Thách thức chiến lược ở Thái Bình Dương (phần cuối)
https://www.foreignaffairs.com/articles/asia/2015-04-20/real-challenge-pacific
Posted on Jul 17, 2015 Trường Sơn dịch, Michael D. Swaine, Foreign Affairs
Một phản hồi với bài viết “Làm cách nào chặn Trung Quốc” của tác giả Andrew F. Krepinevich
• Xem Phần 1:
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzUHM3eFlTczN4YkFNa1pyQlk1MW9wM3lqNVVF/view?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzdGJzdEppcDcyanF1UEdJa0g0akFLRnhheVBN/view?usp=sharing
CẦN HƠN SỰ ỔN ĐỊNH
Do đó, đối với cả Hoa Kỳ và Trung Quốc, thách thức chiến lược chủ yếu trong tương lai là tìm ra một giải pháp để kiến tạo một diễn tiến có lợi cho cả đôi bên, trong đó ưu thế của Mỹ ở khu vực sẽ chuyển dần thành trạng thái cân bằng quyền lực ở Tây Thái Bình Dương, với một thế cục như vậy, không phía nào đạt được khả năng chắc chắn để chiến thắng trong một cuộc xung đột vũ trang, nhưng cả hai nước đều có thể tin rằng lợi ích sống còn của họ vẫn được bảo toàn.
Phật Pháp và Chính Trị
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzalhGamc2c3N4X0VYX2RDaHowS05yOXRpRmFJ/view?usp=sharing
Trong tuần qua, dư luận thế giới đặc biệt chú ý tới phản ứng giận dữ của Chính quyền Bắc Kinh sau khi đức Đạt Lai Lạt Ma của dân tộc Tây Tạng nói tới một số đổi thay có thể thực hiện trong tương lai về thủ tục đề cử người lãnh đạo Tây Tạng. Để tìm hiểu về nguyên nhân sâu xa và hậu quả lâu dài của việc này, ban Việt ngữ dài Á châu Tự do phỏng vấn nhà báo Nguyễn-Xuân Nghĩa, một người am hiểu vấn đề và đã trực tiếp nói chuyện với đức Đạt Lai Lạt Ma. Cuộc phỏng vấn ly kỳ này sẽ do Việt Long thực hiện sau đây...
VÀI SUY NGHĨ VỀ PHẬT GIÁO HÒA HẢO
Giáo sư Kim Định
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzUjBuSWcwdGd4eWZqbnhfY1EwM295UzJXNTU4/view?usp=sharing
Tôi vừa đọc xong tập “Phật Giáo Hòa Hảo Yếu Lược”. Gấp sách lại, thấy tự lòng dấy lên một niềm vui đầy hy vọng: đây chính là nơi đại diện cuối cùng của nền văn hóa nông nghiệp. Trước kia đã có lần tôi viết Việt Nam là đại diện cuối cùng của tinh thần nông nghiệp, nhưng nay, sau thời kỳ nhuộm đỏ không biết lúc nào mới dứt, thì không biết điều đó có còn lấy lại được chăng; nhưng về Phật Giáo Hòa Hảo thì tôi tin là sẽ còn được, xét cả về môi sinh lẫn nền đạo lý.
Về môi sinh, thì đây là miền nông nghiệp trù phú nhất nước, với năng xuất gần gấp đôi các nơi (3 triệu tấn lúa cho 1.885.000 mẫu, so với suýt soát 17 triệu tấn cho 17.326.000 mẫu trong toàn quốc). Số dân là hai triệu ở khắp trong 15 tỉnh miền Hậu Giang. Đông nhất là Châu Đốc, An Giang, Kiến Phong tức là khối lớn, lại thêm đông đặc và được tổ chức thành hàng ngũ rất chặt chẽ, thì dễ đủ sức đương đầu với mọi thử thách, dù cam go đến đâu. Nhất lại về đàng giáo lý thì đã đạt được nét đặc trưng cao nhất có thể. Trên đời mới thấy xảy ra ở đây là một:
Đường tu tiến của con người có thể chia làm ba giai đoạn lớn là Hữu Vi, Vô Vi, và An Vi.
Hữu Vi đi với Địa
Vô Vi đi với Thiên
An Vi đi với Nhân
Hướng đạo Việt Nam và những hy vọng trong tương lai
Tin về Trại Họp bạn Hợp Lực 2015
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jza0s0UzMzQ2V6eTBISm0ybnBoVUY3V1ZpTWhF/view?usp=sharing
Yêu cầu phục hoạt
Như phát biểu của cựu hướng đạo sinh luật sư Nguyễn Lệnh, thì một người từng tham gia Hướng Đạo Việt Nam từ thời kỳ đầu mới thành lập, ông Đặng Văn Việt, người còn được mệnh danh là ‘con hùm xám đường số 4, vào đầu tháng 3 năm 2011 gửi một thư đến lãnh đạo chính quyền Hà Nội xin khôi phục lại sinh hoạt Hướng đạo.
Câu trả lời của cơ quan chức năng khiến ông Đặng Văn Việt vô cùng thất vọng. Ông cho biết:
“ Chưa có một hồi âm nào gọi là ‘hưởng ứng’ cả, mà gần như người ta muốn bảo vệ Đoàn Thanh niên, không ai đụng chạm đến, thứ hai muốn Đoàn Thanh niên độc quyền lãnh đạo thanh niên trong toàn quốc, thành ra không muốn có Hướng đạo làm thêm cho việc này nữa. Cho đến bây giờ tôi vẫn kiên trì chờ đợi những quan điểm mới, những suy nghĩ mới, tư tưởng mới của những nhà lãnh đạo có đầu óc tiên tiến hơn.
Điểm Nhấn trong ngày…
Cambodia news today | 19-07-2015 Cambodia people go visit border Cambodia - Vietnam at Svay Rieng
Jul 19, 2015
2.000 người Campuchia tới biên giới VN
Lãng - Cambodia, lá bài cũ và câu chuyện mới của người Trung Quốc
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVDhDdW92N2MxM3lSYnVQN0lCZ3NGUFdpODg0/view?usp=sharing
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét