Thứ Ba, 27 tháng 1, 2015

SAD SONG OF YELLOW SKIN


SAD SONG OF YELLOW SKIN



Jan 12, 2011
A film about the people of Saigon as seen through the experiences of three young American journalists who, in 1970, explored in their own way the consequences of war and of the American presence. It is not a film about the Vietnam war, or the rights or wrongs of it, but about the people who lived on the fringe of battle. The views of the city are arresting; but away from the shrines and the open-air markets lay another city, swollen with refugees and war orphans, where every inch of habitable space was coveted.


Nguyễn-Xuân Nghĩa – Đạp toang hai cánh càn khôn

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbFJPNWlxQ1ZIbmM/view?usp=sharing

… Trong suốt giai đoạn bú mớm của đứa trẻ, nơi nương tựa và được đùm bọc là cha mẹ. Khi được dựng vợ gả chồng thì nơi tin cậy là đại gia đình, từ nội ngoại đến thông gia. Ở vòng ngoài mới là họ hàng, chòm xóm, là lũy tre xanh, là khu phố và địa phương. Niềm tin đó rộng mở dần dần một cách tự nhiên, tin vào vòng trong vì e sợ những đe dọa từ vòng ngoài vào.

Nhờ ông bà cha mẹ rồi đến thầy cô, tình yêu rất tự nhiên dành cho phụ mẫu hai thân mới mở ra một tình yêu trừu tượng hơn: lòng yêu nước. Càng gắn bó với chòm xóm chung quanh thì càng dễ yêu nước, chứ khi có cơ hội chen vai hay liếc nhìn vào thế giới bên ngoài thì hình như còn có một thứ tình yêu khác, cho nhân loại và trái địa cầu xanh xanh. Người càng giầu càng ngồi cao ở trên thì tầm nhìn càng xa, cho nên rất dễ yêu rộng ra bàn dân thiên hạ như vậy. Cũng thế, người trí thức có học thì thường nói đến chuyện thiên hạ đó.

Chứ khi tổ quốc lâm nguy, thành phần ở dưới mới thực tế gánh vác chuyện sơn hà - bằng mồ hôi xương máu của mình. Thống kê của nhân loại có ghi như vậy.

Lý giải kiều hối tăng mạnh và 33 tỷ USD “xuất ngoại”

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzUFpUOHZmdnIzZ2s/view?usp=sharing

… Phân tích những số liệu chính thức : từ 2008 đến 2013, 33 tỉ đô la đã tuồn lậu ra nước ngoài ; kiều hối là một kênh đưa “tiền rửa” về đầu tư trong nước.
Con số 33 tỷ USD từ năm 2008 đến năm 2013 chảy ra nước ngoài không hợp pháp này là có thật, và đặc biệt là mức chảy ra ngoài tăng mạnh từ sau năm 2008. Năm 2009, số tiền chảy ra nước trên 9 tỷ, từ năm 2010 có giảm xuống nhưng lại ngày càng tăng và đạt mức gần 9 tỷ năm 2013 . Đây là con số tính được từ bản cân đối thanh toán với nước ngoài (coi Hình 1 và Bảng 1).

Hình 1: Tiền chuyển chui ra nước ngoài

Điểm Nhấn trong ngày

Nhân vụ sư Thích Chúc Minh bị xỏ lá chuyện ngủ với gái

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbEhqTU9HQllTUjg/view?usp=sharing

… Sư cụ kể chuyện 40 năm chở đất ra đảo, rồi trồng cây, chở nước ngọt ra tưới, biến cục đá giữa biển thành hòn đảo xanh tốt. Sư lập ra chùa. Chuyện xúc động vãi, nên về viết phóng sự: Chuyện người 40 năm chở đất ra đảo xây chùa. Chữ dày đặc kín 2 trang.
Vài hôm sau, đang đi công tác Hải Phòng, sếp quản trực tiếp gọi điện: “Mày lên Hà Nội ngay. Khẩn cấp lắm. Mày chỉ được xin lỗi, nhận sai. Cấm cãi”.
Mình lên 100 Yết Kiêu. Vào phòng, chưa thấy mặt mình, đã nghe thấy tiếng chửi xơi xơi. Mình chả xin lỗi câu nào. Không làm chỗ này thì làm chỗ khác, thiếu gì việc. Nhưng rồi, tội của mình chỉ bị xử trừ lương.
Nhưng, nhục hơn cả chuyện trừ lương kèm cháo chửi, là phải viết nguyên 1 trang báo xin lỗi chính quyền tỉnh Khánh Hòa.
Mẹ nó, mình viết bài vô tư, ca ngợi ông trọc 40 năm chở từng thuyền đất, từng can nước ra đảo, biến hòn đảo trọc thành đảo ngọt, chuyện xúc động và ý nghĩa vãi, chứ có làm đéo gì đâu mà phải xin lỗi.
Mình gọi cho đồng nghiệp ở báo Tiền phong, đồng nghiệp bảo: “Tôi cũng nhận được công văn của bọn Khánh Hòa, nhưng tôi đéo xin lỗi, đéo gỡ bài. Viết sai đéo đâu mà gỡ”. Lúc đó, mình mới biết, một số thằng trong đó muốn xơi cái đảo ấy để làm ăn, cướp trắng của nhà chùa. Không cướp được, thì nó vu ông trọc già mõ sắp chết là thành phần chống đối. Mình đéo biết nội tình đằng sau, chỉ viết bài một cách vô tư, thế mà nó vu cho mình ăn tiền của chùa để chống đối chính quyền. Rồi thì đặt câu hỏi mình là thành phần phản động, kích động chống chính quyền…

Cầu “độc” vùng quê

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzcmhfNGhsdno5QTA/view?usp=sharing

26-1-2015
Không phải cầu tre chênh vênh lắc lẻo, cũng chẳng phải cầu ván gập ghềnh khó đi, những hộ dân thuộc 2 xã Phú Hữu, Vĩnh Lộc (An Phú) từ nhiều năm nay đã quen với việc qua kênh bằng... “cáp treo”.

Những chiếc cầu treo đáng sợ nhất Việt Nam


https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzanpXa091dTdhblE/view?usp=sharing

… Hàng loạt vụ sập cầu, gần đây nhất là vụ đứt cầu treo Chu Va 6 (xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) đầu tháng 3 năm 2014, người dân khắp các huyện vùng cao tỉnh vẫn xôn xao bàn tán về sự thảm khốc của nó. Chiếc cầu tưởng chừng chắc chắn sau một chấn động không lớn đã cướp đi sinh mạng của nhiều người, mang nỗi tang thương mất mát bao trùm ngôi làng vốn rất yên bình.


Đề án xây dựng 186 cầu treo dân sinh: Để không tái diễn những nỗi đau!



https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVXJZSWpQM3doVFU/view?usp=sharing


Theo thống kê của Tổng cục Đường bộ Việt Nam, tính đến hết ngày 21-1 đã có hơn 380 tỷ đồng và 8 cây cầu được các DN, nhà hảo tâm cùng chung tay góp quỹ xây cầu cho bà con vùng sâu, vùng xa.
Tuấn Lương

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét