Thứ Năm, 1 tháng 1, 2015

Tưởng Năng Tiến – Thời Hậu Bùi Ngọc Tấn. Vì sao giảng đường Mỹ, Canada đóng cửa Viện Khổng Tử?. Máu làm quan hơn máu làm ăn. Trung Quốc 2015 – Địa Ốc Tuột Dốc


Tưởng Năng Tiến – Thời Hậu Bùi Ngọc Tấn

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzeHlNSWNId0gwV1E/view?usp=sharing

… Hóa ra ai cũng có ''đuôi!''
Người Buôn Gió

Tôi cũng phải đến sợ cho cái tính lãng đãng của những ông anh văn nghệ mà mình (chả may) quen biết. Trên trang Đàn Chim Việt có bài giới thiệu Hậu Chuyện Kể Năm 2000, do Tiếng Quê Hương xuất bản, của nhà báo Uyên Thao. Cũng bài viết này, trên trang Diễn Đàn Thế Kỷ lại ghi tác giả là Trần Phong Vũ.

Vì sao giảng đường Mỹ, Canada đóng cửa Viện Khổng Tử?

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNGxTOC1XcGhxaDA/view?usp=sharing

… Cam Ly tổng hợp (TTCT) – Trong vòng một tuần qua, hai trường đại học có uy tín tại Mỹ – Đại học Chicago và Đại học Pennsylvania – đã lần lượt ra tuyên bố ngưng hợp tác và đóng cửa Viện Khổng Tử, cơ quan giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc.


Cùng thời điểm này, tại Canada, Ban điều hành hệ thống trường học thành phố Toronto cũng đưa ra quyết định tương tự.
Các quyết định này được công bố ngay tại thời điểm Trung Quốc rầm rộ kỷ niệm 10 năm thành lập và mở rộng Viện Khổng Tử trên toàn cầu.

Máu làm quan hơn máu làm ăn

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTldMZmN4VU16ZUE/view?usp=sharing

… “Muốn một xã hội văn minh, văn hóa còn ở chỗ biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến đa chiều. Đối thoại là cực kỳ cần thiết để hiểu nhau hơn”, nhà biên kịch Hồng Ngát.
“Hư học luôn gắn với hư danh”
Nhà báo Thu Hà: Chúng ta luôn tự hào là dân tộc cần cù, sáng tạo, biết hy sinh, nhưng những gì đang diễn ra trong cuộc sống hiện nay cho thấy, nhiều người trong chúng ta dường như đã đánh mất sự cần cù, ngại nói đến hy sinh và chẳng bận tâm đến sáng tạo?
Nhà báo Kim Dung/Kỳ Duyên: Dân tộc nào cũng có người giỏi, người kém, kể cả dân tộc chậm tiến nhất cũng vẫn có những người xuất sắc. Tôi cho hiện tượng mà bạn hỏi phụ thuộc rất lớn vào môi trường xã hội và cung cách quản lý.
Việt Nam vốn là dân tộc hiếu học. Nhưng ở góc độ khác, dưới những tác động tiêu cực, thậm chí có những cái do chính sách tác động, mà sự hiếu học hiện nay được GS Hoàng Tụy gọi rất chính xác- là “hư học”. Hư học đương nhiên gắn liền với “hư danh”

Trung Quốc 2015 – Địa Ốc Tuột Dốc

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzV1JnN01CLWlFSTQ/view?usp=sharing

… Ngày nay, thế giới đã công nhận rằng đà tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc không thể khả quan như xưa. Nhưng bên dưới tình trạng suy trầm trì trệ ấy còn có nhiều vấn đề khác nữa mà người ta cần nhìn ra. Diễn đàn Kinh tế sẽ khởi đầu cho năm 2015 qua việc phân tích những vấn đề này. Xin quý vị theo dõi phần trao đổi với chuyên gia Nguyễn-Xuân Nghĩa do Vũ Hoàng thực hiện sau đây.





Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét