc mưa ngâu
Nay em lặng lẽ với màu tóc phai
Khóc Bạn
Mày thèm điếu thuốc hả Mày?
Để Tao đốt nén nhang này … thơm râu
Bây giờ đừng hỏi rượu đâu
Bi đông rượu bỏ ở cầu tử sinh
Chỗ giày Mày lún xuống sình
Còn thân Mày gói theo tình poncho
Tao ôm một miếng xương khô
Hôn thầm chỗ mộ giữa mô đất lành
Tiếng Tao thấu tận trời xanh
Còn bao nhiêu đó... Mày đành bỏ Tao?
Khóc em xưa
Về theo đổ nát phố xưa
Ngổn ngang như thể ta chưa từng về
Chưa từng thức với đam mê
Nghe đêm gió lộng bốn bề âm vang
Chưa từng hái đóa quỳ vàng
Sân trường rón rén theo nàng tiểu thư
Thế là đổ vỡ rồi ư?
Tháng Ba gạch ngói mềm như bụi trần
Tìm đâu em với mộ phần
40 Năm đã chưa lần về thăm …
Khóc nước non
40 Năm hỡi nước non
Khóc vành tang trắng quấn tròn đầu xanh
Con ơi,Mẹ cố gắng sanh
Con chưa biết khóc đã thành cô nhi
40 Năm đã qua đi
Con giờ khóc hận biệt ly sơn hà
Nước non huyết lệ can qua
Võng ru vọng tiếng ơi à quê hương
40 Năm một đoạn đường
Sao mà thăm thẳm nhớ thương vơi đầy
Kẻ còn, người mất nơi này
Qua cơn loạn lạc sao quay quắt sầu
Núi sông vẽ lại từ đâu
Sẽ là gấm vóc khởi đầu dựng nên
Như Thương
(40 Năm Quốc Hận, 2015)
Việt Nam Cộng Hòa
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzc1FjRmNYOGxzdXF5TXpkb3pkWmhMajVKSmlJ/view?usp=sharing
…“Trước ngày 19-8, không muốn mang tiếng đem em bỏ chợ, tổng tư lệnh Nhật vào Huế gặp Bảo Đại và Trần Trọng Kim, nói: ‘Nếu các vị yêu cầu, Nhật với 50.000 quân tinh nhuệ có thể dẹp Việt Minh trong vòng một đêm, Việt Minh có quá lắm là 5.000 người còn súng ống lại càng quá ít. Nhưng hai ông này từ chối. ‘Tay sai mà thế ư?’…
Cụ Kim viết giá như cụ cứ chống cự thì Việt Minh không làm gì nổi vì chính phủ của cụ được Nhật ủng hộ còn Việt Minh chỉ là lừa dối lôi kéo dân chúng đi theo thôi, nhưng cụ Kim từ chối, không muốn ‘cõng rắn cắn gà nhà’, ‘nồi da xáo thịt”. (Đèn cù. II - trang 478)
Đấy, một chính phủ bán nước mà như thế! Có phải chăng chính đảng cộng sản cướp chính quyền để bán nước cho giặc Tàu từ đó đến nay?
Những chính phủ Việt Nam Cộng Hòa nối tiếp cũng đã tỏ ra là quân tử mã thượng, và họ đã chứng tỏ được tinh thần yêu nước của họ cao độ, ngay cả những đảng viên cộng sản cũng như những thanh niên lớn lên sau này tìm hiểu lịch sử một cách trung thực cũng đã nhìn nhận VNCH mới thật là những người can đảm và một lòng yêu nước.
Một phóng viên người Đức viết về Việt Nam
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSmpyNGRqS0VTQkVTcmEwdFVJbFI1UVJUX0x3/view?usp=sharing
… Cuốn sách Đức: "A reporter's love for a wounded people" của tác giả Uwe Siemon-Netto đã viết xong và đang chờ 1 số người viết "foreword" và endorsements.
Bản dịch đã xong, được phép của tác giả chúng tôi xin giới thiệu đoạn kết rất xúc động mà tác giả đã nói lên ước muốn, cùng với người Việt Nam nuôi dưỡng niềm hy vọng một ngày không xa, Tự Do Dân Chủ sẽ trở lại với quê hương khốn khổ của chúng ta:
Đoạn kết: Hậu quả của khủng bố và đức hạnh của hy vọng.
Hơn 40 năm đã trôi qua kể từ khi tôi giã biệt Việt Nam. Vào năm 2015, thế giới sẽ chứng kiến kỷ niệm lần thứ 40 chiến thắng của Cộng sản và nhiều người sẽ gọi đó là ngày "giải phóng."
Thứ Bảy, 18 tháng 4, 2015
Trần Trung Đạo: Câu hỏi tháng Tư
Trần Trung Đạo: Câu hỏi tháng Tư
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzaW1aLXhnVThZMmk4TUZ0b0MtUHdGeU5hMHFr/view?usp=sharing
… Những ngày còn nhỏ, tôi bị ám ảnh bởi câu hỏi tự mình đặt ra “Tại sao chiến tranh diễn ra tại Việt Nam mà không phải tại một quốc gia nào khác?”
Tôi lớn lên ở Đà Nẵng. Đường phố quê hương tôi trong khoảng thời gian từ 1968 đến 1972 có rất nhiều lính Mỹ. Những chiến tàu nhập cảng Tiên Sa chở đầy chiến xa và súng đạn mang nhãn “Made in USA”. Những đoàn xe vận tải hiệu Sealand, RMK gần như chạy suốt ngày đêm từ nơi dỡ hàng ngoài bờ biển đến các kho quân sự chung quanh Đà Nẵng. Tiếng gầm thét của các phi cơ chiến đấu có đôi cánh gắn đầy bom, lát nữa, sẽ được ném xuống một nơi nào đó trên mảnh đất Việt Nam. Những câu lạc bộ, được gọi là “hộp đêm”, mọc đầy hai bên bờ sông Hàn. Mỹ đen, Mỹ trắng chở hàng quân tiếp vụ đi bán dọc chợ Cồn, chợ Vườn Hoa.
Lâm Văn Bé: Người Tị Nạn Và Việt Kiều
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTWJlSFVnT19oU25vLTZlQk5aV2FVYS1PV2ZR/view?usp=sharing
… Sau năm 1975, người Việt Nam bỏ nước ra đi tị nạn đã bị Cộng Sản gọi bằng những danh từ khác nhau. Những danh từ nầy mang những hậu ý chính trị gian xảo, do đó việc tìm hiểu ý nghĩa chính xác những danh từ nầy thật cần thiết để chúng ta sử dụng chính xác trong từng trường hợp.
Người tị nạn
Khi vào cưỡng chiếm đất miền Nam, cưỡng đoạt tài sản dân miền Nam, Cộng Sản đã gọi tất cả dân miền Nam là bọn Mỹ Ngụy. Đối với người dân có cơ may vượt thoát được bằng những cuộc vựơt biển, vượt biên để xin tị nạn ở các xứ tự do, cộng sản dùng nhiều danh từ thô tục để điểm mặt người tị nạn.
Trước tiên, trong một hội nghị với các cán bộ tại Hà nội năm 1975, Trần Phương, Chủ nhiệm Ủy Ban Khoa học Xã hội đã ví von một cách tục tĩu dân miền Nam là những con điếm cho Mỹ làm tình để đổi lấy viện trợ. Cùng trong tư tưởng dâm ô ấy, Lê Duẩn mạt sát những người di tản là một bọn ma-cô, đĩ điếm, Phạm văn Đồng chửi người ra đi là bọn phản quốc, và các nhà báo nhà văn cộng sản, kể cả bọn cộng sản 30 cũng chửi hùa theo là những đồ rác rưởi trôi dạt khắp năm châu bốn bể, cặn bả xã hội, trây lười lao động, chạy theo bơ thừa sửa cặn. Nguyễn Trọng Nhân, nguyên Bộ trưởng Y tế còn hằn học hơn khi tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn năm 1993 tại Amsterdam: Những người di tản đáng bị chặt đầu.
Nhưng chẳng bao lâu, Cộng Sản hiện nguyên hình là bọn gian manh. Năm 1990, khi Cộng Sản bắt đầu nhận tiền của người tị nạn gởi về, bọn đĩ điếm được cộng sản «nâng cấp» lên là Việt kiều, và ân tình hơn, Đỗ Mười tuyên bố Việt Kiều là những khúc ruột ở bên ngoài ngàn dặm của dân tộc.
Ký ức của một phóng viên ảnh người Nhật về những ngày cuối của chiến tranh ...
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbVR2NHZEQndKY243bDBPcVJkMi0wMEdmWW80/view?usp=sharing
.. Cựu phóng viên ảnh của tạp chí Newsweek, HH, được cử đến Việt Nam vào cuối tháng ba năm 1975, khi cuộc chiến tranh Việt Nam đã gần đi tới hồi kết. Trong sáu tuần, ông chứng kiến những sự rối ren, mệt mỏi và cả những khổ đau của Sài Gòn trong thời khắc chính quyền Việt Nam Cộng Hoà sụp đổ.
Vào tháng 3 năm 1975, Hiroji Kubota, phóng viên ảnh của tạp chí Newsweek, được giao nhiệm vụ sang Sài Gòn để đưa những hình ảnh về cuộc chiến tranh tại đây. Hai đồng nghiệp khác của phóng viên này lúc đó đã bị cấm cửa tại Sài Gòn, vì thế, Kubota là cứu cánh cuối cùng của Newsweek.
Khi nhắc lại quãng thời gian 6 tuần ở lại Sài Gòn, giọng của nhà báo Nhật chùng xuống như sắp khóc. Cuộc chiến ở Việt Nam khiến ông nhớ lại ký ức về Thế chiến thứ Hai, khi Kubota mới 6 tuổi. Ông tâm sự:
Điểm Nhấn trong ngày:
Đến nhà máy ô tô nghìn tỷ của Vinaxuki xem... bò, lợn, dê.
Cú sốc Toyota và “giấc mơ trưa” của công nghiệp ôtô Việt
Thuế nhập về 0%, ngành ô tô Việt Nam phá sản?
Nỗi đau của người trồng hành tím
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTEgzYTd4OWhZZGFLcXc4c3k3S2ItTXVLdE9F/view?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzaW1aLXhnVThZMmk4TUZ0b0MtUHdGeU5hMHFr/view?usp=sharing
… Những ngày còn nhỏ, tôi bị ám ảnh bởi câu hỏi tự mình đặt ra “Tại sao chiến tranh diễn ra tại Việt Nam mà không phải tại một quốc gia nào khác?”
Tôi lớn lên ở Đà Nẵng. Đường phố quê hương tôi trong khoảng thời gian từ 1968 đến 1972 có rất nhiều lính Mỹ. Những chiến tàu nhập cảng Tiên Sa chở đầy chiến xa và súng đạn mang nhãn “Made in USA”. Những đoàn xe vận tải hiệu Sealand, RMK gần như chạy suốt ngày đêm từ nơi dỡ hàng ngoài bờ biển đến các kho quân sự chung quanh Đà Nẵng. Tiếng gầm thét của các phi cơ chiến đấu có đôi cánh gắn đầy bom, lát nữa, sẽ được ném xuống một nơi nào đó trên mảnh đất Việt Nam. Những câu lạc bộ, được gọi là “hộp đêm”, mọc đầy hai bên bờ sông Hàn. Mỹ đen, Mỹ trắng chở hàng quân tiếp vụ đi bán dọc chợ Cồn, chợ Vườn Hoa.
Lâm Văn Bé: Người Tị Nạn Và Việt Kiều
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTWJlSFVnT19oU25vLTZlQk5aV2FVYS1PV2ZR/view?usp=sharing
… Sau năm 1975, người Việt Nam bỏ nước ra đi tị nạn đã bị Cộng Sản gọi bằng những danh từ khác nhau. Những danh từ nầy mang những hậu ý chính trị gian xảo, do đó việc tìm hiểu ý nghĩa chính xác những danh từ nầy thật cần thiết để chúng ta sử dụng chính xác trong từng trường hợp.
Người tị nạn
Khi vào cưỡng chiếm đất miền Nam, cưỡng đoạt tài sản dân miền Nam, Cộng Sản đã gọi tất cả dân miền Nam là bọn Mỹ Ngụy. Đối với người dân có cơ may vượt thoát được bằng những cuộc vựơt biển, vượt biên để xin tị nạn ở các xứ tự do, cộng sản dùng nhiều danh từ thô tục để điểm mặt người tị nạn.
Trước tiên, trong một hội nghị với các cán bộ tại Hà nội năm 1975, Trần Phương, Chủ nhiệm Ủy Ban Khoa học Xã hội đã ví von một cách tục tĩu dân miền Nam là những con điếm cho Mỹ làm tình để đổi lấy viện trợ. Cùng trong tư tưởng dâm ô ấy, Lê Duẩn mạt sát những người di tản là một bọn ma-cô, đĩ điếm, Phạm văn Đồng chửi người ra đi là bọn phản quốc, và các nhà báo nhà văn cộng sản, kể cả bọn cộng sản 30 cũng chửi hùa theo là những đồ rác rưởi trôi dạt khắp năm châu bốn bể, cặn bả xã hội, trây lười lao động, chạy theo bơ thừa sửa cặn. Nguyễn Trọng Nhân, nguyên Bộ trưởng Y tế còn hằn học hơn khi tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn năm 1993 tại Amsterdam: Những người di tản đáng bị chặt đầu.
Nhưng chẳng bao lâu, Cộng Sản hiện nguyên hình là bọn gian manh. Năm 1990, khi Cộng Sản bắt đầu nhận tiền của người tị nạn gởi về, bọn đĩ điếm được cộng sản «nâng cấp» lên là Việt kiều, và ân tình hơn, Đỗ Mười tuyên bố Việt Kiều là những khúc ruột ở bên ngoài ngàn dặm của dân tộc.
Ký ức của một phóng viên ảnh người Nhật về những ngày cuối của chiến tranh ...
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbVR2NHZEQndKY243bDBPcVJkMi0wMEdmWW80/view?usp=sharing
.. Cựu phóng viên ảnh của tạp chí Newsweek, HH, được cử đến Việt Nam vào cuối tháng ba năm 1975, khi cuộc chiến tranh Việt Nam đã gần đi tới hồi kết. Trong sáu tuần, ông chứng kiến những sự rối ren, mệt mỏi và cả những khổ đau của Sài Gòn trong thời khắc chính quyền Việt Nam Cộng Hoà sụp đổ.
Vào tháng 3 năm 1975, Hiroji Kubota, phóng viên ảnh của tạp chí Newsweek, được giao nhiệm vụ sang Sài Gòn để đưa những hình ảnh về cuộc chiến tranh tại đây. Hai đồng nghiệp khác của phóng viên này lúc đó đã bị cấm cửa tại Sài Gòn, vì thế, Kubota là cứu cánh cuối cùng của Newsweek.
Khi nhắc lại quãng thời gian 6 tuần ở lại Sài Gòn, giọng của nhà báo Nhật chùng xuống như sắp khóc. Cuộc chiến ở Việt Nam khiến ông nhớ lại ký ức về Thế chiến thứ Hai, khi Kubota mới 6 tuổi. Ông tâm sự:
Điểm Nhấn trong ngày:
Đến nhà máy ô tô nghìn tỷ của Vinaxuki xem... bò, lợn, dê.
Cú sốc Toyota và “giấc mơ trưa” của công nghiệp ôtô Việt
Thuế nhập về 0%, ngành ô tô Việt Nam phá sản?
Nỗi đau của người trồng hành tím
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTEgzYTd4OWhZZGFLcXc4c3k3S2ItTXVLdE9F/view?usp=sharing
Thứ Sáu, 17 tháng 4, 2015
Hoài niệm và phản tỉnh về ngày 30 tháng 4 năm 1975 để giải ảo ngụy sử, hoà giải dân tộc và xây dựng đất nước
Hoài niệm và phản tỉnh về ngày 30 tháng 4 năm 1975 để giải ảo ngụy sử, hoà giải dân tộc và xây dựng đất nước
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQnROTmowaXVyLXQ5WnhDZjB2TTh5dzRFanVZ/view?usp=sharing
… Đỗ Kim Thêm
Tóm lược: Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày toàn thắng của ĐCSVN và là ngày đại bại của toàn dân tộc Việt Nam. Chúng ta có các lý do chính đáng để không tham gia mừng lễ kỷ niệm chiến thắng, nhưng cần giúp đỡ nhau để có ý thức phản tỉnh về ý nghĩa tưởng niệm, hoà giải và trách nhiệm đối với những hậu quả của ngày này.
Hiện tình Việt Nam là đang bị nguy cơ hơn bao giờ hết; vì về mặt nội trị có quá nhiều bất ổn mà vẹn toàn lãnh thổ, tham nhũng và nợ công là chính; về mặt đối ngoại có quá nhiều tổn thương, vì lãnh đạo đặt quyền lợi Trung Quốc và quyền lợi riêng lên trên quyền lợi của dân tộc là chính. Hoa Kỳ sẽ không là một lá chắn an toàn cho Việt Nam vì Hoa Kỳ không có phép lạ để biến đổi nội tình và ngoại cảnh cho Việt Nam. Hoa Kỳ cũng đủ thông minh để không bao giờ chống Trung Quốc thay cho Việt Nam.
Bạch hóa Hồ Sơ Tối Mật của Mỹ: Biên Bản Buổi Họp Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Ngày 24/4/75
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTFhWbEo3RzNnWjgwRk82WEdJaXZWYmYwWnMw/view?usp=sharing
… LGT (Hữu Nguyên): Trong những ngày cuối tháng Tư 1975, khi cộng sản Bắc Việt ồ ạt tiến chiếm Sài gòn, thì ở Hoa Kỳ, giới lãnh đạo chính phủ, từ tổng thống Ford trở xuống, đều chú tâm vào sự an nguy của những công dân Mỹ, phần đông là nhân sự của DAO (Defense Attaché Office), nhân viên tòa đại sứ và nhân viên các tổ chức phi chính phủ cùng một số binh sĩ TQLC trực gác các cơ sở Hoa Kỳ. Vào thời điểm ấy, ưu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ là có đủ thời giờ thu xếp rút hết nhân sự Mỹ ra khỏi Việt Nam. Để thực hiện việc này, chính phủ Ford đã không ngần ngại thương lượng điều đình với Bắc Việt và quan thầy của VC là Nga Sô mà không cho VNCH biết. Theo một số tài liệu tối mật vào thời điểm ấy, được Viện Bảo Tàng của Tổng Thống Ford (Ford Museum) bạch hóa, thì chính phủ Hoa Kỳ đã không ngần ngại xin xỏ Bắc Việt tạm thời ngưng tấn công để Hoa Kỳ có thể rút hết nhân sự một cách êm thắm. Bù lại Hoa Kỳ sẵn sàng chấp nhận những điều kiện mà nhà cầm quyền Hà Nội cùng Mạc Tư Khoa đưa ra. Các tài liệu này cũng cho thấy Nga Sô đã trả lời giùm cho đàn em Bắc Việt rằng “phe Việt Nam đồng ý về vấn đề di tản công dân Hoa Kỳ khỏi Nam Việt Nam”. Hơn thế nữa, Nga Sô cũng nhấn mạnh “Việt Nam đã quả quyết rằng họ không có ý định ngăn cản bất cứ hành động quân sự nào nhằm vào việc di tản công dân Hoa Kỳ ra khỏi miền Nam Việt Nam và quả thật thì những điều kiện thuận lợi đã được thiết lập cho một cuộc di tản như thế”. Trong số tài liệu được bạch hóa có biên bản của hai buổi họp Hội đồng An ninh Quốc gia vào hai ngày 24/4/75 và 28/4/75 cùng một số hồ sơ được trình bày trong buổi họp đó. Sau đây là những đoạn chính yếu của tài liệu đã bạch hóa, được đăng trên báo Saigon Times Úc Châu ngày 25.4.2013. Những phần trong ngoặc vuông [...] là phần phụ chú của người dịch.
BỘ TỔNG THAM MƯU QUÂN LỰC VNCH
( và những ngày cuối tháng 4.1975)
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jza1JudWRhSjhOX1VJOFY3RzVQWWtBTnBJNVY0/view?usp=sharing
… Bộ Tổng Tham mưu là cơ quan chỉ huy cao nhất của Quân đội Việt Nam Cộng Hòa.
Để thống nhất hệ thống chỉ huy các lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam, Bộ Tổng Tham mưu được chính thức thành lập vào ngày 1 tháng 5/1952 với vị Tổng Tham mưu trưởng đầu tiên là Thiếu tướng Nguyễn Văn Hinh,
Tham mưu trưởng là Trung tá Lê văn Tỵ.
Trụ sở Bộ Tổng Tham mưu ban đầu đặt tại khu nhà số 606 Đại lộ Trần Hưng Đạo, Sài Gòn. Tổng số nhân sự Bộ Tổng Tham mưu lúc bấy giờ gồm khoảng 150 người, gồm 21 sĩ quan và 15 hạ sĩ quan Pháp, còn lại là Việt Nam.
Lúc mới thành lập, Bộ Tổng Tham mưu được tổ chức rất đơn giản, với các thành phần như sau:
- Tổng Tham mưu trưởng và Văn phòng TTMT
- Tham mưu trưởng Tham mưu Biệt bộ (nơi tập trung mọi tin tức để đệ trình Tổng thống)
- Ba Tham mưu phó: Tổ chức và Nhân viên, Hành quân và Huấn luyện, Tiếp vận
- Chỉ huy trưởng Viễn thông, ngang hàng Tham mưu phó
- Bốn Phòng Tham mưu chính: 1, 2, 3 và 4
- Nha An ninh Quân đội
- Ban Không quân
- Ban Hải quân
- Trung tâm Công văn và Công điện
- Bốn Nha: Nhân viên, Quân nhu, Quân cụ (trong đó có Sở Vật liệu Truyền tin) và Quân y
CÁI NÓN SẮT CỦA NGƯỜI LÍNH VNCH
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzM1Fsc2xwU203TGNpWjlwck41dnNtTTFFd1hF/view?usp=sharing
… Hỡi người chiến sĩ đã để lại
Cái nón sắt trên bờ lau sậy này
Anh là ai? Anh là ai? Anh là ai?
Cái nón sắt đề cập trong bài hát nầy chính là cái nón sắt được trang bị cho người lính VNCH trong nhu cầu bảo vệ sinh mạng ngoài mặt trận. Trong suốt chiều dài cuộc chiến 20 năm trên toàn lãnh thổ miền nam VN, cái nón sắt là một vật không thể nào thiếu trên người chiến sĩ VNCH, đó là cái nón sắt M1. Cái nón sắt nầy của QL.VNCH phát xuất từ cái nón sắt của Quân đội Mỹ dùng từ Chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 1985. Cái nón sắt nầy ngoài việc bảo vệ an toàn cho sinh mệnh người lính, nó còn là một vật rất đa dụng trong sinh hoạt cùa người lính như có thể: chứa nước uống, nấu cơm canh, để múc nước tắm, làm ghế ngồi, ngoài ra còn đựng được nhiều loại đồ vật khác nhau...khi dừng quân. Người viết hoàn toàn không dám so sánh công dụng của cái mủ sắt Ql.VNCH với cái nón cối của Quân Đội Nhân Dân của VNDCCH.
Điểm nhấn trong ngày…
Những vụ bắt giữ phi công Vietnam Airlines...nổi tiếng toàn cầu.
Phá đường dây người mẫu, diễn viên bán dâm ngàn USD ở Sài Gòn.
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZDh1cVJVWGM1ZElILWdZTmowU1Z1OUhLaGxB/view?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQnROTmowaXVyLXQ5WnhDZjB2TTh5dzRFanVZ/view?usp=sharing
… Đỗ Kim Thêm
Tóm lược: Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày toàn thắng của ĐCSVN và là ngày đại bại của toàn dân tộc Việt Nam. Chúng ta có các lý do chính đáng để không tham gia mừng lễ kỷ niệm chiến thắng, nhưng cần giúp đỡ nhau để có ý thức phản tỉnh về ý nghĩa tưởng niệm, hoà giải và trách nhiệm đối với những hậu quả của ngày này.
Hiện tình Việt Nam là đang bị nguy cơ hơn bao giờ hết; vì về mặt nội trị có quá nhiều bất ổn mà vẹn toàn lãnh thổ, tham nhũng và nợ công là chính; về mặt đối ngoại có quá nhiều tổn thương, vì lãnh đạo đặt quyền lợi Trung Quốc và quyền lợi riêng lên trên quyền lợi của dân tộc là chính. Hoa Kỳ sẽ không là một lá chắn an toàn cho Việt Nam vì Hoa Kỳ không có phép lạ để biến đổi nội tình và ngoại cảnh cho Việt Nam. Hoa Kỳ cũng đủ thông minh để không bao giờ chống Trung Quốc thay cho Việt Nam.
Bạch hóa Hồ Sơ Tối Mật của Mỹ: Biên Bản Buổi Họp Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Ngày 24/4/75
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTFhWbEo3RzNnWjgwRk82WEdJaXZWYmYwWnMw/view?usp=sharing
… LGT (Hữu Nguyên): Trong những ngày cuối tháng Tư 1975, khi cộng sản Bắc Việt ồ ạt tiến chiếm Sài gòn, thì ở Hoa Kỳ, giới lãnh đạo chính phủ, từ tổng thống Ford trở xuống, đều chú tâm vào sự an nguy của những công dân Mỹ, phần đông là nhân sự của DAO (Defense Attaché Office), nhân viên tòa đại sứ và nhân viên các tổ chức phi chính phủ cùng một số binh sĩ TQLC trực gác các cơ sở Hoa Kỳ. Vào thời điểm ấy, ưu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ là có đủ thời giờ thu xếp rút hết nhân sự Mỹ ra khỏi Việt Nam. Để thực hiện việc này, chính phủ Ford đã không ngần ngại thương lượng điều đình với Bắc Việt và quan thầy của VC là Nga Sô mà không cho VNCH biết. Theo một số tài liệu tối mật vào thời điểm ấy, được Viện Bảo Tàng của Tổng Thống Ford (Ford Museum) bạch hóa, thì chính phủ Hoa Kỳ đã không ngần ngại xin xỏ Bắc Việt tạm thời ngưng tấn công để Hoa Kỳ có thể rút hết nhân sự một cách êm thắm. Bù lại Hoa Kỳ sẵn sàng chấp nhận những điều kiện mà nhà cầm quyền Hà Nội cùng Mạc Tư Khoa đưa ra. Các tài liệu này cũng cho thấy Nga Sô đã trả lời giùm cho đàn em Bắc Việt rằng “phe Việt Nam đồng ý về vấn đề di tản công dân Hoa Kỳ khỏi Nam Việt Nam”. Hơn thế nữa, Nga Sô cũng nhấn mạnh “Việt Nam đã quả quyết rằng họ không có ý định ngăn cản bất cứ hành động quân sự nào nhằm vào việc di tản công dân Hoa Kỳ ra khỏi miền Nam Việt Nam và quả thật thì những điều kiện thuận lợi đã được thiết lập cho một cuộc di tản như thế”. Trong số tài liệu được bạch hóa có biên bản của hai buổi họp Hội đồng An ninh Quốc gia vào hai ngày 24/4/75 và 28/4/75 cùng một số hồ sơ được trình bày trong buổi họp đó. Sau đây là những đoạn chính yếu của tài liệu đã bạch hóa, được đăng trên báo Saigon Times Úc Châu ngày 25.4.2013. Những phần trong ngoặc vuông [...] là phần phụ chú của người dịch.
BỘ TỔNG THAM MƯU QUÂN LỰC VNCH
( và những ngày cuối tháng 4.1975)
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jza1JudWRhSjhOX1VJOFY3RzVQWWtBTnBJNVY0/view?usp=sharing
… Bộ Tổng Tham mưu là cơ quan chỉ huy cao nhất của Quân đội Việt Nam Cộng Hòa.
Để thống nhất hệ thống chỉ huy các lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam, Bộ Tổng Tham mưu được chính thức thành lập vào ngày 1 tháng 5/1952 với vị Tổng Tham mưu trưởng đầu tiên là Thiếu tướng Nguyễn Văn Hinh,
Tham mưu trưởng là Trung tá Lê văn Tỵ.
Trụ sở Bộ Tổng Tham mưu ban đầu đặt tại khu nhà số 606 Đại lộ Trần Hưng Đạo, Sài Gòn. Tổng số nhân sự Bộ Tổng Tham mưu lúc bấy giờ gồm khoảng 150 người, gồm 21 sĩ quan và 15 hạ sĩ quan Pháp, còn lại là Việt Nam.
Lúc mới thành lập, Bộ Tổng Tham mưu được tổ chức rất đơn giản, với các thành phần như sau:
- Tổng Tham mưu trưởng và Văn phòng TTMT
- Tham mưu trưởng Tham mưu Biệt bộ (nơi tập trung mọi tin tức để đệ trình Tổng thống)
- Ba Tham mưu phó: Tổ chức và Nhân viên, Hành quân và Huấn luyện, Tiếp vận
- Chỉ huy trưởng Viễn thông, ngang hàng Tham mưu phó
- Bốn Phòng Tham mưu chính: 1, 2, 3 và 4
- Nha An ninh Quân đội
- Ban Không quân
- Ban Hải quân
- Trung tâm Công văn và Công điện
- Bốn Nha: Nhân viên, Quân nhu, Quân cụ (trong đó có Sở Vật liệu Truyền tin) và Quân y
CÁI NÓN SẮT CỦA NGƯỜI LÍNH VNCH
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzM1Fsc2xwU203TGNpWjlwck41dnNtTTFFd1hF/view?usp=sharing
… Hỡi người chiến sĩ đã để lại
Cái nón sắt trên bờ lau sậy này
Anh là ai? Anh là ai? Anh là ai?
Cái nón sắt đề cập trong bài hát nầy chính là cái nón sắt được trang bị cho người lính VNCH trong nhu cầu bảo vệ sinh mạng ngoài mặt trận. Trong suốt chiều dài cuộc chiến 20 năm trên toàn lãnh thổ miền nam VN, cái nón sắt là một vật không thể nào thiếu trên người chiến sĩ VNCH, đó là cái nón sắt M1. Cái nón sắt nầy của QL.VNCH phát xuất từ cái nón sắt của Quân đội Mỹ dùng từ Chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 1985. Cái nón sắt nầy ngoài việc bảo vệ an toàn cho sinh mệnh người lính, nó còn là một vật rất đa dụng trong sinh hoạt cùa người lính như có thể: chứa nước uống, nấu cơm canh, để múc nước tắm, làm ghế ngồi, ngoài ra còn đựng được nhiều loại đồ vật khác nhau...khi dừng quân. Người viết hoàn toàn không dám so sánh công dụng của cái mủ sắt Ql.VNCH với cái nón cối của Quân Đội Nhân Dân của VNDCCH.
Điểm nhấn trong ngày…
Những vụ bắt giữ phi công Vietnam Airlines...nổi tiếng toàn cầu.
Phá đường dây người mẫu, diễn viên bán dâm ngàn USD ở Sài Gòn.
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZDh1cVJVWGM1ZElILWdZTmowU1Z1OUhLaGxB/view?usp=sharing
Thứ Tư, 15 tháng 4, 2015
Tưởng Năng Tiến – Loa & Pháo Hoa
Tưởng Năng Tiến – Loa & Pháo Hoa
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzV3FodFZQZ01FSTBhNlpUZkdNb3h2YmlZSUlz/view?usp=sharing
… Buồn tất cả. Chỉ cái loa là vui!
Nguyễn Chí Thiện
Tôi vừa đọc xong một bài viết hơi buồn: “Gửi Tiết Kiệm Một Chỉ Vàng Nhận Lại Một Ổ Bánh Mì Thịt”. Xin tóm lược:
Vì gia đình có ba thân nhân là liệt sĩ nên năm 1983 ông Nguyễn Vĩnh Rượu nhận được 90 đồng tiền chính sách, hỗ trợ. Ông mang số tiền này gửi vào qũy tiết kiệm, loại không kỳ hạn và có lời.
Ba mươi hai năm sau, vào ngày 31 tháng 3 năm 2015, gia đình ông Rượu mang sổ tiết kiệm đến Ngân hàng VietinBank và nhận lại được hơn 20.000 đồng. Tính luôn “cả lãi lẫn gốc không đủ một cuốc xe ôm,” theo như nguyên văn trong bài báo của ký giả Tấn Tài.
Nước Mắt Trước Cơn Mưa
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzcVg5MU5KeU45Z01ZOThKTS1tSFJRQ2JWT1FN/view?usp=sharing
… Tears Before the Rain, Nước Mắt Trước Cơn Mưa, là tựa một cuốn sách của Larry Engelmann, giáo sư khoa sử của đại học San Jose, California và được Nguyễn Bá Trạc, tác giả của Ngọn Cỏ Bồng dịch ra tiếng Việt.
Năm 1990 giáo sư Larry Engelmann, tại San Jose đã ra mắt tác phẩm Tears Before the Rain. Ông đã bỏ ra 3 năm đi khắp thế giới và Việt Nam phỏng vấn và soạn thảo một tác phẩm về những ngày cuối cùng của VNCH. Chúng tôi đã nói chuyện với tác giả và được chấp thuận dịch và xuất bản bằng Việt Ngữ. Cơ quan IRCC đã nhờ sự cộng tác của ông Nguyễn Bá Trạc dịch thuật và lần lượt đăng tác)
Đây là cuộc chiến tranh Việt Nam được nhận thức qua một giáo sư sử học người Mỹ , có tính khách quan và trung thực. Không phải qua nhận thức của BÊN THẮNG CUỘC hay BÊN BỎ CUỘC từ NGƯỜI TRONG CUỘC…
Việt Nam Hấp Hối (Henry Kissinger)
Henry Kissinger
Trọng Đạt lược dịch
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQ1ZFV3IycnV6Qkk4VDJoU1NaSl9pWm5aX0Zj/view?usp=sharing
… Lời giới thiệu
Năm 1956 Đại Tướng Henri Navarre, Tư lệnh quân đội Viễn chinh Pháp tại Đông Dương (5/1953–6/1954) viết Agonie de l’Indochine, Đông Dương Hấp Hối, dầy 335 trang. Tác giả cho thấy tình trạng không thể cứu chữa được của Đông Dương khi mà người dân và chính phủ Pháp đã quá chán nản không muốn tiếp tục cuộc chiến. Cựu Tư lệnh bào chữa cho chính ông và quân đội Pháp về nguyên do thất thủ Điện Biên Phủ, qui trách nhiệm cho chính phủ Pháp đã đưa tới sự hấp hối sụp đổ cuộc chiến Đông Dương lần thứ nhất 1946-1954. Cách đây hai năm tôi đã dịch và lược dịch vài chương chính trong Agonie de l’Indochine để trình bày với quí độc giả về tình hình bi đát của Đông Dương những năm 1953, 1954.
Hơn hai mươi năm sau, Henry Kissinger, Cố vấn an ninh Tổng thống cũng kể lại tình trạng hấp hối của miền nam Việt Nam trong hồi ký của ông. Chiến tranh Việt Nam hay chiến tranh Đông Dương cũng là một vì hơn 90% cơn khói lửa đã diễn ra tại Việt Nam. Tại đây Henry Kissinger nói về sự khởi đầu của sụp đổ, thực trạng, nguyên do Việt Nam hấp hối vào năm 1969 trong cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai.
Đại Sứ Martin Nói Về Những Ngày Cuối Tại Việt Nam
(Trích từ trang 97, bản dịch tác phẩm Tear Before The Rain (Nước Mắt Trước Cơn Mưa) của Larry Engelmann, Nguyễn Bá Trạc phỏng dịch).
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzWUllQ0pEQlg1b1VTUndGWGhCZFBDSDFrLTBN/view?usp=sharing
… Nếu có một nhân vật biết được ngọn ngành mọi việc mọi trò của những người ở đấy (Sài Gòn, Việt Nam) thì chính là tôi. Nhưng vào giờ phút cuối, có những người khác nữa làm gì, thì chịu, tôi không biết đích xác cho nổi. Một ông đã gây rối cho tôi như thế lại chính là một bạn tốt, mà đến nay tôi vẫn thích, đó là Erich Von Marbod. Erich Von Marbod đến từ bộ Quốc phòng. (Phụ tá thứ trưởng quốc phòng) Ông ta cho không quân Việt Nam bay đi vài chiếc F-5 của họ sang Thái. Việc này trái lệnh tôi. Một mặt, chả quan hệ gì. Nhưng mặt khác, lại vô cùng hệ trọng. Bởi vì tôi đã yêu cầu Kissinger một thời hạn, tôi nói là 2 tuần. Chúng tôi cố mang đi tất cả các nhà thầu cộng tác quốc phòng mà chúng tôi không thể rõ hết là những người ấy ở những nơi nào. Không thể bỏ họ lại mà đi. Đó là lúc cần đòi hỏi sự chậm rãi, sự thận trọng, cho nên việc Erich Von Marbod thuyết phục tướng Trần văn Minh cho mấy cái phi cơ bay sang Thái là một lỗi lầm rất lớn. Nó làm người Thái e ngại.
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzV3FodFZQZ01FSTBhNlpUZkdNb3h2YmlZSUlz/view?usp=sharing
… Buồn tất cả. Chỉ cái loa là vui!
Nguyễn Chí Thiện
Tôi vừa đọc xong một bài viết hơi buồn: “Gửi Tiết Kiệm Một Chỉ Vàng Nhận Lại Một Ổ Bánh Mì Thịt”. Xin tóm lược:
Vì gia đình có ba thân nhân là liệt sĩ nên năm 1983 ông Nguyễn Vĩnh Rượu nhận được 90 đồng tiền chính sách, hỗ trợ. Ông mang số tiền này gửi vào qũy tiết kiệm, loại không kỳ hạn và có lời.
Ba mươi hai năm sau, vào ngày 31 tháng 3 năm 2015, gia đình ông Rượu mang sổ tiết kiệm đến Ngân hàng VietinBank và nhận lại được hơn 20.000 đồng. Tính luôn “cả lãi lẫn gốc không đủ một cuốc xe ôm,” theo như nguyên văn trong bài báo của ký giả Tấn Tài.
Nước Mắt Trước Cơn Mưa
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzcVg5MU5KeU45Z01ZOThKTS1tSFJRQ2JWT1FN/view?usp=sharing
… Tears Before the Rain, Nước Mắt Trước Cơn Mưa, là tựa một cuốn sách của Larry Engelmann, giáo sư khoa sử của đại học San Jose, California và được Nguyễn Bá Trạc, tác giả của Ngọn Cỏ Bồng dịch ra tiếng Việt.
Năm 1990 giáo sư Larry Engelmann, tại San Jose đã ra mắt tác phẩm Tears Before the Rain. Ông đã bỏ ra 3 năm đi khắp thế giới và Việt Nam phỏng vấn và soạn thảo một tác phẩm về những ngày cuối cùng của VNCH. Chúng tôi đã nói chuyện với tác giả và được chấp thuận dịch và xuất bản bằng Việt Ngữ. Cơ quan IRCC đã nhờ sự cộng tác của ông Nguyễn Bá Trạc dịch thuật và lần lượt đăng tác)
Đây là cuộc chiến tranh Việt Nam được nhận thức qua một giáo sư sử học người Mỹ , có tính khách quan và trung thực. Không phải qua nhận thức của BÊN THẮNG CUỘC hay BÊN BỎ CUỘC từ NGƯỜI TRONG CUỘC…
Việt Nam Hấp Hối (Henry Kissinger)
Henry Kissinger
Trọng Đạt lược dịch
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQ1ZFV3IycnV6Qkk4VDJoU1NaSl9pWm5aX0Zj/view?usp=sharing
… Lời giới thiệu
Năm 1956 Đại Tướng Henri Navarre, Tư lệnh quân đội Viễn chinh Pháp tại Đông Dương (5/1953–6/1954) viết Agonie de l’Indochine, Đông Dương Hấp Hối, dầy 335 trang. Tác giả cho thấy tình trạng không thể cứu chữa được của Đông Dương khi mà người dân và chính phủ Pháp đã quá chán nản không muốn tiếp tục cuộc chiến. Cựu Tư lệnh bào chữa cho chính ông và quân đội Pháp về nguyên do thất thủ Điện Biên Phủ, qui trách nhiệm cho chính phủ Pháp đã đưa tới sự hấp hối sụp đổ cuộc chiến Đông Dương lần thứ nhất 1946-1954. Cách đây hai năm tôi đã dịch và lược dịch vài chương chính trong Agonie de l’Indochine để trình bày với quí độc giả về tình hình bi đát của Đông Dương những năm 1953, 1954.
Hơn hai mươi năm sau, Henry Kissinger, Cố vấn an ninh Tổng thống cũng kể lại tình trạng hấp hối của miền nam Việt Nam trong hồi ký của ông. Chiến tranh Việt Nam hay chiến tranh Đông Dương cũng là một vì hơn 90% cơn khói lửa đã diễn ra tại Việt Nam. Tại đây Henry Kissinger nói về sự khởi đầu của sụp đổ, thực trạng, nguyên do Việt Nam hấp hối vào năm 1969 trong cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai.
Đại Sứ Martin Nói Về Những Ngày Cuối Tại Việt Nam
(Trích từ trang 97, bản dịch tác phẩm Tear Before The Rain (Nước Mắt Trước Cơn Mưa) của Larry Engelmann, Nguyễn Bá Trạc phỏng dịch).
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzWUllQ0pEQlg1b1VTUndGWGhCZFBDSDFrLTBN/view?usp=sharing
… Nếu có một nhân vật biết được ngọn ngành mọi việc mọi trò của những người ở đấy (Sài Gòn, Việt Nam) thì chính là tôi. Nhưng vào giờ phút cuối, có những người khác nữa làm gì, thì chịu, tôi không biết đích xác cho nổi. Một ông đã gây rối cho tôi như thế lại chính là một bạn tốt, mà đến nay tôi vẫn thích, đó là Erich Von Marbod. Erich Von Marbod đến từ bộ Quốc phòng. (Phụ tá thứ trưởng quốc phòng) Ông ta cho không quân Việt Nam bay đi vài chiếc F-5 của họ sang Thái. Việc này trái lệnh tôi. Một mặt, chả quan hệ gì. Nhưng mặt khác, lại vô cùng hệ trọng. Bởi vì tôi đã yêu cầu Kissinger một thời hạn, tôi nói là 2 tuần. Chúng tôi cố mang đi tất cả các nhà thầu cộng tác quốc phòng mà chúng tôi không thể rõ hết là những người ấy ở những nơi nào. Không thể bỏ họ lại mà đi. Đó là lúc cần đòi hỏi sự chậm rãi, sự thận trọng, cho nên việc Erich Von Marbod thuyết phục tướng Trần văn Minh cho mấy cái phi cơ bay sang Thái là một lỗi lầm rất lớn. Nó làm người Thái e ngại.
Thứ Ba, 14 tháng 4, 2015
Chuyện dài Việt nam trong những ngày tháng Tư
Chuyện dài Việt nam trong những ngày tháng Tư
Kính Hòa, phóng viên RFA
2015-04-13
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jza0FoQlc0eXlmWWNKUWJsTlZFX3ZkQm5JOUh3/view?usp=sharing
… Không có Quốc tế ca, cũng không có cờ đỏ búa liềm trong cuộc đình công của hơn 100 ngàn công nhân tại các khu công nghiệp phía Nam, và kéo dài sang tuần qua của 3500 công nhân tại Long An.
Quan sát các cuộc đình công của công nhân, Lê Huy Canh viết trên trang blog Tuzo:
Năm nay, và tới đây, chúng ta sẽ chứng kiến một tình thế khó khăn đối với các nhà lãnh đạo, với đảng cs. Sự tụt hậu của nền kinh tế so với khu vực, nợ nần, đổ vỡ của các doanh nghiệp nhà nước, đời sống quá nghèo khó của đại bộ phận những người lao động trong nhiều chục năm qua; con đường cổ phần hóa DNNN buộc phải diễn ra, những cuộc đình công nổ ra, lan rộng trong những ngày qua sẽ ngày càng làm rõ ràng hơn tình thế có tính bi kịch đó.
CÂU CHUYỆN VỀ 30.4.1975
Ý ĐỒ CƯỚP MIỀN NAM CỦA NGƯỜI
CỘNG SẢN CÓ TỪ LÚC NÀO?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSXNTaThKbkE0c0hwSkFjSW11UjUxRkQ3aHl3/view?usp=sharing
… Ngược dòng lịch sử, khi hiệp định Genève ký kết xong, quân đội Việt Minh ( quân đội cộng sản ), có nhiệm vụ phải rút khỏi vỉ tuyền 17phía nam, cuốn khăn gói trở về lại miền bắc. Ngay từ khi nầy, quân đội Bắc Việt đã thi hành một âm mưu đen tối là chôn dấu vũ khí và đạn dược, để sau nầy thi hành công tác khủng bố, phá hoại và tiến chiến miền nam VN. Bắc Việt đã chuẩn bị việc đó từ sau khi hiệp định được ký kết.
Tại Xuân Lộc ngày 14 tháng 4 năm 1975
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzODR3cHpNQmY1ZU5NWmJSLU8tS0VXcEpILUlZ/view?usp=sharing
THẢM SÁT HÃI HÙNG
Phú Yên tháng 4 năm 1975
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzazVpTEMtbXV2YnZaQ3BTX1QzYVY0dUhMSEUw/view?usp=sharing
… Ngày 1 tháng 4 năm 1975, tỉnh Phú Yên bị thất thủ, có rất nhiều anh em Sĩ quan, Công chức, cán bộ Xây dựng nông thôn, Cảnh sát… của Miền Nam lâm cảnh hung hiểm. Việt cộng mong muốn hãm hại thành phần Sĩ quan hoặc Công chức cao cấp của Việt Nam cộng hòa và thành phần đảng phái Quốc gia đối lập với đảng Cộng sản. Tại tỉnh Phú Yên có nhiều người theo đảng Đại Việt, bởi lẽ đảng trưởng là chí sĩ Trương Tử Anh (1914-1946), quê Hiếu Xương (nay là Tuy Hòa), tỉnh Phú Yên, có lẽ từ đấy mà ảnh hưởng đến nhiều người nơi địa phương này, những ai sinh sống nơi đây, có lòng nhiệt huyết vì quốc gia dân tộc, đã vào đảng Đại Việt theo tiếng gọi chống Cộng cứu nước, mặc dù họ chỉ là Cán bộ Xây dựng nông thôn, Cảnh sát hay thường dân.
Một cõi đi về …
Nguyễn Văn Tuấn
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzdDhLQTRBY2lQQUExZUd2VHZMSjhvM1RySzd3/view?usp=sharing
… Mượn tựa đề của một bài hát của Trịnh Công Sơn để mô tả cảm giác của tôi về sự “qui cố hương” của Đại tá Lê Bá Hùng. Thật ra, nói “qui cố hương” là không đúng; anh ta chỉ viếng thăm chính thức thôi. Ngày rời quê mẹ là một cậu bé 5 tuổi, ngày trở về là một đại tá, chỉ huy cả hai chiếm hạm thuộc loại hiện đại nhất của hải quân Mĩ. Sự trở về của anh ta, một lần nữa, minh chứng cho câu nói bất hủ của ông Phạm Văn Đồng … quá bậy bạ. (Ông trả lời báo chí Tây và nói rằng những người vượt biên là “thành phần đĩ điếm, xì ke, trộm cướp chạy theo tàn dư Mỹ Nguỵ”).
Chuyện chỉ có tại nước Mỹ
Cảnh sát tại Medina của tiểu bang Ohio vừa bị nhức đầu về lòng hào hiệp của một cậu bé. Cậu vào lớp tặng các bạn từng xấp giấy trăm đồng cho đến khi nhà trường khám phá và báo cảnh sát hôm Thứ Tư tuần qua. Cuộc điều tra sơ khởi cho biết là cậu đã moi 25 ngàn trong tủ của ông nội mà rải cho các bạn. Nhà chức trách chưa biết xử lý ra sao về vụ này, nhưng người am hiểu nước Mỹ thì cho rằng cậu có thói quen rất Dân Chủ. Là tăng chi bừa phứa với tiền của thiên hạ. Người viết thì nghĩ cậu bé có viễn kiến, biết mua phiếu từ tuổi 13. Không bị kỷ luật thì sẽ là trưởng lớp!
Kính Hòa, phóng viên RFA
2015-04-13
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jza0FoQlc0eXlmWWNKUWJsTlZFX3ZkQm5JOUh3/view?usp=sharing
… Không có Quốc tế ca, cũng không có cờ đỏ búa liềm trong cuộc đình công của hơn 100 ngàn công nhân tại các khu công nghiệp phía Nam, và kéo dài sang tuần qua của 3500 công nhân tại Long An.
Quan sát các cuộc đình công của công nhân, Lê Huy Canh viết trên trang blog Tuzo:
Năm nay, và tới đây, chúng ta sẽ chứng kiến một tình thế khó khăn đối với các nhà lãnh đạo, với đảng cs. Sự tụt hậu của nền kinh tế so với khu vực, nợ nần, đổ vỡ của các doanh nghiệp nhà nước, đời sống quá nghèo khó của đại bộ phận những người lao động trong nhiều chục năm qua; con đường cổ phần hóa DNNN buộc phải diễn ra, những cuộc đình công nổ ra, lan rộng trong những ngày qua sẽ ngày càng làm rõ ràng hơn tình thế có tính bi kịch đó.
CÂU CHUYỆN VỀ 30.4.1975
Ý ĐỒ CƯỚP MIỀN NAM CỦA NGƯỜI
CỘNG SẢN CÓ TỪ LÚC NÀO?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSXNTaThKbkE0c0hwSkFjSW11UjUxRkQ3aHl3/view?usp=sharing
… Ngược dòng lịch sử, khi hiệp định Genève ký kết xong, quân đội Việt Minh ( quân đội cộng sản ), có nhiệm vụ phải rút khỏi vỉ tuyền 17phía nam, cuốn khăn gói trở về lại miền bắc. Ngay từ khi nầy, quân đội Bắc Việt đã thi hành một âm mưu đen tối là chôn dấu vũ khí và đạn dược, để sau nầy thi hành công tác khủng bố, phá hoại và tiến chiến miền nam VN. Bắc Việt đã chuẩn bị việc đó từ sau khi hiệp định được ký kết.
Tại Xuân Lộc ngày 14 tháng 4 năm 1975
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzODR3cHpNQmY1ZU5NWmJSLU8tS0VXcEpILUlZ/view?usp=sharing
THẢM SÁT HÃI HÙNG
Phú Yên tháng 4 năm 1975
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzazVpTEMtbXV2YnZaQ3BTX1QzYVY0dUhMSEUw/view?usp=sharing
… Ngày 1 tháng 4 năm 1975, tỉnh Phú Yên bị thất thủ, có rất nhiều anh em Sĩ quan, Công chức, cán bộ Xây dựng nông thôn, Cảnh sát… của Miền Nam lâm cảnh hung hiểm. Việt cộng mong muốn hãm hại thành phần Sĩ quan hoặc Công chức cao cấp của Việt Nam cộng hòa và thành phần đảng phái Quốc gia đối lập với đảng Cộng sản. Tại tỉnh Phú Yên có nhiều người theo đảng Đại Việt, bởi lẽ đảng trưởng là chí sĩ Trương Tử Anh (1914-1946), quê Hiếu Xương (nay là Tuy Hòa), tỉnh Phú Yên, có lẽ từ đấy mà ảnh hưởng đến nhiều người nơi địa phương này, những ai sinh sống nơi đây, có lòng nhiệt huyết vì quốc gia dân tộc, đã vào đảng Đại Việt theo tiếng gọi chống Cộng cứu nước, mặc dù họ chỉ là Cán bộ Xây dựng nông thôn, Cảnh sát hay thường dân.
Một cõi đi về …
Nguyễn Văn Tuấn
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzdDhLQTRBY2lQQUExZUd2VHZMSjhvM1RySzd3/view?usp=sharing
… Mượn tựa đề của một bài hát của Trịnh Công Sơn để mô tả cảm giác của tôi về sự “qui cố hương” của Đại tá Lê Bá Hùng. Thật ra, nói “qui cố hương” là không đúng; anh ta chỉ viếng thăm chính thức thôi. Ngày rời quê mẹ là một cậu bé 5 tuổi, ngày trở về là một đại tá, chỉ huy cả hai chiếm hạm thuộc loại hiện đại nhất của hải quân Mĩ. Sự trở về của anh ta, một lần nữa, minh chứng cho câu nói bất hủ của ông Phạm Văn Đồng … quá bậy bạ. (Ông trả lời báo chí Tây và nói rằng những người vượt biên là “thành phần đĩ điếm, xì ke, trộm cướp chạy theo tàn dư Mỹ Nguỵ”).
Chuyện chỉ có tại nước Mỹ
Cảnh sát tại Medina của tiểu bang Ohio vừa bị nhức đầu về lòng hào hiệp của một cậu bé. Cậu vào lớp tặng các bạn từng xấp giấy trăm đồng cho đến khi nhà trường khám phá và báo cảnh sát hôm Thứ Tư tuần qua. Cuộc điều tra sơ khởi cho biết là cậu đã moi 25 ngàn trong tủ của ông nội mà rải cho các bạn. Nhà chức trách chưa biết xử lý ra sao về vụ này, nhưng người am hiểu nước Mỹ thì cho rằng cậu có thói quen rất Dân Chủ. Là tăng chi bừa phứa với tiền của thiên hạ. Người viết thì nghĩ cậu bé có viễn kiến, biết mua phiếu từ tuổi 13. Không bị kỷ luật thì sẽ là trưởng lớp!
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)