Thứ Tư, 6 tháng 2, 2013

BÍ ẨN VỀ "TÂN" QUYỀN LÃNH ĐẠO CỦA TẬP CẬN BÌNH

http://thediplomat.com/china-power/

Tuesday, February 5, 2013
The Myth of Xi Jinping’s “New” Leadership
By Peter Mattis
The Diplomat
February 6, 2013
The Diplomat
06 tháng 2 năm 2013

As China prepares to finalize the leadership transition that began last November and will conclude in March, there is no shortage of proposals for world leaders to engage China’s new leader Xi Jinping as the foundation for the future of relations with China. The idea is to get in “on the ground floor” as Xi takes over from Chinese President Hu Jintao, who will give up his last title to Xi at the National People’s Congress in March. The problem, however, is that opening was five years ago when Xi made the Politburo Standing Committee—if not before, when he was Fujian and later Shanghai Party Secretary and clearly destined for greater things. If foreign governments and particularly the United States want to develop strong personal relationships, then they have to start before China’s leaders achieve positions where every interaction becomes political. Otherwise, their energy is better spent elsewhere.


Khi Trung Quốc chuẩn bị hoàn tất quá trình chuyển đổi lãnh đạo bắt đầu từ cuối tháng mười một và sẽ kết thúc tháng ba, có không ít những đề nghị để các nhà lãnh đạo thế giới hợp tác với vào nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc Tập Cận Bình như là nền tảng cho tương lai của mối quan hệ với Trung Quốc. Ý tưởng là để len được vào "phòng khách" khi Tập đảm nhận quyền lực từ Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, người sẽ từ bỏ chức danh cuối cùng của ông cho Tập tại Quốc hội Trung Quốc vào tháng ba. Tuy nhiên, vấn đề là sự mở màn đã bắt đầu năm năm trước đây khi Tập vào ban Thường vụ Bộ Chính trị - nếu như không phải là trước đó nữa, khi ông làm Bí thư Đảng ủy Phúc Kiến và sau đó là Bí thư Đảng ủy Thượng Hải và rõ ràng được dành cho những chức vụ lớn hơn. Nếu chính phủ nước ngoài và đặc biệt là Mỹ muốn phát triển mối quan hệ cá nhân mạnh mẽ, sau đó họ phải bắt đầu trước khi các nhà lãnh đạo của Trung Quốc đạt được vị trí mà ở đó tất cả các tương tác đều trở thành chính trị. Nếu không, năng lượng của họ là được phân tán đi những nơi khác.




When observers call Xi a “leader-in-waiting,” they are forgetting that China is guided by the collective decision making in the Politburo Standing Committee. Xi’s vice presidency is one of those fictional protocol assignments that makes it easier for China to interact with foreign governments. The position, however, is worth less than even the U.S. vice presidency, which John Adams derided as being “the most insignificant office that ever the invention of man contrived or his imagination conceived.”

Khi các nhà quan sát gọi Tập là "lãnh đạo chờ đợi", họ quên rằng Trung Quốc được lãnh đạo bởi việc ra quyết định tập thể của Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị. Chức Phó Chủ tịch của Tập là một trong những phân công có tính nghi thức tượng trưng làm khiến Trung Quốc dễ dàng hơn khi tương tác với các chính phủ nước ngoài. Tuy nhiên, vị trí này, giá trị kém hơn so với ngay cả phó tổng thống Mỹ, mà John Adams chế giễu là "chức vụ không có ý nghĩa nhất mà con người đã từng phát minh ra hoặc tưởng tượng ra".




Even if Xi Jinping only took over the party reins at the 18th Party Congress last November, he already was an important Chinese leader at the center of power. President of the Central Party School, a position Xi held from 2007 to 2012, is the kind of title that sounds unimportant and mostly administrative. But the Central Party School post is important for at least three reasons.

Ngay khi Tập Cận Bình nắm cương vị lãnh đạo đảng tại Đại hội Đảng lần thứ 18 cuối tháng mười một, thì ông đã là một nhà lãnh đạo quan trọng của Trung Quốc ở trung tâm quyền lực. Giám đốc Trường Đảng Trung ương, một chức vụ Xi nắm giữ từ 2007 đến 2012, là loại chức danh nghe có vẻ không quan trọng và chủ yếu là hành chính. Tuy nhiên, vị trí Trường Đảng Trung ương là rất quan trọng vì ít nhất ba lý do sau.


First, almost every rising star in the Chinese Communist Party (CCP) will pass through the Central Party School for mid-career or senior executive education. Like the China Youth League, where Hu Jintao built a factional base, running the school allows for talent spotting for and relationship building with the officials who can support a leader through loyal policy execution as he moves up the greasy pole of Chinese politics.

Đầu tiên, hầu hết các ngôi sao đang lên trong Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) phải đi qua Trường Đảng Trung ương để có được đào tạo về điều hành lãnh đạo ở mức trung hay cao cấp. Cũng giống như Đoàn thanh niên Trung Quốc nơi Hồ Cẩm Đào đã xây dựng một cơ sở cho phe mình, việc điều hành trường Đảng cho phép tìm kiếm tài năng và xây dựng quan hệ với các quan chức mà có thể hỗ trợ một nhà lãnh đạo thông qua thực hiện chính sách trung thành khi người đó đã leo dần lên cái cột mỡ của chính trị Trung Quốc.

Second, few civilian positions allow substantial engagement with the People’s Liberation Army (PLA), not limited by the jurisdiction of a local defense mobilization committee or a garrison party committee. The Central Military Commission is one place. The Central Party School is another, because it plays an important role in setting ideology across the CCP. And the PLA has 1.8 million party members.

Thứ hai, rất ít vị trí dân sự cho phép tham gia đáng kể vào Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA), mà vốn không bị giới hạn bởi thẩm quyền của một ủy ban huy động quốc phòng địa phương hoặc đảng ủy đơn vị. Ủy ban quân sự trung ương là một. Trường Đảng Trung ương là một nơi thứ hai, bởi vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập hệ tư tưởng cho toàn ĐCSTQ. Và quân đội Trung Quốc có 1,8 triệu đảng viên.

Third and most importantly, the Central Party School presidency placed Xi Jinping on the Politburo Standing Committee and signaled that his star was on the rise. From 2002 to 2012, Hu Jintao may have been first among equals, but he had difficulty controlling the Politburo Standing Committee, giving relative autonomy to the other members. Not only would this situation give Xi more flexibility to build the political support to replace Hu—many aspiring deputies ranging from Liu Shaoqi and Lin Biao to Hu Yaobang and Zhao Ziyang have been axed because they accumulated power outside the control of Mao Zedong and Deng Xiaoping—but also would inject him into the center of deliberations requiring the standing committee’s collective approval.

Điều thứ ba và là điều quan trọng nhất, chức vụ giám đốc trường Đảng Trung ương đưa Tập Cận Bình vào Thường vụ Bộ Chính trị và báo hiệu ông ta là ngôi sao đang lên. Từ 2002-2012, ông Hồ Cẩm Đào có thể đã dẫn đầu trong số các ủy viên ngang sức ngang tài, nhưng ông gặp khó khăn trong việc kiểm soát Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị, giao quyền tự chủ tương đối cho các thành viên khác. Tình trạng này không chỉ tạo cho Tập linh hoạt hơn để xây dựng hỗ trợ chính trị cho mình nhằm thay thế Hồ - nhiều đại biểu tham vọng khác nhau, từ Lưu Thiếu Kỳ và Lâm Bưu tới Hồ Diệu Bang và Triệu Tử Dương đã bị tiêu diệt bởi vì họ dám tích lũy quyền lực bên ngoài sự kiểm soát của Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình – mà còn đưa Tập vào trung tâm của các cuộc thảo luận đòi hỏi sựu chấp thuận tập thể của ủy ban thường vụ.




Foreign observers also should remember that Xi has held a number of other important policy posts in the final five years of Hu’s tenure. For example, Xi has held the Hong Kong and Macao portfolio, running the corresponding central leading small group since 2008. In October 2010, Xi Jinping became one of the vice chairmen of the Central Military Commission, China’s highest political-military authority, and the only other civilian apart from Hu.

Các quan sát viên nước ngoài cũng nên nhớ rằng Tập đã giữ một số chức vụ chính sách quan trọng khác trong năm năm cuối cùng của nhiệm kỳ của Hồ Cẩm Đào. Ví dụ, Tập đã giữ cương vị phụ trách Hồng Kông và Macao, điều hành nhóm nhỏ hàng đầu trung ương cho hai khu vực này từ năm 2008. Trong tháng 10 năm 2010, Tập Cận Bình đã trở thành một trong các Phó Chủ tịch Ủy ban quân sự trung ương, cơ cấu quyền lực chính trị-quân sự cao nhất của Trung Quốc, và là viên chức dân sự duy nhất ngoài Hồ Cẩm Đào.

There is a further strike against the idea that a personal relationship with Xi is the path forward. If China’s assertiveness after the global financial crisis stems from systemic internal insecurities, then these developments raise the question of why Xi Jinping would be receptive to the personal entreaties of foreign dignitaries. He is the first leader that is solely a product of that same government system with those insecurities and that same system that routinely blames domestic ills on Western hostile forces that seek to encircle, Westernize, and divide China.

Có thêm một cuộc tấn công chống lại ý tưởng cho rằng một mối quan hệ cá nhân với ông Tập là con đường tiến lên phía trước. Nếu sự quyết đoán của Trung Quốc sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ bất an nội bộ mang tính hệ thống, thì những phát triển này đặt ra câu hỏi về lý do tại sao ông Tập Cận Bình sẽ tiếp nhận những lời cầu xin cá nhân của quan chức nước ngoài. Ông là nhà lãnh đạo đầu tiên mà hoàn toàn là sản phẩm của hệ thống cầm quyền đầy những bất an và hệ thống đó thường xuyên đổ lỗi những tệ hại trong nước cho các lực lượng phương Tây thù địch tìm cách bao vây, Tây hóa, và chia rẽ Trung Quốc.

If only Nixon could go to China, then perhaps only a princeling can change it. That decision, however, will be Xi’s and will depend on his ability to exercise power. Rather than pursue the false hope that a personal relationship can have a transformative effect on their countries’ relationship with China, foreign leaders should seek to engage Xi politely and professionally as befits a head of state. The efforts to develop closer personal relationships and to understand Chinese policymaking would be better spent elsewhere.

Nếu như Nixon có thể đi đến Trung Quốc, thì có lẽ chỉ một vương hầu mới có thể thay đổi điều đó. Quyết định đó, tuy nhiên, sẽ là của Tập Cận Bình và sẽ phụ thuộc vào khả năng của thực thi quyền lực của ông. Thay vì theo đuổi hy vọng sai lầm rằng một mối quan hệ cá nhân có thể có một hiệu ứng làm thay mối quan hệ của nước họ với Trung Quốc, các nhà lãnh đạo nước ngoài nên tìm cách tiếp cận ông Tập lịch sự và chuyên nghiệp với cương vị là người đứng đầu nhà nước. Những nỗ lực để phát triển mối quan hệ cá nhân gần gũi hơn và để hiểu rõ hơn hoạch định chính sách Trung Quốc nên dành ở nơi khác.

Such relationships have to begin before a rising leader’s position becomes too political and before they become surrounded by palace gatekeepers. The increasingly standard rules for leadership selection and promotion place considerable limits on who might succeed Xi in 2022 at the 20th Party Congress. Irrespective of the factional horse-trading that probably still takes place, suitable candidates most often need to have checked the boxes of provincial party secretary, a ministerial post under the State Council, and graduate education. These standards suggest there are really only three serious candidates to succeed Xi Jinping: Guangdong Party Secretary Hu Chunhua, Chongqing Party Secretary Sun Zhengcai, and Hunan Party Secretary Zhou Qiang. Only the first two, however, are on the Politburo. These are the men would-be presidents and foreign ministers should engage.

Những mối quan hệ đó phải bắt đầu trước khi vị trí của một nhà lãnh đạo đang lên trở nên quá chính trị và trước khi họ bị bao quanh bởi các người gác cổng cung điện. Các quy tắc ngày càng tiêu chuẩn để lựa chọn lãnh đạo thăng tiến tạo ra các giới hạn đáng kể về những người có thể kế thừa Tập vào năm 2022 tại Đại hội Đảng 20. Bất chấp sựu tranh đua phe phái có lẽ vẫn sẽ diễn ra, thông thường ứng viên phù hợp nhất cần phải đi qua bí thư tỉnh ủy, bộ trưởng một bộ thuộc Hội đồng Nhà nước, và giáo dục đại học. Các tiêu chuẩn này cho thấy thực sự chỉ có ba ứng cử viên nghiêm túc kế thừa Tập Cận Bình: Bí thư Quảng Đông Hồ Xuân Hoa, Bí thư Đảng ủy Trùng Khánh Tôn Chính Tài, Bí thư Đảng ủy và Hồ Nam Zhou Qiang. Tuy nhiên, chỉ có hai người đầu tiên nằm trong Bộ Chính trị. Đây là những người mà các tổng thống và bộ trưởng ngoại giao tương lai của các nước nên tiếp cận.

For the practically-oriented “get things done in China” crowd, the vagaries of Politburo Standing Committee policymaking mean that understanding the Chinese government is far more important than understanding China’s newest president. Speculating what Xi’s nationalism means or whether he is reformer is far less valuable than reading about the making of Chinese industrial policy or the nuts-and-bolts of how to make contracts enforceable—or understanding the relationship (or sometimes lack thereof) between Chinese government and business, and why that affects a foreign company’s ability to be successful in a specific locality.

Đối với đám đông được định hướng theo thực tế "hành xử tại Trung Quốc", những thay đổi bất thường trong hoạch định chính sách của Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị có nghĩa là việc hiểu chính phủ Trung Quốc là quan trọng hơn nhiều so với hiểu chủ tịch mới nhất của Trung Quốc. Dự đoán chủ nghĩa là dân tộc của ông Tập có ý nghĩa thế nào hoặc liệu ông có là nhà cải cách hay không thì lại ít có giá trị hơn nhiều so với tìm hiểu về hoạc định chính sách công nghiệp của Trung Quốc hoặc thực chất các khâu để làm cho hợp đồng có hiệu lực thi hành là như thế nào - hoặc hiểu biết các mối quan hệ (hoặc đôi khi không có mối quan hệ nào) giữa chính phủ Trung Quốc và doanh nghiệp, và lý do tại sao điều đó có ảnh hưởng đến khả năng thành công của một công ty nước ngoài trong một địa phương cụ thể.

Xi Jinping already was a leader. He is not new to the top and the “ground floor” was long ago. Now is the time to focus on understanding how he affects the system below, how he can build his own political base, and how he can wield power.

Tập Cận Bình đã là một nhà lãnh đạo. Ông không phải là mới đối với vị trí chop bu và đã vào "tầng trệt" từ lâu. Bây giờ là lúc phải tập trung tìm hiểu bằng cách nào ông tạo ảnh hưởng đến các hệ thống bên dưới, làm thế nào ông xây dựng được cơ sở chính trị của riêng mình, và làm thế nào ông có thể vận hành quyền lực.

Peter Mattis is Editor of China Brief at The Jamestown Foundation. Peter Mattis là biên tập viên của tờ báo Tin VắnTrung Quốc thuộc Quỹ Jamestown.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét