Thứ Năm, 30 tháng 6, 2022

Lê Thành Nhân - Trung Cộng bị Mỹ trừng phạt vì hỗ trợ cho Nga

Lê Thành Nhân (lethanhnhan@vietquoc.org) 

https://lh3.googleusercontent.com/pw/AM-JKLXG7fjAq9sNm_UrOpzV27aJW3i3LAtHt21WJojvOEk8aJiiNCWXPfOodswgdPOVn4iIjqmWXuFNnM5U9y6g8ITwkdZ4LjUPB8QfUYln0N2dHE_Ptkm15rr_Aka2OtAc89U3wveYqNYR6uFdje93Bywg=w201-h251-no?authuser=1

Ngày 14/03/2022 khi nước Nga đã cảm thấy yếu thế trong cuộc chiến xâm lược Ukraine. Mỹ đã biết Nga đã bị sa lầy cuộc xâm lăng nếu không có Trung Cộng giúp đỡ.

Biết trước tình hình như vậy, nên Cố vấn An ninh quốc gia Hoa Kỳ Jake Sullivan đã đã thân hành đến Rome nước Ý để gặp Dương Khiết Trì – người đứng đầu ngành ngoại giao của Trung Cộng. Sullivan và Dương họp với nhau ở Roma gần 8 tiếng, sau buổi họp ông Sullivan tiết lộ “nếu Trung Cộng giúp Nga thì họ sẽ bị cô lập nhiều hơn trên toàn cầu” – và “Washington đang theo dõi chặt chẽ để xem Bắc Kinh cung cấp hỗ trợ về kinh tế và quân sự cho Nga đến mức nào và sẽ áp đặt các hậu quả đến mức đó”.

Cuộc Chiến Xâm Lược Của Putin Làm Lu Mờ Giá Trị Của Chính Sách Trung Lập

Tác giả: Frida Ghitis | World Politics Review ngày 9/6/2022

Biên dịch: Đoàn Thị Hằng Ni | Hiệu đính: Nguyễn Trịnh Đôn

https://daisukybiendong.files.wordpress.com/2022/06/fvxjf0zwuaejisl.jpeg?w=680

Thủ tướng Đức trong chuyến thăm Iprin (Ukraina) đã phát biểu: “Giống như Bucha, Irpin từ lâu đã trở thành biểu tượng của sự tàn khốc không thể tưởng tượng nổi của cuộc chiến tranh gây ra bởi Nga, của bạo lực vô nghĩa. Sự tàn phá tàn bạo ở thành phố này là một đài tưởng niệm – cuộc chiến này phải kết thúc.” Ảnh: Chính phủ Đức/Jesco Denzel

Vào ngày 03/6/2022, Hội nghị liên bang (Bundestag) tức hạ nghị viện của Đức đã tổ chức một cuộc bỏ phiếu lịch sử để sửa đổi hiến pháp của đất nước nhằm cho phép mở rộng mạnh mẽ quy mô lực lượng quân sự. Kết quả kiểm phiếu với 567 phiếu thuận, 96 phiếu chống, và 20 phiếu trắng là một dấu hiệu nữa cho thấy khi Tổng thống Nga Vladimir Putin xâm lược Ukraina, ông ấy không chỉ làm thay đổi cấu trúc của an ninh toàn cầu, mà đôi khi còn cả những ý niệm căn bản, lâu đời về quốc phòng.

Dorothy Li * - G-7 nhắm vào Trung Quốc vì các hành vi thương mại không công bằng, vấn đề nhân quyền, và liên kết với Nga

https://www.epochtimesviet.com/wp-content/uploads/2022/06/GettyImages-1241584730-1200x784-1.jpg

(Từ trái qua phải) Thủ tướng Vương quốc Anh Boris Johnson, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, Thủ tướng Đức Olaf Scholz, và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngồi vào ghế của họ để tham dự cuộc họp của năm nhà lãnh đạo G-7 tại lâu đài Elmau, miền nam nước Đức, hôm 28/06/2022. (Ảnh: Brendan Smialowski/AFP qua Getty Images) 

Hôm 28/06, Nhóm Bảy quốc gia (G-7) đã chỉ trích nhà nước Trung Quốc về các chính sách thương mại không công bằng và vi phạm nhân quyền. Các nhà lãnh đạo G-7 cũng thúc giục Bắc Kinh từ bỏ “các tuyên bố chủ quyền hàng hải bành trướng” ở Biển Đông và thúc ép Moscow ngừng xâm lược Ukraine. 

Hiếu Chân - Năng lượng sạch: Cơ hội nào cho Việt Nam?

Việt Nam được hội nghị G7 chọn làm đối tác thực hiện chương trình đầu tư cơ sở hạ tầng lớn, nhưng có nắm được cơ hội hay không?

29/6/2022

https://saigonnhonews.com/wp-content/uploads/2022/06/9sVarWXo.jpg

Khói thải gây ô nhiễm phát ra từ nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 ở Bình Thuận. Ảnh Châu An/báo Tuổi Trẻ. 

Việt Nam – cùng với Ấn Độ, Indonesia và Senegal – được hội nghị thượng đỉnh G7 chọn làm những đối tác đầu tiên thực hiện chương trình đầu tư cơ sở hạ tầng lớn. Nhưng Việt Nam có nắm được cơ hội quý giá này để phát triển hay không là chuyện khác.

PGII không chỉ xây dựng cầu đường

Hội nghị thượng đỉnh bảy nước dân chủ và công nghiệp lớn (G7) vừa kết thúc ở Đức đã thông qua kế hoạch huy động vốn từ các chính phủ và tư nhân để đầu tư các công trình hạ tầng ở các nước đang phát triển, có tên là Đối tác Đầu tư Hạ Tầng Toàn Cầu (PGII). Chương trình có giá trị $600 tỷ, thực hiện trong năm năm 2022-2027, theo đề nghị của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden. Trong số vốn khổng lồ này, Mỹ đóng góp khoảng $200 tỷ, Liên minh châu Âu (EU) góp $300 tỷ, Nhật Bản $65 tỷ và Canada đảm nhiệm phần còn lại.

Tưởng Năng Tiến - – Sáu Mù


Đôi lúc, tôi vẫn nghe các bạn đồng hương (và đồng thời) than thở: “Bọn trẻ ở Hoa Kỳ không mấy đứa biết tôn kính người già.” Có vị còn chua chát thêm: “ Bây giờ thì đâu mà chả thế, chứ nào có riêng chi Mỹ.”

Những câu càm ràm (thượng dẫn) hay khiến tôi nhớ đến ông Sáu Mù, một ngư dân sống hồi cuối thế kỷ trước tại xóm chài Lâm Quang Ky – Rạch Giá. Ông Sáu, thực ra, cũng chưa hẳn đã đui nhưng vì đôi mắt kèm nhèm và có cái tật hay nhíu mày nên bị chết cái tên (“mù”) cũng hơi oan chút xíu.

Sau bữa trưa khề khà chừng hơn xị rượu, rồi đánh một giấc thật đẫy đà, chiều vừa nhạt nắng là Sáu Mù lần dò ra đứng hồi lâu trước nhà sàn. Đây là giây phút nghiêm trang nhất trong ngày nên cả xóm đều lặng im, chăm chú theo dõi nhất cử nhất động của ông. Sáu Mù nghiêng tai nghe ngóng, trầm ngâm hít hà gió biển (chập lâu) rồi mới cùng đám con lục tục xuống ghe, sau khi ông đã định được hướng xuất hành. Mọi người chỉ chờ có thế là cùng loạt nổ máy, hớn hở theo sau. 

Thời sự đó đây ngày Thứ năm 30 tháng 6 năm 2022

Võ Thái Hà tổng hợp

Tổng thống Zelensky đề nghị NATO viện trợ 5 tỷ USD mỗi tháng

https://vietluan.com.au/wp-content/uploads/2022/06/Zelensky-29-6-1024x626-1.jpg

Tổng thống Ukraine Zelensky phát biểu qua video tại Hội nghị Thượng đỉnh NATO tại Madrid, Tây Ban Nha hôm 29/6. (Ảnh: Văn phòng Tổng thống Ukraine) 

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, trong bài phát biểu qua video tại hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra ở Madrid hôm thứ Tư (29/6), đã thúc giục các nhà lãnh đạo các quốc gia thuộc khối quân sự Bắc Đại Tây Dương do Mỹ lãnh đạo hãy tăng cường hỗ trợ Kyiv cả về quân sự và tài chính trong bối cảnh cuộc chiến tranh với Nga. Ông Zelensky mong muốn nhận được 5 tỷ USD mỗi tháng từ NATO.

Ông Zelensky tuyên bố rằng nếu Ukraine thất bại sẽ dẫn đến bùng nổ cuộc chiến tranh “bị trì hoãn” giữa Nga và toàn bộ phương Tây. Ông cảnh báo rằng tham vọng của Nga không chỉ dừng lại ở Ukraine.

“Hoặc là viện trợ khẩn cấp đầy đủ cho Ukraine để chiến thắng, hoặc [sẽ bùng nổ] một cuộc chiến tranh ‘bị trì hoãn’ giữa Nga và quý vị”, ông Zelensky nói với các nhà lãnh đạo NATO đang họp thượng đỉnh tại Madrid, Tây Ban Nha.

“Đây không phải là một cuộc chiến tranh được người Nga phát động chỉ để chống lại mỗi Ukraine. Đây là cuộc chiến tranh vì quyền được ra các điều kiện trong châu Âu, cho tương lai trật tự thế giới sẽ như thế nào”, ông Zelenky nói.

Ông Zelensky tuyên bố đất nước Ukraine cần cả viện trợ quân sự và tài chính trực tiếp, nói rõ rằng Kyiv cần khoảng 5 tỷ USD mỗi tháng để bù đắp thâm hụt ngân sách. Các quan chức cấp cao của Ukraine thời gian qua cũng đã nhiều lần kêu gọi phương Tây hỗ trợ tài chính.

Bản tin ngày Thứ năm 30 tháng 6 năm 2022

 


Tưởng Năng Tiến – Sáu Mù

https://docs.google.com/document/d/1Cftv5fVBDm1bUhAAOIF09mzjnZemJjM9/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Đôi lúc, tôi vẫn nghe các bạn đồng hương (và đồng thời) than thở: “Bọn trẻ ở Hoa Kỳ không mấy đứa biết tôn kính người già.” Có vị còn chua chát thêm: “ Bây giờ thì đâu mà chả thế, chứ nào có riêng chi Mỹ.”

Những câu càm ràm (thượng dẫn) hay khiến tôi nhớ đến ông Sáu Mù, một ngư dân sống hồi cuối thế kỷ trước tại xóm chài Lâm Quang Ky – Rạch Giá. Ông Sáu, thực ra, cũng chưa hẳn đã đui nhưng vì đôi mắt kèm nhèm và có cái tật hay nhíu mày nên bị chết cái tên (“mù”) cũng hơi oan chút xíu.

Sau bữa trưa khề khà chừng hơn xị rượu, rồi đánh một giấc thật đẫy đà, chiều vừa nhạt nắng là Sáu Mù lần dò ra đứng hồi lâu trước nhà sàn. Đây là giây phút nghiêm trang nhất trong ngày nên cả xóm đều lặng im, chăm chú theo dõi nhất cử nhất động của ông. Sáu Mù nghiêng tai nghe ngóng, trầm ngâm hít hà gió biển (chập lâu) rồi mới cùng đám con lục tục xuống ghe, sau khi ông đã định được hướng xuất hành. Mọi người chỉ chờ có thế là cùng loạt nổ máy, hớn hở theo sau.

Thục Đoan - Dưới áp lực ngoại giao chính quyền VN phải nới lỏng quyền tự do đi lại của tín đồ Cao Đài 1926

30/6/2022

https://docs.google.com/document/d/1Ua1CzBZA_5YOWTcUdfodFmxTYzq3xdgD/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Tín đồ Cao Đài chính truyền 1926 bị chính quyền VN đàn áp khốc liệt, nhiều người bị bắt giữ, lên án tù rất nặng, có người bị tử hình.

Qua câu chuyện của Chánh Trị Sự đạo Cao Đài Nguyễn Xuân Mai, người từ Việt Nam sang dự Hội Nghị Thượng Đỉnh về Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế đang diễn ra tại Thủ Đô Washington, Hoa Kỳ, chúng ta thấy trên một góc độ nào đó, cách đối xử của chính quyền VN về sự xuất cảnh của tín đồ đạo Cao Đài 1926 có phần phải thay đổi vì áp lực ngoại giao trên họ.

Hiếu Chân - Năng lượng sạch: Cơ hội nào cho Việt Nam? 

Việt Nam được hội nghị G7 chọn làm đối tác thực hiện chương trình đầu tư cơ sở hạ tầng lớn, nhưng có nắm được cơ hội hay không?

29/6/2022

https://docs.google.com/document/d/1RhYsWdmiJI__Xu4_LabT4nkhQP-64GDi/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Việt Nam – cùng với Ấn Độ, Indonesia và Senegal – được hội nghị thượng đỉnh G7 chọn làm những đối tác đầu tiên thực hiện chương trình đầu tư cơ sở hạ tầng lớn. Nhưng Việt Nam có nắm được cơ hội quý giá này để phát triển hay không là chuyện khác.

PGII không chỉ xây dựng cầu đường

Hội nghị thượng đỉnh bảy nước dân chủ và công nghiệp lớn (G7) vừa kết thúc ở Đức đã thông qua kế hoạch huy động vốn từ các chính phủ và tư nhân để đầu tư các công trình hạ tầng ở các nước đang phát triển, có tên là Đối tác Đầu tư Hạ Tầng Toàn Cầu (PGII). Chương trình có giá trị $600 tỷ, thực hiện trong năm năm 2022-2027, theo đề nghị của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden. Trong số vốn khổng lồ này, Mỹ đóng góp khoảng $200 tỷ, Liên minh châu Âu (EU) góp $300 tỷ, Nhật Bản $65 tỷ và Canada đảm nhiệm phần còn lại.

Thời sự đó đây ngày Thứ năm 30 tháng 6 năm 2022

Võ Thái Hà tổng hợp

https://docs.google.com/document/d/14be7TM7bObfoUe5Z57otspOQWlC8u524/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Lê Thành Nhân - Trung Cộng bị Mỹ trừng phạt vì hỗ trợ cho Nga

29/6/2022

Lê Thành Nhân (lethanhnhan@vietquoc.org)

https://docs.google.com/document/d/1l7I1E8TFx9W90npuncG9t-xKamxcwiTv/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Ngày 14/03/2022 khi nước Nga đã cảm thấy yếu thế trong cuộc chiến xâm lược Ukraine. Mỹ đã biết Nga đã bị sa lầy cuộc xâm lăng nếu không có Trung Cộng giúp đỡ.

Biết trước tình hình như vậy, nên Cố vấn An ninh quốc gia Hoa Kỳ Jake Sullivan đã đã thân hành đến Rome nước Ý để gặp Dương Khiết Trì – người đứng đầu ngành ngoại giao của Trung Cộng. Sullivan và Dương họp với nhau ở Roma gần 8 tiếng, sau buổi họp ông Sullivan tiết lộ “nếu Trung Cộng giúp Nga thì họ sẽ bị cô lập nhiều hơn trên toàn cầu” – và “Washington đang theo dõi chặt chẽ để xem Bắc Kinh cung cấp hỗ trợ về kinh tế và quân sự cho Nga đến mức nào và sẽ áp đặt các hậu quả đến mức đó”.

Cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ Jake Sullivan đã cảnh báo rằng “Trung Cộng chắc chắn sẽ phải đối diện với nhiều hậu quả nếu họ giúp Nga né tránh các trừng phạt từ Mỹ và phương Tây”

Cuộc Chiến Xâm Lược Của Putin Làm Lu Mờ Giá Trị Của Chính Sách Trung Lập

Tác giả: Frida Ghitis | World Politics Review ngày 9/6/2022

Biên dịch: Đoàn Thị Hằng Ni | Hiệu đính: Nguyễn Trịnh Đôn

https://docs.google.com/document/d/1eMK6b-4Nr1AJfx6LSJxCI5xh2UVuqzR0/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Thủ tướng Đức trong chuyến thăm Iprin (Ukraina) đã phát biểu: “Giống như Bucha, Irpin từ lâu đã trở thành biểu tượng của sự tàn khốc không thể tưởng tượng nổi của cuộc chiến tranh gây ra bởi Nga, của bạo lực vô nghĩa. Sự tàn phá tàn bạo ở thành phố này là một đài tưởng niệm – cuộc chiến này phải kết thúc.” Ảnh: Chính phủ Đức/Jesco Denzel

Vào ngày 03/6/2022, Hội nghị liên bang (Bundestag) tức hạ nghị viện của Đức đã tổ chức một cuộc bỏ phiếu lịch sử để sửa đổi hiến pháp của đất nước nhằm cho phép mở rộng mạnh mẽ quy mô lực lượng quân sự. Kết quả kiểm phiếu với 567 phiếu thuận, 96 phiếu chống, và 20 phiếu trắng là một dấu hiệu nữa cho thấy khi Tổng thống Nga Vladimir Putin xâm lược Ukraina, ông ấy không chỉ làm thay đổi cấu trúc của an ninh toàn cầu, mà đôi khi còn cả những ý niệm căn bản, lâu đời về quốc phòng.

Dorothy Li * - G-7 nhắm vào Trung Quốc vì các hành vi thương mại không công bằng, vấn đề nhân quyền, và liên kết với Nga

30/6/2022

https://docs.google.com/document/d/1CAhnRGW8i-1QVMxfuMRqTxARJ2SI7Znb/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Thủ tướng Vương quốc Anh Boris Johnson, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, Thủ tướng Đức Olaf Scholz, và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngồi vào ghế của họ để tham dự cuộc họp của năm nhà lãnh đạo G-7 tại lâu đài Elmau, miền nam nước Đức, hôm 28/06/2022.

Hôm 28/06, Nhóm Bảy quốc gia (G-7) đã chỉ trích nhà nước Trung Quốc về các chính sách thương mại không công bằng và vi phạm nhân quyền. Các nhà lãnh đạo G-7 cũng thúc giục Bắc Kinh từ bỏ “các tuyên bố chủ quyền hàng hải bành trướng” ở Biển Đông và thúc ép Moscow ngừng xâm lược Ukraine.

Phan Quang Trọng - Chiến lược mới của Hoa Kỳ tại Án Độ – Thái Bình Dương

28/6/2022

https://docs.google.com/document/d/1V2Nvqv58RrkCTNdE_1TC5cLa4rbP9_Kz/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Phan Quang Trọng: – Hoa Kỳ đang chuyển tải thông điệp gì qua chiến lược  Ấn Độ – Thái Bình Dương vừa ban hành?

Chiến lược Ấn Độ – Thái Bình Dương của Hoa Kỳ được tòa Bạch Ốc công bố ngày 12 tháng 2 năm nay. Đây là một văn bản liên quan đến chiến lược của Mỹ tại khu vực lần đầu tiên được ban hành từ nội các của ông Biden sau hơn 1 năm nắm hành pháp Hoa Kỳ.

Nhiều nhà bình luận cho rằng thời điểm ban hành được tính toán trước khi cuộc xâm lăng Ukraine của Nga nổ ra và trước khi tổng thống Biden gặp các nhà lãnh đạo trong khối Đông Nam Á ASEAN tại Hoa Kỳ. Tuy cả hai là sự kiện lớn trong đầu năm 2022, nhưng có lẽ mục địch chính của chiến lược Ấn Độ – Thái Bình Dương của Hoa Kỳ là nhằm kêu gọi và củng cố các cam kết của Hoa Kỳ tại khu vực để đối phó với cách hành xử và cạnh tranh thế lãnh đạo của Hoa Kỳ ngày càng quyết liệt từ Trung Cộng.

Piotr Arak - Hậu quả của cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine của Nga đối với Ba Lan

Analyse: Die Folgen des russischen Angriffskrieges gegen die Ukraine für Polen Polen–Analysen Nr. 292

Nguồn: https://www.bpb.de/themen/europa/polen-analysen/508365/analyse-die-folgen-des-russischen-angriffskrieges-gegen-die-ukraine-fuer-polen/

Đỗ Kim Thêm, dịch

30/6/2022

https://docs.google.com/document/d/1Qu6ZsoLW2z8Ljphi169mO0o1cDaJ9UrV/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Tóm tắt: Là một lân bang, Ba Lan đang gánh chịu những ảnh hưởng nặng nề trong cuộc chiến tranh xâm lược của Nga tại Ukraine. Cuộc xung đột vũ trang đã tác động đến từng người dân Ba Lan, một phần vì sự hiện diện của người tị nạn ở Ba Lan. Do Belarus hỗ trợ, sự xâm lược của Nga tại Ukraine ngoài ra cũng có tác động đến toàn cầu và cả nền kinh tế Ba Lan. Các hậu quả của chiến tranh đã thể hiện rõ trong các chỉ số lạm phát, tâm lý xã hội, thị trường lao động, khí đốt và dầu mỏ.

 

Thứ Tư, 29 tháng 6, 2022

Thời sự đó đây ngày Thứ tư 29 tháng 6 năm 2022

Võ Thái Hà tổng hợp

Mỹ tố cáo 5 công ty ở Trung Quốc hỗ trợ quân đội Nga 

29/6/2022 

Reuters 

Trụ sở Bộ Thương mại Mỹ ở Washington D.C.

Trụ sở Bộ Thương mại Mỹ ở Washington D.C. 

Chính quyền của Tổng thống Joe Biden ngày 28/6 bổ sung thêm năm công ty ở Trung Quốc vào danh sách đen thương mại vì bị cáo buộc hỗ trợ cơ sở công nghiệp quốc phòng và quân sự cho Nga, tăng cường thực thi các chế tài chống lại Moscow vì cuộc xâm lược Ukraine.

Bộ Thương mại, cơ quan giám sát danh sách đen thương mại, cho hay các công ty bị nhắm mục tiêu đã cung cấp các mặt hàng cho “các thực thể đáng quan tâm” của Nga trước cuộc xâm lược ngày 24 tháng 2, nói thêm rằng họ “tiếp tục ký hợp đồng cung cấp cho các thực thể Nga này và các bên bị chế tài.”

Bộ cũng đưa thêm 31 thực thể vào danh sách đen từ các nước bao gồm Nga, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Lithuania, Pakistan, Singapore, Vương quốc Anh, Uzbekistan và Việt Nam, theo Công báo Liên bang. Trong tổng số 36 công ty được thêm vào, 25 công ty có trụ sở tại Trung Quốc.

Kiểm chứng 7 tin tức về phá thai phổ biến từ xưa đến nay

Dịch từ NPR’s article: https://www.npr.org/2022/05/06/1096676197/7-persistent-claims-about-abortion-fact-checked 

Khoa học Net

29/6/2022

phá thai-mỹ

JACLYN DIAZ, KOKO NAKAJIMA, NICK UNDERWOOD

Sau phán quyết Roe v. Wade năm 1973 của Tòa án Tối cao cho phụ nữ có quyền chấm dứt việc mang thai, những người ủng hộ và phản đối quyền phá thai đã cố gắng làm chủ cuộc thảo luận về vấn đề này.

Năm 2019, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh báo cáo 629,898 ca phá thai hợp pháp được báo cáo trên khắp nước Mỹ.

Luôn có những cáo buộc về việc phá thai bao gồm về sự an toàn của nó, về những người đi phá thai và thậm chí về những người ủng hộ hoặc phản đối việc tiếp cận phá thai.

Dưới đây là 7 cáo buộc phổ biến liên quan về phá thai đã được kiểm chứng

Bỏ tù các nhà hoạt động môi trường, VN tự mâu thuẫn về cam kết tại COP-26?

https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vietnam-committed-protect-environment-at-cop-26-while-still-imprisoning-environmental-activists-06282022161756.html/@@images/image

Nhà hoạt động môi trường Nguỵ Thị Khanh, Mai Phan Lợi và Đặng Đình Bách (từ trái qua) /RFA edited 

Chính phủ Việt Nam đưa ra những cam kết mạnh mẽ, quyết tâm bảo vệ môi trường tại Hội nghị COP-26, trong khi đó vẫn bắt bỏ tù các nhà hoạt động môi trường nổi bật như bà Nguỵ Thi Khanh, ông Mai Phan Lợi anh Đặng Đình Bách. Điều đó đặt ra nghi vấn về chuyện liệu Hà Nội có thực sự muốn thực hiện lời hứa của họ hay không.

Trong Hội nghị Các bên tham gia Công ước của LHQ về biến đổi khí hậu - COP26 của Liên Hiệp Quốc, được tổ chức vào tháng 11 năm ngoái, Thủ tướng Phạm Minh Chính cam kết mạnh mẽ rằng sẽ giảm phát thải khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050.

Với những cam kết vững chắc như vậy, Hà Nội vẫn bắt giam, kết án nhà đấu tranh môi trường Nguỵ Thị Khanh hai năm tù giam với cáo buộc trốn thuế vào ngày 17/6 vừa qua.

Không rót tiền cho quốc gia bỏ tù nhà hoạt động môi trường

Căn bản của chính trị so sánh: các khó khăn trong nghiên cứu chính trị so sánh

Nguyên tác: The Essential of Comparative Politics, Patrick O’Neil

Khánh An phỏng dịch

VNTB – Căn bản của chính trị so sánh: các khó khăn trong nghiên cứu chính trị so sánh

Thật không may, lập luận quy nạp và diễn dịch, hay tìm ra mối tương quan hay một quan hệ nhân quả không phải là dễ. Có bảy thách thức chờ đợi các nhà nghiên cứu theo kiểu so sánh trong việc nghiên cứu các đặc điểm chính trị giữa các quốc gia. Hãy lược qua từng khó khăn một để xem chúng phức tạp như thế nào trong phương pháp nghiên cứu so sánh và chính trị so sánh nói chung. Thứ nhất, các khoa học gia khó mà kiểm soát các biến số trong các trường hợp cần nghiên cứu. Nói một cách khác, trong quá trình tìm kiếm các mối tương quan và quan hệ nhân quả, chúng ta không thể tạo được các so sánh đích thực, một so sánh mà trong đó hai đối tượng chỉ khác nhau ở một điểm và điểm đó chính là nguyên nhân tạo ra sự khác biệt. Để minh họa, giả sử một nhà nghiên cứu muốn xác định xem liệu việc giao thêm bài tập cho sinh viên có giúp làm tăng điểm thi cuối kỳ của họ không. Trong khi nghiên cứu các đối tượng là học sinh của bà, bà có thể kiểm soát một số biến số có thể ảnh hưởng đến điểm số của sinh viên như thói quen ăn uống, số giờ ngủ, hay một yếu tố bất kỳ có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập. Bằng cách kiểm soát các yếu tố này và bảo đảm rằng nhiều biến trong số này có giá trị giống nhau trong các đối tượng nghiên cứu, ngoại trừ số lượng bài tập, bà có thể tự tin tiến hành nghiên cứu. Một ví dụ khác về so sánh đích thực mà bạn đọc có thể thấy trong cuộc sống hàng này đó là nếu nhà bạn mất điện và tất cả các nhà khác trong hẻm đều có điện. Khi đó, nhiều khả năng nguyên nhân mất điện nằm đâu đó trong nhà bạn. Bạn có thể kiểm tra từ cầu giao chính vào và tìm ra nguyên nhân mất điện.

Anne Zhang* - Lệnh trừng phạt dầu Nga thúc đẩy tái cấu trúc chuỗi cung ứng, Ấn Độ và Trung Quốc đắc lợi

https://www.epochtimesviet.com/wp-content/uploads/2022/06/id13630546-544007-700x420-1.jpg

Tàu chở dầu Caspian Stream của Nga tiếp cận bệ cố định chống băng LUKOIL LSP-1, tại mỏ dầu Korchagin bên ngoài Astrakhan vào ngày 09/04/2011. Các lệnh trừng phạt năng lượng của Hoa Kỳ và u Châu đối với Nga đã khiến dầu Nga giảm giá kỷ lục. Hiện tại, dầu thô và các sản phẩm của Nga được chiết khấu mạnh đang chảy sang Trung Quốc và Ấn Độ. (Ảnh: Mikhail Mordasov/AFP) 

Liên minh Âu Châu đã áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với việc nhập cảng dầu Nga nhằm giảm sự phụ thuộc vào Nga như một nguồn cung cấp năng lượng. Các biện pháp trừng phạt của EU kết hợp với những biện pháp mà Hoa Kỳ áp dụng đã khiến Nga phải giảm mạnh giá dầu của mình xuống. Việc giảm giá này đã tạo cơ hội cho Trung Quốc và Ấn Độ tăng lượng dầu nhập cảng từ Nga. 

Bản tin ngày Thứ tư 29 tháng 6 năm 2022

 


Bỏ tù các nhà hoạt động môi trường, VN tự mâu thuẫn về cam kết tại COP-26?

RFA

2022.06.28

https://docs.google.com/document/d/12IJMuqOtH4zP_2HWA2bYLB3P7fzgYxPf/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Chính phủ Việt Nam đưa ra những cam kết mạnh mẽ, quyết tâm bảo vệ môi trường tại Hội nghị COP-26, trong khi đó vẫn bắt bỏ tù các nhà hoạt động môi trường nổi bật như bà Nguỵ Thi Khanh, ông Mai Phan Lợi anh Đặng Đình Bách. Điều đó đặt ra nghi vấn về chuyện liệu Hà Nội có thực sự muốn thực hiện lời hứa của họ hay không.

Trong Hội nghị Các bên tham gia Công ước của LHQ về biến đổi khí hậu - COP26 của Liên Hiệp Quốc, được tổ chức vào tháng 11 năm ngoái, Thủ tướng Phạm Minh Chính cam kết mạnh mẽ rằng sẽ giảm phát thải khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050.

Nguyễn Lê-: Nguyễn Ánh – Gia Long – Tây Sơn – Và thựcdân Pháp

CHUYỆN XƯA NHƯNG KHÔNG BAO GIỜ CŨ

https://docs.google.com/document/d/1HEjP3VY1-Pp0K3VqT7kw-hw0yEujZkXW/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Bạn Vĩnh Khánh Nguyễn Phước vừa trích từ trang nghiencuulichsu.com bài của LN do trang Triviet.news đăng tải. Công tổng hợp một bài dài gần 12 ngàn từ của một trong hai trang web trên khiến tác giả cũng bất ngờ! Nhận thấy đây là một vấn đề lịch sử mà đến ngày nay vẫn còn rất nhiều ý kiến, quan điểm dị biệt, xin cảm ơn bạn Vĩnh Khánh và xin “tiếp tay” bạn, đưa trở lại trên diễn đàn này một cách có hệ thống.

Vì tính đặc biệt của đề tài, nên xin nhắc lại chủ trương của diễn đàn này là mọi bình luận đều phải tôn trọng quan điểm của người khác và cần được diễn đạt một cách bình tĩnh nhất.

Trân trọng

Lê Nguyễn

28.6.2022

Phạm văn Vĩnh – Thử viết về nhà văn Hoàng Đạo

Hè Paris 2021,

https://docs.google.com/document/d/1ZadC1DoviEebE0ldwmjlAiJUanmzwlhK/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Hiện nay trên văn đàn tiếng Việt ta, đã có nhiều bài viết về nhà văn Hoàng Đạo. Tuy nhiên vì không rõ các tác giả của những bài viết này lấy nguồn từ đâu, nên khi tìm hiểu về cuộc đời của nhà văn, người viết xin được căn cứ theo một số tài liệu do chính người nhà ông viết ra, là những tác phẩm sau đây :

·      « Hồi Ký Về Gia Đình Nguyễn Tường, Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam », tác giả Nguyễn Thị Thế, em ruột của nhà văn Hoàng Đạo,

·      « Việt Nam, Một Thế Kỷ Qua », tác giả Nguyễn Tường Bách, em ruột của nhà văn Hoàng Đạo,

·      « Việt-nam Những Ngày Lịch Sử », tác giả Nguyễn Tường Bách,

·      « Giải mã học vấn của Nhất Linh », tác giả Nguyễn Tường Tâm, cháu ruột gọi Nhất Linh và Hoàng Đạo bằng chú.

Những tác phẩm kể trên, đọc lên nghe có vẻ rất thật thà, không khoe khoang những cái tốt mà cũng không dấu diếm những điều xấu, đôi khi có phần chất phác, mộc mạc, không có vẻ thêu dệt, có thể tin cậy được. Bà Nguyễn Thị Thế và ông Nguyễn Tường Bách trong những tác phẩm kể trên cũng viết rằng họ cũng không biết chính xác tên tuổi của họ đã đươc đặt vào lúc nào, vì đã có hai ba lần thay đổi.

Ngoài ra bài viết  này còn dựa trên tác phẩm « Một Cơn Gió Bụi » của học giả Trần Trọng Kim.

Căn bản của chính trị so sánh: các khó khăn trong nghiên cứu chính trị so sánh

Nguyên tác: The Essential of Comparative Politics, Patrick O’Neil

Khánh An phỏng dịch

29/6/2022

https://docs.google.com/document/d/1bam6j6Lg2Y5pwW3eeQVCyPicg6XdkjsQ/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Thật không may, lập luận quy nạp và diễn dịch, hay tìm ra mối tương quan hay một quan hệ nhân quả không phải là dễ. Có bảy thách thức chờ đợi các nhà nghiên cứu theo kiểu so sánh trong việc nghiên cứu các đặc điểm chính trị giữa các quốc gia. Hãy lược qua từng khó khăn một để xem chúng phức tạp như thế nào trong phương pháp nghiên cứu so sánh và chính trị so sánh nói chung. Thứ nhất, các khoa học gia khó mà kiểm soát các biến số trong các trường hợp cần nghiên cứu. Nói một cách khác, trong quá trình tìm kiếm các mối tương quan và quan hệ nhân quả, chúng ta không thể tạo được các so sánh đích thực, một so sánh mà trong đó hai đối tượng chỉ khác nhau ở một điểm và điểm đó chính là nguyên nhân tạo ra sự khác biệt. Để minh họa, giả sử một nhà nghiên cứu muốn xác định xem liệu việc giao thêm bài tập cho sinh viên có giúp làm tăng điểm thi cuối kỳ của họ không.

Thời sự đó đây ngày Thứ tư 29 tháng 6 năm 2022

Võ Thái Hà tổng hợp

https://docs.google.com/document/d/1JhCczIucMJRHlYpfWcFkowXx80MDZkkf/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Kiểm chứng 7 tin tức về phá thai phổ biến từ xưa đến nay

Dịch từ NPR’s article: https://www.npr.org/2022/05/06/1096676197/7-persistent-claims-about-abortion-fact-checked

Khoa học Net

29/6/2022

https://docs.google.com/document/d/1kc5Tlp_90Zcq82UUCpg4N4TY2E1PkBda/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

JACLYN DIAZ, KOKO NAKAJIMA, NICK UNDERWOOD

Sau phán quyết Roe v. Wade năm 1973 của Tòa án Tối cao cho phụ nữ có quyền chấm dứt việc mang thai, những người ủng hộ và phản đối quyền phá thai đã cố gắng làm chủ cuộc thảo luận về vấn đề này.

Năm 2019, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh báo cáo 629,898 ca phá thai hợp pháp được báo cáo trên khắp nước Mỹ.

Luôn có những cáo buộc về việc phá thai bao gồm về sự an toàn của nó, về những người đi phá thai và thậm chí về những người ủng hộ hoặc phản đối việc tiếp cận phá thai.

Dưới đây là 7 cáo buộc phổ biến liên quan về phá thai đã được kiểm chứng

Phá thai: Quyền của phụ nữ, đạo đức, luân lý và dữ kiện

Bs Nh. Doan

28/6/2022

https://docs.google.com/document/d/1PxwVTeygYZoY4WPyBnldl1ZVziZSlpKG/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Ngày Thứ Sáu 24/6/2022, Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ với số phiếu 6 – 3 đã đưa ra phán quyết nhằm lật ngược vụ Roe kiện Wade năm 1973 ấn định phá thai là quyền của phụ nữ theo luật liên bang Hoa Kỳ đã từ gần 50 năm qua. Phán quyết này cho biết việc ấn định phá thai được trao cho các tiểu bang, mà không phải là của liên bang và hiến pháp Hoa kỳ không đề cập phá thai là quyền của phụ nữ.

Phán quyết trên gây ra một chấn động lớn lao cho dư luận Hoa Kỳ cũng như trên thế giới.

Nhiều cuộc biểu tình chống hoặc ủng hộ phán quyết này của TCPV đã và sẽ được tổ chức tại khắp nơi tại Hoa kỳ. Thế giới cũng đang có khuynh hướng phản ứng tương tự.

Anne Zhang* - Lệnh trừng phạt dầu Nga thúc đẩy tái cấu trúc chuỗi cung ứng, Ấn Độ và Trung Quốc đắc lợi

29/6/2022

https://docs.google.com/document/d/1i6yfgiyf6d5yiUaLk85b5T0KqCFRR5pJ/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Liên minh Âu Châu đã áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với việc nhập cảng dầu Nga nhằm giảm sự phụ thuộc vào Nga như một nguồn cung cấp năng lượng. Các biện pháp trừng phạt của EU kết hợp với những biện pháp mà Hoa Kỳ áp dụng đã khiến Nga phải giảm mạnh giá dầu của mình xuống. Việc giảm giá này đã tạo cơ hội cho Trung Quốc và Ấn Độ tăng lượng dầu nhập cảng từ Nga.

Trung Quốc bình luận việc Nga chiếm thành phố Severodonetsk

Tác giả: Trương Nhất Phàm, Liễu Ngọc Bằng, Tạ Nhung Bân .

Nguyễn Hải Hoành biên dịch từ nguồn tiếng Trung trên Hoàn cầu Thời báo 军拿下北顿涅茨克不只是攻占了一座城 2022-06-27.

https://docs.google.com/document/d/1zfK5pwKPosnJT5__mmVWR82Ve7U48QJl/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Sau gần một tháng gian khổ chiến đấu, cuối cùng đô thị quan trọng Severodonetsk [Bắc Donetsk] của Ukraine đã bị quân đội Nga chiếm được. Ngày 24/6/2022, Chính phủ Ukraine ra lệnh cho quân đội Ukraine cố thủ trong nhà máy hóa chất Azot tại Severodonetsk rút lui. Bộ Quốc phòng Nga cũng tuyên bố họ đã kiểm soát toàn bộ thành phố Severodonetsk. Sau khi chiếm Mariupol, đây là một thắng lợi nữa quân đội Nga giành được trong tấn công thành phố tại vùng Donbas. Giải quyết xong Severodonetsk, quân đội Nga đã tiến gần đến kiểm soát toàn bộ vùng Lugansk.

Thứ Ba, 28 tháng 6, 2022

Nguyễn Mạnh Hùng - Phỏng vấn Nguyễn Ngọc Huy. Phần 3. Hết

Bài phỏng vấn gồm 3 phần.

https://usvietnam.uoregon.edu/wp-content/uploads/2022/06/Screen-Shot-2022-06-20-at-9.25.07-PM-e1655785667565.png


NNH: Thì tôi nghĩ như vậy.

NMH: Bởi vì nếu anh có chính quyền thì anh không bị giết lúc đó.

NNH: Bởi vì lúc đó mà nếu cướp chính quyền mà Bảo Đại trao quyền cho họ đó thì mình không mất cái, không khai thác được cái thế gọi là thế hợp pháp chính quyền để mà được đa số dân chúng theo. Nghĩa là hồi đó nếu mà so sánh lực lượng của các đoàn thể thì Cộng Sản yếu hơn các đoàn thể Quốc Gia. Nhưng mà nhờ nó khai thác được cái khối quần chúng theo chính phủ hợp pháp mà thành ra mình phải thành yếu hơn nó.

NMH: Thế các đảng phái Quốc Gia thì còn có ưu điểm nào trong giai đoạn đó, có ưu điểm gì không?