Thứ Tư, 1 tháng 6, 2016

Tưởng Năng Tiến – Dép & Giầy Sau Những Cơn Mưa


Tưởng Năng Tiến – Dép & Giầy Sau Những Cơn Mưa


Đừng “siết” nữa, dân khổ lắm rồi!
Ký giả Phạm Hồ – báo Người Lao Động

Theo thứ tự (a/b/c/d) xin được phép mượn lời của một nhà văn để nói về dép trước:
Một lần tôi quay cảnh ông thăm đồng bào nông dân ở Hải Dương, mùa hè năm 1957. Sáng sớm hôm ấy trời mưa to, trên đường còn lại những vũng nước lớn. Ðến một đoạn đường lầy lội ông tụt dép, cúi xuống xách lên. Trong ống ngắm của máy quay phim tôi nhìn rõ hai bên vệ cỏ không bị ngập. Tôi chợt hiểu: ông không đi men vệ đường bởi vì ông muốn chưng đôi dép.
Vì lòng kính trọng đối với ông, không muốn rồi đây người xem sẽ nhận ra trên màn ảnh lớn diễn xuất lộ liễu, tôi tắt máy. Nghe tiếng cái Eymo 35 đang kêu xè xè đột ngột im tiếng, ông ngẩng lên nhìn tôi, nhưng ngay đó ông hiểu ra.” (V Thư Hiên. Đêm Giữa Ban Ngày. California: Văn Nghệ, 1997).

Câu chuyện một ngôi đền
Lê Phan


Một trong những địa điểm mà Tổng Thống Barack Obama chọn ghé qua trong chuyến viếng thăm ngắn ngủi đến Sài Gòn là Đền Ngọc Hoàng, nay được đổi gọi là Chùa Phước Hải. Nhiều người chỉ trích vì đền này là của người Hoa và tại sao lại viếng đền này, dù chỉ vài phút, khi đất nước Việt Nam có bao nhiêu chùa chiền khác đáng viếng hơn nhiều.
Nhưng ngôi Đền Ngọc Hoàng ở Đa Kao không hẳn chỉ là một ngôi chùa Tàu bình thường.

Hoang Tưởng Ngày Thiếu Nhi 1 – 6


Tất cả những việc làm của những người-tốt nói trên đều có ý nghĩa cao đẹp, ít nhiều đều góp phần cải thiện tình hình nghèo đói trong cộng đồng xã hội. Đó là cách mà những con người tốt kia đã làm, đã đến với các trẻ em nghèo khổ, lang thang.
Ngược lại, cái cách mà các em bé ăn xin có thể đến, có thể được bước vào một nơi chốn có treo bảng là dành riêng phục vụ trẻ em, thiếu niên – nhi đồng, thì vẫn chỉ là trò vẽ vời trong hoang tưởng vớ vẩn của riêng tôi…

PHẠM NGA


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét