Thứ Năm, 15 tháng 12, 2011
CHIẾN TRANH BIỂN ĐÔNG LÀ KHÔNG TRÁNH KHỎI?
15/12/2011
Đặng Khương chuyển ngữ
John C.K. Daly
Nguồn: Oilprice
Nếu Trung Quốc thực sự không chuẩn bị cho cuộc xung đột trong vùng Biển Đông liên quan đến các quần đảo đang tranh chấp và các nguồn tài nguyên ngoài khơi – từ cá biển cho đến khi đốt – thì cần phải xem xét lại các tuyên bố vào ngày 6 tháng Mười hai của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào tại Ủy ban Quân sự Trung ương, và báo Tân Hoa Xã đã tường thuật các chi tiết này. Ông Hồ Cẩm Đào nói rằng hải quân Trung Quốc nên “chuẩn bị toàn diện cho chiến tranh”, và thêm rằng hải quân “nên đẩy nhanh các thay đổi và hiện đại hóa một cách mạnh mẽ, và chuẩn bị mở rộng quân sự để có thể đóng góp lớn hơn trong công cuộc bảo vệ an ninh quốc gia. Nghiên cứu chính của chúng ta phải chặt chẽ hướng theo các chủ đề nồng cốt là quốc phòng và xây dựng quân đội. “
Có phải là Bắc Kinh bắt đầu triển khai hải quân chống lại các quốc gia Đông Nam Á khác đang có tranh chấp chủ quyền ở vùng Biển Đông?
Các tàu ngầm mang đầu đạn hạt nhân của Hải quân Trung Quốc khiêu khích tại Biển Đông. Ảnh: WorldTribune
Vấn đề đặt ra là các quần đảo Trường Sa với khoảng 750 hải đảo – gồm cả các đảo lớn nhỏ, các đảo san hô và các rạn đá ngầm – trong đó Trung Quốc cùng với Philippines, Đài Loan, Việt Nam, Malaysia và Brunei, đều tuyên bố có chủ quyền. Trong khi quần đảo Trường Sa không có thổ dân sinh sống, khoảng 45 quần đảo đã được chiếm đóng bởi Việt Nam, các lực lượng của Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia và Philippines, và điều này khó có thể tiến tới một hiệp ước thực sự hòa hợp.
Bất kể ý định của Trung Quốc là gì, sự ngờ vực đã vượt quá giới hạn khi hải quân Trung Quốc tiếp tục phát triển với mức hàm mũ, mà hiện nay họ đã có 66 chiếc tàu ngầm, và theo kế hoạch thì họ có ý định tăng lên thành 78 chiếc vào năm 2020, đặt số này gần tương đương với số tàu ngầm của lực lượng Hải quân Mỹ so về số lượng, nêu không muốn nói về chất lượng. Hơn nữa, ngân sách quốc phòng của Trung Quốc tăng gần 10% hàng năm và tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc – được cải tạo lại từ một tàu cũ của Liên Xô – đã bắt đầu đưa vào thử nghiệm lần thứ hai trên biển từ biển Hoàng Hải tại cảng Đại Liên ở miền đông bắc Trung Quốc. Chiếc tàu dài 990-feet (300 mét) thuộc loại tàu sân bay Kuznetsov của Liên Xô cũ, ban đầu được gọi là Varyag và bây giờ được đổi tên thành Shi Lang, đã được tu sửa hoàn toàn mới và hiện đang trụ tại cảng Đại Liên phía đông bắc của Trung Quốc. Đây có lẽ không phải sự ngẫu nhiên khi Trung Quốc đặt tên chiếc tàu là “Shi Lang”, vì đây là đô đốc nổi tiếng của Trung Quốc vào thế kỷ 17 đã mang quân chinh phục Đài Loan.
Trung Quốc đang áp dụng một số biện pháp ngoại giao không quá tinh tế nhằm quảng cáo khả năng hàng hải mới của họ. Tháng trước, một phái đoàn bao gồm 42 viên chức quân sự từ 37 nước bao gồm cả Hoa Kỳ, Canada, Anh và Đức đã thực hiện một chuyến thăm thiện chí kéo dài hai ngày đến Hạm đội Hải quân Bắc Trung Quốc thuộc Quân đội Nhân dân Giải phóng Trung Quốc, và đã ghé thăm một trung đoàn máy bay của lực lượng hàng không thuộc Hạm đội Bắc Trung Quốc.
Các giới chức Trung Quốc đã chứng minh một số khả năng của họ, bao gồm cả bay và cứu hộ đường bộ. Vì e ngại bất kỳ sự nghi ngờ nào đối với các khả năng mới của Hải quân Trung Quốc, họ cũng đã đến thăm tàu khu trục tên lửa tại Thẩm Dương.
Nhưng ít nhất một nước khác ở khu vực Biển Đông đang gia tăng thách thức với Trung Quốc. Cuối tháng này, Hải quân Philippine sẽ triển khai tàu chiến lớn nhất và hiện đại nhất, BRP Gregorio Del Pilar, đến khu vực Biển Đông, và Manila cũng đặt tên khu này là Biển Tây Philippines.
Các nhà ngoại giao khu vực hiện vẫn đang cố gắng xoa dịu tình hình. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Indonesia Marty Natalegawa nói rằng Bali Concord III, hiệp ước mà các nước đã ký kết hồi tháng trước, có thể phục vụ như một cách hướng dẫn cho các nước Đông Á trong việc đối phó với tình hình nhiều biến động ở Biển Đông. Ông nhận xét thêm rằng, “Chúng tôi nhận thức tính năng động trong tình hình Biển Đông. Tuy nhiên, chúng ta phải nhớ rằng bây giờ chúng ta đã có hiệp ước Bali Concord III đã được ký kết bởi người đứng đầu nhà nước/chính phủ trong Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á ngày 19 tháng 11.”
Như vậy liệu Washington có nhảy vào cuộc tranh cãi? Phát ngôn viên của Lầu Năm Góc là George Little nói rằng: “Họ (Trung Quốc) có quyền phát triển khả năng quân sự và lập kế hoạch, cũng giống như những gì mà chúng ta đang làm ở đây.”
Việc này được hiểu rằng đối với Manila, thành phố Hồ Chí Minh, Đài Bắc, Kuala Lumpur và Bandar Seri Begawan – các bạn đang đứng ở thế một mình. Cần nhớ rằng Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc đã có hai cuộc chiến tranh biên giới ngắn ngủi nhưng dã man với cả Ấn Độ (1962) và Việt Nam (1979.)
Đối với những người am hiểu ý nghĩa lịch sử, hôm nay là ngày kỷ niệm Trân Châu Cảng lần thứ 70 do Nhật Bản tấn công, và việc này đã xảy ra trước khi có tuyên bố chiến tranh. Đối với những người có sự cảm nhận sâu sắc về lịch sử, Đại Liên của Trung Quốc lại nằm gần cảng Lushunkou. Trước đây cảng này được biết đến với tên Port Arthur, và đó cũng là căn cứ chính của Hạm đội Thái Bình Dương của Hải quân Nga và đã bị Hải quân Nhật Bản tấn công vào ngày 08 tháng 2 năm 1904.
Những sự kiện trên xảy ra đều không có một tuyên bố chiến tranh chính thức nào.
12 tháng Mười hai, 2011
HOA KỲ TUYÊN BỐ CHIẾN TRANH LẠNH VỚI TRUNG CỘNG
Last week, President Barack Obama was in Asia to declare a cold war with China. Hopefully the U.S.-China cold war won’t be like the one fought with the Soviet Union that brought the world to the brink of nuclear annihilation and cost trillions of dollars over 60 years.
The crux of the conflict is China’s attempt to assert its sovereignty over the South China Sea, a resource-rich conduit for roughly $5 trillion in annual global trade, of which $1.2 trillion is American, which U.S. Secretary of State Hillary Clinton declared last year a matter of “national interest.”
Beijing’s assertive behavior in the South China Sea precipitated calls from Asian allies for the U.S. to deepen its involvement to be a strong counterweight. Those calls led to the formulation of Obama’s new Asia strategy, which administration officials admit changes America’s “military posture toward China” into something like the former East-West cold war. The first shots of the new war were heard last week.
President Obama, while traveling in Asia, fired the first rounds of the cold war when he declared the U.S. is a “Pacific nation,” and we intend to play "a larger and long-term role in shaping this region and its future.”
“I have directed my national security team to make our presence and missions in the Asia Pacific a top priority,” Obama said. The region “is absolutely vital not only for our economy but also for our national security,” and then the President and his representatives unveiled an avalanche of cold war-like initiatives intended to counter China’s influence.
The U.S. will increase its military presence in Asia. Obama announced an agreement to permanently station 2,500 Marines in Australia, and to increase combat aircraft such as B-52 bombers and aircraft carriers traveling to Australia. This compliments 28,000 troops already stationed in South Korea, and 50,000 in Japan.
Ally Singapore promised to provide basing for U.S. littoral combat ships, and Vietnam invited the U.S. Navy to use the Cam Ranh Bay port for provisioning and repairs.
Last Friday, Obama announced plans to supply 24 refurbished F-16C/D fighter aircraft to Indonesia, the administration restated its arms commitment to China-rival Taiwan, and the administration is considering offering the Philippines a second destroyer. Also last week, Clinton was in Manila to mark the 60th anniversary of the U.S.-Philippine Mutual Defense Treaty, to discuss regional issues, and then she traveled to Thailand to bolster that relationship.
After Clinton’s meeting with Philippine officials, Albert del Rosario, the Philippines’ foreign minister, issued a statement urging the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) to play a more decisive role in the South China Sea crisis. Many ASEAN partners have already promised to increase their naval spending, adding patrol craft and submarines, according to the Wall Street Journal.
On the economic front, Obama announced an Asia Pacific free trade deal, called the Trans-Pacific Partnership, that excludes Beijing. He also used the trip as an opportunity to admonish the Chinese to “play by the rules” and repeatedly criticized Beijing for undervaluing their currency, which makes American goods more expensive.
On the diplomatic front, Obama attended the East Asia Summit (EAS) in Bali, Indonesia—the first time an American president has attended the annual event. Obama wants the EAS to serve as a decision-making body for policy in the region.
Consider Beijing’s behavior that precipitated these cold war initiatives and how Obama’s Asia strategy might play out.
First, China’s actions and rhetoric regarding the South China Sea are warlike. It claims “indisputable” sovereignty over 90% of the sea in order to gain maximum access to about a tenth of the world’s commercial seafood and oil and gas reserves that could rival those of Kuwait. It threatens international oil firms that sign deals with South China Sea countries and Chinese warships routinely harass ships in contested waters.
China’s semi-official Global Times wrote, “If these countries don’t want to change their ways with China, they will need to prepare for the sound of cannons.” The Times was referring to the 750 Spratley Islands in the South China Sea, which are contested by Asian states such as Vietnam.
China’s aggressive behavior and threatening rhetoric are complemented by massive militarization. Beijing is projecting military power far from its shores with a rapidly growing, modern blue-water navy, long-range aircraft with refueling capabilities, a global satellite network, anti-access ballistic missiles (read aircraft carrier killers) and its first aircraft carrier. These instruments of war provide Beijing an expeditionary capability that could lead to a shooting war.
The U.S. established a cold war-like hotline between China’s People's Liberation Army and the chairman of the U.S. Joint Chiefs of Staff in anticipation of military tensions. Vice Admiral Scott Swift, the new commander of the U.S. Seventh Fleet that patrols the South China Sea, hopes the hotline will prevent inevitable “brushups” from triggering “tactical miscalculations.”
Second, China’s trade practices are undercutting American and regional allies’ economic influence. Obama said, “When it comes to their economic practices, there are a range of things [the Chinese] have done that disadvantage not just the U.S. but a whole host of their trading partners.” Obama expressed widespread frustration at an Asian news conference when he said, “The United States and other countries … feel that enough is enough.”
Last week, Obama met with Chinese President Hu Jintao to express U.S. concerns on economic issues including currency. China’s currency, the yuan, which is pegged to the U.S. dollar, makes its exports cheaper than those made in America. But China argues it has allowed the yuan to appreciate 6.7% since 2010, and the U.S. trade deficit and unemployment problems are not caused by the Chinese currency’s exchange rate.
Deng Yuwen, who writes for the China Daily, argues, “The major causes of Sino-U.S. trade imbalance are the differences in the two countries' investment and trade structure, savings ratio, consumption rate and division of industrial labor, and the unreasonable international currency system.”
Unfortunately, a U.S.-China trade war might become a component of the cold war if our differences are not quickly resolved. That would hurt China by transferring the import market to other economies. China might then respond by selling U.S. Treasuries, which could be a fatal blow to the dollar’s credit and do nothing for America’s unemployment problem.
Finally, China’s aggressive behavior is forcing Asian countries into a new political paradigm. They are coalescing around regional organizations such as ASEAN and inviting the U.S. to be a counterbalance to China. This is reminiscent of the formation of NATO in 1949 just as the Cold War with Russia started.
NATO started as a political association that galvanized into a military structure with the advent of the Korean War. Lord Ismay, the first NATO secretary general, famously stated the organization’s goal as “to keep the Russians out, the Americans in, and the Germans down.” Perhaps Asia’s “NATO” will embrace a similar goal that keeps the Chinese down and the Americans in the region as a security blanket for decades to come.
Thomas Donilon, Obama’s national security adviser, argued the U.S. needs to “rebalance” its strategic emphasis, from Mideast combat theaters toward Asia, where he contends Washington has put too few resources in recent years. That may be true, but the administration had better be careful in its enthusiasm to counter China’s emergent power and not abandon shooting wars in the Mideast just to join other more complex, expansive and incredibly expensive wars in Asia.
Hoa Kỳ tuyên bố chiến tranh lạnh với Trung Cộng
26/11/2011
Tuần trước, Tổng thống Barack Obama đã tuyên bố một cuộc chiến tranh lạnh với Trung Quốc. Hy vọng rằng chiến tranh lạnh Mỹ - Trung sẽ không giống như giữa với Liên Xô đã đưa thế giới đến bờ vực của sự hủy diệt hạt nhân và các chi phí hàng nghìn tỷ USD trong 60 năm.
Hải quân Hoa Kỳ
Các mấu chốt của cuộc xung đột là việc Trung Quốc cố gắng để khẳng định chủ quyền của họ trên biển Đông Việt Nam, một vùng biển giàu tài nguyên - thuyến đường thương mại toàn cầu với giá trị 5 nghìn tỷ USD hàng năm, trong đó, Mỹ chiếm 1,2 nghìn tỷ và Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tuyên bố năm ngoái khu vực này "lợi ích quốc gia".
Hành vi quyết đoán của Bắc Kinh trong vùng biển Đông kết tủa các lời kêu gọi từ các đồng minh châu Á nhờ Mỹ làm sâu sắc thêm sự tham gia của mình như là một đối trọng mạnh mẽ với Trung Quốc. Những lời kêu gọi đã dẫn đến việc xây dựng "chiến lược châu Á mới" của Tổng thống Obama, các quan chức chính quyền thừa nhận những thay đổi của nước Mỹ trong "tư thế quân sự đối với Trung Quốc" vào một cái gì đó giống như cựu chiến tranh lạnh Đông-Tây. Những diễn biến đầu tiên của cuộc chiến tranh mới được nghe nói tuần trước.
Tổng thống Obama, trong chuyến công du ở châu Á, đã bắn viên đạn đầu tiên của cuộc chiến tranh lạnh khi ông tuyên bố Mỹ là một "quốc gia Thái Bình Dương, và chúng tôi có ý định đóng một vai trò lớn hơn và dài hạn trong việc định hình khu vực này và tương lai của nó."
"Tôi đã chỉ đạo đội ngũ an ninh quốc gia để làm cho sự hiện diện của chúng tôi và các nhiệm vụ trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương thành một ưu tiên hàng đầu", Obama nói. Các khu vực "là hoàn toàn quan trọng không chỉ cho nền kinh tế của chúng tôi mà còn cho an ninh quốc gia của chúng tôi," và sau đó Tổng thống và các đại diện của ông tiết lộ mở màng cho chiến tranh lạnh như sáng kiến nhằm mục đích đối phó với ảnh hưởng của Trung Quốc.
Mỹ sẽ tăng sự hiện diện quân sự của mình ở châu Á. Obama công bố hợp đồng vĩnh viễn để đóng 2.500 lính thủy đánh bộ tại Úc, và tăng cường máy bay chiến đấu như B-52 và tàu sân bay sẽ đến Úc kết hợp với 28.000 quân đã đóng quân tại Hàn Quốc, và 50.000 tại Nhật Bản.
Singapore hứa sẽ cung cấp căn cứ cho tàu chiến đấu duyên hải Hoa Kỳ, và Việt Nam đã mời Hải quân Mỹ sử dụng cảng Cam Ranh như là trạm sửa chửa tàu chiến.
Thứ sáu tuần trước, Obama đã công bố kế hoạch cung cấp 24 máy bay chiến đấu F-16C/ D cho Indonesia, chính quyền trình bày lại đồng minh Đài Loan cam kết sẽ là một đối thủ của Trung Quốc, và chính quyền Mỹ đang xem xét cung cấp cho một đồng minh khác, Philippines, một tàu khu trục thứ hai. Cũng trong tuần trước, bà Clinton đến Manila để đánh dấu kỷ niệm 60 năm Hiệp ước phòng thủ lẫn nhau Mỹ-Philippines, để thảo luận về vấn đề khu vực, và sau đó Bà đi đến Thái Lan để thúc đẩy mối quan hệ với nước này.
Sau cuộc họp với Albert del Rosario, Bộ trưởng nước ngoài Philipines, hai nước ban hành một tuyên bố thúc giục Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đóng một vai trò quyết định trong cuộc khủng hoảng ở Biển Đông. Nhiều đối tác ASEAN đã hứa sẽ tăng chi tiêu hải quân của họ, thêm tàu tuần tra và tàu ngầm, theo Wall Street Journal.
Trên mặt trận kinh tế, Obama đã công bố một thỏa thuận thương mại tự do châu Á - Thái Bình Dương, được gọi là quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương, không bao gồm Bắc Kinh. Ông cũng sử dụng các chuyến đi như là một cơ hội để răn đe người Trung Quốc phải "chơi với các quy tắc" và nhiều lần chỉ trích Bắc Kinh hạ thấp giá trị đồng tiền của họ làm cho hàng hóa của Mỹ trở nên đắt đỏ hơn.
Trên mặt trận ngoại giao, Tổng thống Obama tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) tại Bali, Indonesia lần đầu tiên. Obama mong muốn Cấp cao Đông Á phục vụ như một cơ quan ra quyết định cho chính sách trong khu vực.
Hãy xem xét hành vi của Bắc Kinh rằng những sáng kiến chiến tranh lạnh và chiến lược châu Á của Obama có thể diễn ra.
Thứ nhất, hành động của Trung Quốc trong việc hùng biện về chủ quyền ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) là hiếu chiến. Họ tuyên bố chủ quyền "không thể chối cãi" trên 90% diện tích biển Đông để truy cập tối đa vào vùng hải sản, thương mại dầu khí và trữ lượng khí đốt có thể cạnh tranh với Kuwait. Đe dọa các công ty dầu quốc tế nấu ký kết khai thác dầu khí với các quốc gia Đông Nam Á và tàu chiến Trung Quốc thường xuyên quấy rối các tàu trong vùng biển tranh chấp.
Báo Global Times của TQ đã viết, "Nếu những nước này không muốn thay đổi cách thức hành xử của họ với Trung Quốc, họ sẽ cần phải chuẩn bị tinh thần để nghe "những âm thanh của đại bác". The Times đã đề cập đến con số 750 đảo ở Trường Sa, đã gây tranh cãi khắp các quốc gia châu Á như Việt Nam.
Hành vi hung hăng của Trung Quốc và lời lẽ đe dọa được bổ sung bằng sức mạnh quân sự lớn. Bắc Kinh đang phát triển sức mạnh quân sự xa bờ biển với một lực lượng hải quân hùng hậu, máy bay tầm xa có khả năng tiếp nhiên liệu, một mạng lưới vệ tinh toàn cầu, tên lửa đạn đạo chống radar phát hiện (những vũ khí hủy diệt tàu sân bay) và có tàu sân bay đầu tiên. Những công cụ của chiến tranh cung cấp cho Bắc Kinh một khả năng viễn chinh có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh toàn cầu.
Theo Human Events
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét