Tưởng Năng Tiến Danh Hiệu
& Nhãn Hiệu
Thực sự, việc tôi được đặc cách phong tặng danh hiệu NSƯT từ trước giờ chưa
có tiền lệ ... Sự nhìn nhận của Đảng, Nhà nước và các cơ quan quản lý văn hoá
cho thấy đã có sự cởi mở hơn trong việc xét danh hiệu.
Cuối năm, báo Lao Động hớn hở cho biết một tin vui:
“479 nghệ sĩ xúc động khi được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ
sĩ ưu tú... Chúc mừng các nghệ sĩ được nhận danh hiệu cao quý của Đảng, Nhà
nước, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đánh giá cao đóng góp của đội ngũ những
người có tài năng nghệ thuật, tâm huyết, được đồng nghiệp quý mến, công chúng
tin yêu.”
Giáo sư Nguyễn Đình Cống thông báo từ bỏ Đảng Cộng sản Việt Nam
Hôm nay 3/2, dịp đảng Cộng sản Việt Nam kỷ niệm 86 năm ngày thành lập, một
đảng viên trí thức ở Quảng Bình đã đưa lên mạng thông báo chính thức ‘từ bỏ
Đảng’ vì cho rằng chủ nghĩa Mác-Lênin ‘có nhiều độc hại’ và chủ nghĩa cộng sản
‘chỉ là ảo tưởng’.
Trong ‘Thông báo từ bỏ Đảng’, Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Đình Cống, nguyên
Trưởng khoa Xây dựng, Đại học Xây dựng Hà Nội, viết: “Tôi vào Đảng với nguyện
vọng đóng góp trí tuệ và công sức làm cho Đảng trong sạch, vững mạnh. Thế nhưng
càng ngày tôi càng nhận ra rằng chủ nghĩa Mác Lênin có nhiều độc hại, rằng chủ
nghĩa cộng sản chỉ là ảo tưởng, rằng thể chế hiện tại của Việt Nam là sự độc
tài toàn trị của Đảng”.
Mậu Thân
1968 – Cuộc thảm sát của Việt cộng tại Huế The Vietcong massacre at Hue Elje
Vannema
Bốn mươi bốn năm
trước(1968-2012) vào ngày tết Mậu Thân truyền thống của dân tộc, trong khi 50%
quân nhân QLVNCH về nhà đón xuân trong dịp đình chiến 3 ngày mà CS Bắc Việt đã
đồng ý với VNCH, thì quân CS Bắc Việt và tay sai nằm vùng bất ngờ lật lọng vi phạm
đình chiến, đồng loạt tấn công các thành phố và các căn cứ quân sự trên toàn
cõi miền Nam Việt Nam. Tại thành phố Huế, csVN đã tàn sát hơn 5000 đồng bào vô
tội bằng cách đập đầu, bắn chết, đánh đập, và chôn sống tập thể. Bác Sĩ Elje
Vannema là người đã có mặt ở Huế đã kể lại trong cuốn sách tài liệu The
Vietcong Massacre at Hue (Việt cộng Thảm Sát ở Huế) phát hành năm 1976 ở New
York. Bài viết được bổ túc bởi một số hình ảnh do Bác sĩ Vannema chụp và @Net.
Elje Vannema, The Vietcong Massacre at Hue. Vintage Press, New York, 1976
Elje Vannema, The Vietcong Massacre at Hue. Vintage Press, New York, 1976
Quá trình chuyển đổi sau cuộc bầu cử ở Miến Điện
Feb 4, 2016
Cuộc bầu cử vừa qua ở
Miến Điện đã kết thúc với chiến thắng thuộc về Đảng Liên minh Quốc gia vì Dân
chủ (National League for Democracy – NLD) của bà Aung San Suu Kyi. Cụ thể, Đảng
NLD đã chiếm được 80% số ghế tranh cử, nghĩa là khoảng 59% tổng số ghế, một tỉ
lệ đáng kể xét cả Thượng viện và Hạ viện của Quốc hội Miến Điện. Đảng nắm quyền
đương nhiệm, Liên minh Đoàn kết và Phát triển (Union Solidarity and Development
Party), vốn giữ 51% tổng số ghế trong Quốc hội hiện tại, đã thất bại với chỉ
khoảng 8% số ghế trong cuộc bầu cử gây tranh cãi này. Theo một hiến pháp do
quân đội soạn thảo, 25% số ghế trong Quốc hội vẫn dành riêng cho các đại diện
do giới sĩ quan bầu ra (xem hình).
Nguyễn-Xuân Nghĩa Về Tổng thống chế tại Hoa Kỳ
Hôm Thứ Hai mùng một Tháng Hai, cuộc tranh cử Tổng thống Hoa Kỳ chính thức
mở màn tại Iowa, một tiểu bang nhỏ, dân số hơn ba triệu với khoảng hai triệu cử
tri. Mục tiêu chính là để tiếng nói của cử tri khỏi bị các tiểu bang đông dân
lấn át.
Iowa cũng là nơi mà thể thức bầu cử làm nhiều ngưới điên đầu không hiểu vì
cử tri của 1681 đơn vị bầu cử không trực tiếp bỏ phiếu cho các ứng cử viên mà,
tùy đảng, tập trung vào các “đảng đoàn” hay “đoàn đại biểu” (caucuses) để bầu người đại diện sẽ dự
Đại hội đảng vào mùa Thu và đề cử ứng viên chính thức của mình. Khoảng hai ngàn
địa điểm của các đảng đoàn là nơi diễn ra hình thái dân chủ trực tiếp nhất khi
các ứng cử viên gặp thẳng cử tri để xin phiếu. Năm nay, Iowa cũng lần đầu tiên
áp dụng phương pháp đếm phiếu tân kỳ của Microsoft.
Nhưng bài này sẽ nói về chuyện khác, về Tổng Thống Chế của nước Mỹ.
Giáo sư trường đại học
Ottawa nói ‘Dân chủ là tương hợp với nền văn hóa Trung Quốc’
Các nghị sỹ quốc hội và các học giả của Canada nói rằng cuộc bầu cử gần đây
tại Đài Loan đã đưa ra một gương mẫu về dân chủ cho Trung Quốc đại lục.
Ngày 28 tháng 1, Nhóm hữu nghị Quốc hội Đài Loan – Canada đã tổ chức một
diễn đàn về cuộc bầu cử, bàn về việc Đài Loan đã bầu vị tổng thống nữ đầu tiên
của mình, bà Thái Anh Văn, hồi đầu tháng này.
Tham luận viên Andre Laliberte, một giáo sư tại Đại học Ottawa, cho biết
sau buổi diễn đàn rằng “cuộc bầu cử ở Đài Loan phải là một gương mẫu cho tất cả
mọi người mang theo mình một nền văn hóa Trung Quốc. Nó là bằng chứng cho thấy
rằng những người mang văn hóa Trung Quốc có thể có dân chủ, và dân
chủ là tương hợp với nền văn hóa Trung Quốc”.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét