Thứ Ba, 13 tháng 12, 2011

SỰ PHÂN BIỆT VÀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ - VAI TRÒ NỮ GIỚI TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TOÀN CẦU


Tran Thuy-Khue
December 13, 20110
(KÈM NGUYÊN TÁC ANH NGỮ)

Thuy-Khue Tran

Bản dịch của Tiêu Duy Anh

Lời Tòa Soạn. Bản nghiên cứu đề tài trên đây do VITAL VOICES – Global Partnership, một tổ chức phi chính phủ (Non Government Organization – NGO) đề xướng vào dịp Hè 2011. Có 2000 Sinh Viên các trường đại học tại Hoa Kỳ gởi bài dự thi. Trong phần sơ khảo, bài viết của năm (5) Sinh viên được chọn trao Giải thưởng “Discover Prize” 2011 bằng hiện kim, vé máy bay và khách sạn. Lễ trao giải Sơ Khảo đã được tổ chức vào tuần lễ đầu tháng 11/ 2011 tại thành phố Chicago.
Để chọn giải chung khảo, năm tiểu luận trúng giải nói trên được trao cho các vị Đại sứ của năm nước nhân dịp lễ nhậm chức tân Tổng thống Chile đọc và cho điểm. Kết quả, bài tiểu luận của Thụy-Khuê, 19 tuổi, SV năm thứ hai ngành Kinh Tế Tài Chánh tại Đại học University of Chicago được điểm cao nhất trong số hai ngàn bài dự thi. Lễ phát giải thưởng “Annual Global Leadership Award” này sẽ được tổ chức vào ngày 6 tháng 6 -2012 tại Trung Tâm Trưng bày Nghệ Thuật John F. Kennedy , Washington D.C. có sự tham dự của nữ Ngoại Trưởng Hillary Clinton cùng một số nữ chính khách Hoa Kỳ và các nước.

Tạp chí Nguồn Xin cống hiến bạn đọc bài tiểu luận đã được dịch giả Tiêu Duy Anh chuyển ngữ sang tiếng Việt.


Thuy-Khue Tran


















Mọi người đều thừa nhận là phụ nữ thường sống bên lề xã hội và bên lề cuộc sống, ít tiếp cận với nguồn của cải và ít có cơ hội nên không phát huy được tiềm năng của mình. Cộng đồng thế giới đang kêu gọi những nhà lãnh đạo chính trị, những nhà hoạt động giáo dục; hoặc bất cứ người nào hãy lên tiếng đòi hỏi đẩy mạnh phong trào phụ nữ đương đại. Đó là cuộc đấu tranh giành lấy những cơ hội hiếm có. Đây là thời điểm cần chú ý đến lời kêu gọi và thừa nhận phụ nữ là lực lượng dự trữ lớn nhất chưa được khai thác sức mạnh, trí thông minh, tính sắc sảo để phát triển.
Thảo luận về những bước tiến hành nam nữ bình đẳng trong một nước đang phát triển như Rwanda và có thể vận dụng những bước đi như vậy ở Niger, một nước rất thấp về chỉ số phát triển con người để chứng tỏ sự công bằng nam nữ sẽ ảnh hưởng tích cực đến nền kinh tế, như là thu hẹp sự bất công tương đương với việc tăng cường cạnh tranh kinh tế. Kết luận này có ý nghĩa giải thích và đề cao nam nữ bình đẳng là một vấn đề kinh tế hơn là vấn đề thuần túy nhân quyền. Có lẽ vì quan điểm này mà sự công bằng nam nữ trong giáo dục, y tế, và trao quyền cho phụ nữ sẽ được công nhận. Điều tra những hệ quả như vậy là do trước hết biết phân tích sự khác biệt và tính tương quan giữa nam nữ bình đẳng và công bằng nam nữ.
Mặc dầu nam nữ bình đẳng và công bằng nam nữ là những khái niệm rất khác nhau và không thể chuyển hóa cho nhau được, nhưng những khái niệm đó vẫn có tính tương quan với nhau vì giành được quyền nam nữ bình đẳng sẽ dẫn đến sự phát triển công bằng nam nữ. Về phương diện này, định nghĩa về giới tính có nghĩa rộng hơn vấn đề những đặc tính khác nhau về sinh học. Định nghĩa đó có liên quan đến thuộc tính kinh tế, xã hội, văn hóa và cơ hội gắn liền với nam hoặc nữ (Spierenburg và Wels 85). Những quy tắc văn hóa và xã hội giải thích các sự việc như quần áo, cách đối xử, nghề nghiệp, tham vọng và tài năng nào thích hợp với phụ nữ. Những mong đợi này là những giới hạn vô hình mà phụ nữ phải đối phó hàng ngày. Tuy nhiên, bộ máy xã hội tạo nên ước mong của nam nữ cũng không thể đem lại cho họ sự bình đẳng, và cuối cùng là công bằng nam nữ. Hiểu biết nam nữ bình đẳng bao gồm nam nữ đều vui thích như nhau về những hàng hóa có giá trị xã hội, về những cơ hội, của cải và phần thưởng, nhưng không có nghĩa là hoàn toàn giống nhau (Dodhia, Johnson và Secreturiat 33).
Có cùng một cơ hội trong cuộc sống là bước đầu để nam nữ cùng chia sẻ quyền lực, ảnh hưởng và mọi lãnh vực của cuộc sống. Mặc dầu có được nam nữ bình đẳng là có tất cả phương tiện và các thứ quyền, vẫn chưa thể bảo đảm sự Công bằng, Bình đẳng – là một thuật ngữ có tính khách quan, có nghĩa trắng đen rõ rệt, không giải thích nhu cầu và kinh nghiệm khác nhau giữa nam nữ. Bình đẳng nam nữ không thích hợp với những dị biệt đó. Ví dụ người cha và người mẹ rời khỏi nơi làm việc, cả nam và nữ đều có quyền nghỉ phép năm ngày bằng nhau. Tình trạng rõ ràng là bình đẳng, thế mà vẫn còn bất công. Chỉ cần đối xử bình đẳng mà vẫn không thích nghi với tính dị biệt quan trọng nam nữ có thể ảnh hưởng đến hệ quả của cách cư xử bình đẳng. Trái lại, công bằng nam nữ có nghĩa đầy đủ hơn nam nữ bình đẳng.
Công bằng nam nữ xem xét tính dị biệt nam nữ và cho ta phương pháp rút ra cái lợi từ sự bình đẳng. Công bằng có hàm ý vô tư trong cách cư xử của hai giới tính. Đây là một từ được tiêu chuẩn hóa bao gồm những sắc thái của nhu cầu cân bằng sân chơi cho tất cả. (Ground và Valodia 8). Công bằng nam nữ không phải là một mẫu mực đúng hay sai mà chỉ là sự đền bù cho phụ nữ những điều kiện bất lợi có tính lịch sử và xã hội. Vì vậy, khi có cơ hội họ phải được hưởng lợi. Để thực hiện sự bình đẳng đích thực đến mức cao nhất, luật pháp và chính sách cần vượt lên trên sự quy định về công bằng, cần giải thể quy chế thấp kém của phụ nữ và lưu tâm đến những thiệt thòi mà phụ nữ phải chịu đựng với tư cách là công dân hạng hai.
Trong khi nam nữ bình đẳng là quan yếu, nhưng chưa giúp phụ nữ vượt qua sự phân biệt và thiên kiến dựa theo giới tính. Nam nữ bình đẳng sẽ dẫn đến sự công bằng nam nữ. Nam nữ bình đẳng thể hiện trong hàng loạt các quyền chính trị, kinh tế, dân sự, xã hội và văn hóa, nhưng công bằng nam nữ là trao quyền cho phụ nữ sử dụng những quyền đó để hoàn thành triệt để tiềm năng của mình. Nếu vì nhiệm vụ chính trị và cộng đồng, thì lúc đó các quan điểm văn hóa, truyền thống và tôn giáo phải được kiểm nghiệm để thay đổi nhằm nâng cao ngang bằng nam giới và thậm chí còn hơn nữa.
Khi một dân tộc quyết định cải tiến quyền phụ nữ trong nước, là đồng thời họ cũng nâng cao phúc lợi cho đất nước.
Bất chấp thân phận là một nước nghèo đang phát triển, Rwanda đã giành những bước tiến phi thường nhằm nâng cao nam nữ bình đẳng qua những lần tiếp cận với chính giới, y giới, và giáo giới. Phong trào phát triển nhanh và cải tiến nam nữ bình đẳng một lần nữa được đưa vào lịch trình chính trị của Rwanda khi “Tổ chức Phi chính phủ và Phụ nữ Bình dân” gặp những đại diện của Bộ Giới Tính và Phụ Nữ trong cơ quan Phát Triển và Diễn Đàn Nữ Nghị Sĩ để đưa ra những chi tiết làm cho hiến pháp nổi bật phái tính và tăng cường đại diện phụ nữ trong chính phủ (Ballington 158).
Sự cộng tác giữa thành viên cộng đồng và các viên chức nhằm giải quyết tốt hơn phúc lợi nhân dân đã nâng cao nam nữ bình đẳng và phát triển con người. Tầng lớp vô sản cũng đòi thực hiện có hiệu quả những điều luật có liên quan đến giới tính. Năm 2003, quốc hội chuẩn y hiến pháp: nói về nhiệm vụ bảo đảm quyền bình đẳng giữa những người Rwanda và giữa nam nữ mà không có thành kiến về nguyên lý nam nữ bình đẳng và thiết dụng chỉ tiêu tiến bộ về giới tính đòi hỏi ít nhất 30 phần trăm số ghế trong quốc hội do phụ nữ đảm nhiệm (Olonisakin và Ikpe 110). Trước đó, phụ nữ Rwanda hoàn toàn có quyền bầu cử và quyền ra tranh cử, chấp nhận nam nữ bình đẳng trong bối cảnh có quyền lợi chính trị và đại diện. Tuy nhiên, nếu chỉ tăng chút quyền cho phụ nữ thì lý tưởng bình đẳng tỏ ra chưa thích hợp và kém hiệu quả.. Chính phủ và nhân dân Rwanda thừa nhận và sửa chữa khuyết điểm này cho nên đã dành 24 ghế trong quốc hội qua một cuộc bầu cử toàn phụ nữ, có nghĩa là chỉ có phụ nữ ứng cử và chỉ có phụ nữ đi bầu. Rwanda đã thực hiện công bằng nam nữ bằng thể thức dân biểu quốc hội và tăng cường những biện pháp giảm thiểu những trở lực của phụ nữ.
Hiện nay, phụ nữ Rwanda có đại diện cao nhất trong quốc hội so với các nước trên thế giới, tăng thêm 15 ghế trong cuộc tranh cử công khai. Và hiện nay chiếm tổng số 56.3 phần trăm số ghế (Ballington 158). Có phụ nữ cùng chia sẻ trách nhiệm chính trị và ảnh hưởng là một thắng lợi to lớn đối với sự công bằng theo ý nghĩa sâu xa nhất của nó. Những nước chấp nhận phụ nữ tham gia tiến trình đề ra quyết định đã chứng tỏ sự công bằng quyền lực, nói chung đã chấp nhận nhân dân có quyền tự quản nhiều hơn là chế ngự cuộc đời họ.
Rwanda còn có những cải tiến lớn chống lại sự bất công trong chức năng có liên quan đến lãnh vực cá nhân nhất của đời sống con người, đó là quyền làm chủ – Phụ nữ không có quyền hành đối với đời sống tình dục và sinh con. Thân thế họ như bị giam cầm – Về bản chất, quyền làm chủ gắn liền với việc thực hiện tiềm năng cao nhất của phụ nữ; thai nghén thiếu kế hoạch, cưỡng ép tình dục, bệnh truyền nhiễm là những trở lực phổ biến nhất của phụ nữ trong các nước đang phát triển. Vì vậy, Rwanda đã kiến lập những cải tổ sâu rộng về y tế và kế hoạch gia đình.
Năm 1981, chính phủ Rwanda thiết lập văn phòng dân số toàn quốc, sáp nhập kế hoạch gia đình vào các cơ quan chăm sóc sức khỏe bao gồm “chế độ trợ cấp cho người thụ thai và đào tạo Cán Sự Y tế theo dõi kế hoạch gia đình” (Angwafo và Chuhan – Pole 461). Sau đó, các dịch vụ này đã tạo ra những thay đổi thực sự. Từ năm 1992 đến 2007, tỷ lệ thụ thai tăng 20% trong khi tỷ lệ tử vong mẹ và con giảm 22% (Angwafo và Chuhan – Pole 456).
Khi nhiệm vụ và hoạt động chính trị còn hiện hữu, luật pháp có thể cải tiến ý niệm công bằng nam nữ qua các vấn đề sức khỏe, quyền hạn và hạnh phúc con người. Biện pháp này gắn liền công bằng nam nữ với tự do, từ sự phân biệt và thỏa mãn tình dục; từ sinh hoạt tình dục và tiếp cận cởi mở an toàn cho đến tin tức và dịch vụ liên quan đến quá trình sinh sản. Những quyền đó là rất cần thiết để hỗ trợ sự phát triển phụ nữ và dân tộc, vì chỉ có những người khỏe mạnh và sống an toàn mới có thể phát huy tham vọng, tài năng và hứng thú đến mức đầy đủ nhất. Tương lai một dân tộc gắn chặt với số phận phụ nữ.
Rwanda tiếp tục vươn lên, tạo cơ hội cho phụ nữ và dân tộc tiến tới một tương lai sáng sủa qua con đường giáo dục. Đến lượt giáo dục phát sinh kiến thức. Và kiến thức là sức mạnh trong lãnh vực xây dựng xã hội, chính trị và kinh tế. Nhận thức thực tế này, hiến pháp Rwanda quy định các trường tiểu học công lập cho học miễn phí, không từ khước một người nào, hoặc loại bỏ người nào vì lý do giới tính (Booth và Briggs 28). Phụ nữ phải có triển vọng tiến tới kỹ năng và kiến thức tương đương với nam giới. Chính phủ cũng đặt thêm cơ chế để tăng cường hỗ trợ sự công bằng nam nữ như “trừng phạt cha mẹ không cho con đi học, hợp nhất với xã hội, hướng dẫn lựa chọn nghề nghiệp không phân biệt, những phụ nữ nên tiếp cận với các chủ đề không có tính truyền thống và học bổng tương đương dành cho nam nữ ghi tên ở trường tiểu học mà Rwanda bây giờ đang khoe khoang (Booth và Briggs 28).
Những chính sách giải tỏa các chướng ngại để tiến tới sự bình đẳng đều tỏ ra rất có kết quả. Chẳng may, không có nền văn hóa nước nào lại không có sự bất công. Niger, một nước có nhu cầu phát triển cấp bách có thể tiếp thu được nhiều lợi ích từ những biện pháp ứng dụng tại Rwanda. Những bước tiến hành nói trên trong địa hạt chính trị, kế hoạch gia đình và giáo dục có thể giúp Niger tiến tới để thực hiện bình đẳng nam nữ. Trong điều kiện hoạt động chính trị, những phụ nữ điều hành các tổ chức sẽ tiếp xúc với các nhà lãnh đạo cộng đồng và các viên chức đắc cử để nói lên những vấn đề, những điều đáng chú ý và những gợi ý liên quan đến hợp pháp hóa quyền phụ nữ trong hiến pháp. Hiện nay ở Niger phụ nữ chỉ chiếm 12% số ghế ở quốc hội, một kinh nghiệm về số đại diện bình đẳng (Skaine 128).
Lập chỉ tiêu giới tính liên quan đến thành phần quốc hội sẽ giúp phụ nữ vạch ra định hướng và hành động để hoàn thành và giữ vững phúc lợi trong cuộc sống của họ. Tất cả những cuộc vận động đều phải khích lệ mọi người yểm trợ việc thi hành luật nam nữ. Điều đó sẽ làm sáng tỏ thêm ý nghĩa của sự công bằng nam nữ. Những cuộc vận động tương tự có thể áp dụng để xác lập các đạo luật về phụ nữ nhằm hoàn thành và giữ vững sức khỏe khi thai nghén, sức khỏe tình dục, cơ hội đi học. Qua tiến trình cổ động liên minh và thực hiện, những vấn đề như thiếu kế hoạch gia đình, thiếu trường tiểu học và trung học có thể nên công bố để quần chúng và quốc hội quan tâm. Ở Niger không có nơi nào để đi và tiếp cận với người điều khiển ngành giáo dục. Dịch vụ và tin tức về kế hoạch gia đình đều có sẵn ở khắp nước như Rwanda, vì vậy có khả năng tạo sự thay đổi lớn như bảo vệ phụ nữ được an toàn khi phá thai, tránh cái chết liên quan đến thai nghén và lạm dụng tình dục. Phụ nữ có quyền học trường tiểu học miễn phí và không bị kỳ thị. Phụ nữ có quyền đi học, đi làm và phát huy đầy đủ tiềm năng của mình. Nói chung tình hình thay đổi ở Niger là phụ nữ được nói lên những vấn đề của mình, được chính phủ lắng nghe và cộng tác vì tính công bằng nam nữ.
Các nước đang phát triển rất ham muốn nam nữ được bình đẳng không chỉ nâng cao sự phát triển con người mà còn phát triển cả về kinh tế. Chấp nhận một nửa dân số thế giới được vào các lớp học, nhà máy và nền công nghiệp sẽ bảo đảm kinh tế phát triển dài lâu. Công bằng nam nữ cho chúng ta phát huy vốn quý của con người, ai nấy đều có tính xã hội, phát huy tài năng, kiến thức, phẩm chất cá nhân và kỹ xảo, thể hiện trong khi lao động để mang lại giá trị kinh tế. Vì vậy trong nhiều bản nghiên cứu tập trung vào vốn qúy con người. Kết quả là vốn quý ảnh hưởng một phần đến sự phát triển của Tổng Sản Lượng Nội Địa, nghĩa là tính tương quan tích cực và mạnh mẽ giữa sự phát triển vốn quý và thành tựu kinh tế (Leeuwen 171).
Đặc biệt, bản nghiên cứu ở Nam Dương và Ấn Độ cho thấy vốn quý và sản lượng phát triển nửa phần đầu của thế kỷ 20 tới 56% của tổng sản lượng nội địa (Leeuwen 78). Trên quy mô rộng lớn, có sự liên hệ lâu dài giũa tổng sản lượng nội địa và vốn quý nhờ sự tích lũy dần dần của những đổi thay. Lý luận về vốn quý của con người cho rằng đầu tư bằng nhân lực như giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, nâng cao khả năng của thị trường lao động vì vậy tăng thu nhập cho các chủ hộ, tạo thịnh vượng trực tiếp cho từng gia đình và cuối cùng tạo thịnh vượng cho các xã hội trên thế giới. Tuy nhiên, nâng cao vốn quý của con người và phát triển kinh tế sẽ dẫn đến hiệu quả của sự công bằng nam nữ.
Mô hình rõ rệt của những phụ nữ không được tiếp cận với nguồn của cải và không có cơ hội đang gây ra khoảng cách lớn giữa nam nữ, và nói chung làm cho kinh tế phát triển chậm tại nhiều nước. Tuy nhiên, vì địa vị thấp kém của phụ nữ, việc đầu tư bằng lực lượng nữ sẽ không đạt kết quả lớn. Chính vì phụ nữ thường ít học và vì không có báo cáo về học lực, cho nên phụ nữ sẽ phải cố gắng nhiều hơn. Vì vậy, về tổng thể, nền giáo dục và phát triển phụ nữ sẽ tạo ra những hiệu quả xã hội và kinh tế cao hơn nam giới (Schultz 85).
Như đã cho thấy, đầu tư toàn bằng nhân lực nữ là tính toán kinh tế rất thông minh. Công bằng nam nữ – phụ nữ tham gia chính trường, ngành y tế và giáo dục – có thể đầu tư bằng vốn quý của con người, nếu không, kinh tế và xã hội trên thế giới sẽ mất tiềm năng.
Hơn cả một chỉ dấu phát triển con người, công bằng nam nữ giữ một vai trò trong sự thịnh vượng kinh tế; đặc biệt trong bối cảnh có những dị biệt giới tính lớn lao và trong thời kỳ kinh tế suy thoái. Như đã thảo luận, có thể xem xét những biện pháp tiến tới bình đẳng nam nữ rồi mới tới công bằng nam nữ để cùng ứng dụng nhằm phát triển kinh tế thế giới. Rõ ràng là cái giá của sự phân biệt đối xử với phụ nữ không chỉ đơn thuần là phân biệt mà còn là biểu hiện của thiếu khả năng cai trị, tỷ lệ nghèo khó trầm trọng, kém sức khỏe, sự bất công lâu đời và nhiều nhược điểm khác. Những vấn đề ngăn trở phụ nữ, cũng ngăn trở cả thế giới.
Bây giờ chúng ta hãy nghe tiếng nói của thế giới đó, chúng ta hãy học tập tiếng nói đó để không còn ngu muội nữa.
Thuy-Khue

——————————-
Sách tham khảo:
Ballington J. 2006 – Phụ nữ ở Quốc Hội. Ngoài các con số. Sacramento: Tư Tưởng Quốc tế.
Booth J. và Philip Briggs 2010. Rwanda. London: Hướng dẫn Du Lịch Bradt.
Chuhan-Pole P. và Manka Angwafo 2011. Vâng, Phi Châu có thể: Những mẩu chuyện thành công ở một lục địa đầy sức mạnh – London: Ngân hàng Thế giới xuất bản.
Dodhia D., Johnson T. và Ban Thư ký Khối Thịnh Vượng Chung 2005: Sự Phân Chia Giới Tính là yếu tố chủ đạo trong việc quản lý nợ nần và phát triển nguồn của cải – sách chỉ dẫn cho những người làm nghề cho vay nợ và luật sư chuyên về phân biệt giới tính. London, Ban Thư ký Khối Thịnh Vượng Chung.
Grown C. và Imraan Valodai 2010. Hệ thống thuế và công bằng trong phân biệt nam nữ- bảng phân tích so sánh thuế trực thu và gián thu trong các nước đang phát triển và đã phát triển Ontario: IDRC.
Leeuwen B. 2007 – Vốn quý con người và phát triển kinh tế ở Ấn Độ, Nam Dương và Nhật Bản: Phân tích định lượng, 1890-2000. Oisrerwijk: Box Press Shop.
Olonisakin F. và Eka Ikepe 2010 – Phụ nữ, Hòa bình và An ninh. Chuyển chính sách thành hiện thực. London: Taylor & Francis .
Chultz P. 2004. Bằng chứng trở lại trường học ở Phi châu theo bản thăm dò các chủ hộ. Theo dõi và tái cấu trúc thị trường giáo dục. Nơi An Toàn Mới: Trung tâm Phát triển Kinh tế.
Skaine M. 2008 – Phụ nữ lãnh đạo chính trị ở Phi châu. Jefferson, Mc Farland & Công ty
Spierenbury M. và Henry Wells 2006. Văn hóa, tổ chức và Quản lý ở Nam Phi. New York. Nhà xuất bản Nova.


Gender Equality and Gender Equity — Women’s Role in the Development of Global Economy


Thuy-Khue Tran

13 September 2011

“Research how gender equality leads to gender equity, then, research a developing country that has taken steps to improve its gender equality. Develop a strategic plan for how those steps could be applied in a country with lower gender equality. Finally, use research to support ways gender equity can impact the global economy.”
Universally, women have been sidelined in shaping their societies and their own lives; inferior access to resources and opportunities has capped women’s full potential. The global community is crying out for political leaders, activists, educators, or just any courageous voice to give momentum to the modern women’s movement — a fight to seize long barred opportunities. It is time to heed its call and recognize that women remain as the largest untapped pool of strength, ingenuity, and sagacity for growth and development. Discussion upon strides made towards gender equality in a developing country like Rwanda and the possible application of such steps in Niger, a country ranked lower on the human development index, reveal that gender equity positively impacts an economy: narrowing gender gaps corresponds with greater economic competition. This conclusion illustrates and enhances gender equality as an economics issue, rather than purely a human rights issue, because perhaps it is via this standpoint that gender equity—women’s education, health and empowerment—will be realized. The study of such effects is done so by first dissecting the distinctions and linkages between gender equality and gender equity.
Although gender equality and gender equity are very different concepts and are not interchangeable, they are interconnected given that the attainment of gender equality leads to the development of gender equity. In this regard, the definition of gender spans farther than being a matter of different biological characteristics. It instead “…refers to the economic, social and cultural attributes and opportunities associated with being male or female” (Spierenburg and Wels 85). Cultural and societal norms dictate what attire, behavior, occupations, ambitions and talents are appropriate for women. These expectations reflect the invisible confines that women face daily. However, the social mechanisms that construct gender expectations can also be used to deconstruct them to bring gender equality and, ultimately, gender equity. Understanding gender equality involves recognizing it as “…equal enjoyment by women and men of socially-valued goods, opportunities, resources and rewards” but also involves recognizing that it does not mean that men and women become the same (Dodhia, Johnson and Secretariat 33). Having the same chances in life is the first step to have women and men share equally power, influence, and all spheres of life. Although achieving gender equality provides all with the same access and rights, it does not ensure fairness. Equal is an objective term, a very black and white concept that does not account for the different needs and experiences of men and women. Gender equality fails to accommodate for these differences. As exemplified in the case of paternity and maternity leave in the workplace, both men and women can be entitled to equal leave time of five days. The situation described is equal yet still unfair. Merely providing equal treatment does not accommodate the considerable differences of both sexes which may affect the result of equal treatment. In contrast, gender equity fills in the gaps that gender equality leaves open.
Gender equity considers the distinctions between men and women and provides a means to benefit from equality. Equity implies fairness in the treatment of the two genders; it is a normative term that better encompasses the nuances of what is necessary to level the playing field for all (Grown and Valodia 8). Gender equity does not presume a hypothetical ideal but instead compensates for women’s historical and social disadvantages so they can benefit from the opportunities provided. To realize true equality to the utmost degree, laws and policies, beyond stipulating equality, need to dissolve the institutionalized lower status of women and to address the handicaps that limit women as second class citizens. While gender equality is essential, it is not sufficient to help women overcome sex-based discrimination and prejudice. Gender equality leads to gender equity. The former presents access to the full range of political, economic, civil, social and cultural rights but it is gender equity that empowers women to use these rights to fulfill their greatest potential. If there is political and community commitment then cultural, traditional and religious attitudes are amenable to change thus enabling women to rise to the levels of men and perhaps even further. When a people are determined to improve the state of women’s rights, they in turn increase the welfare of their country as a whole.
Regardless of its status as an impoverished developing country, Rwanda has made tremendous advancements to improve its gender equality through greater access to political representation, healthcare, and education. The burgeoning movement to improve gender equality reappeared back on Rwanda’s political agenda when “…NGOs and women at the grass-roots level… met with representatives of the Ministry of Gender and Women in Development and the Forum of Women Parliamentarians to…[recommend] specifications to make the constitution gender-sensitive and increase women’s representation in government” (Ballington 158). The collaboration between community members and officials with the resolve to better the wellbeing of their country enhanced gender equality and human development. From a proletariat effort grew the successful implementation of gender responsive legislation. In 2003, parliament ratified the constitution: stating a commitment to ensuring equal rights between Rwandans and between women and men without prejudice to the principles of gender equality and instating a progressive gender quota that calls for at least 30 percent of the positions in parliament to be occupied by women (Olonisakin and Ikpe 110). Before, Rwandan women were fully enfranchised and awarded the right to run for election—thus granting gender equality in the context of having political power and representation. However, this ideal of equality by simply adding women’s rights proved to be inadequate and ineffectual. The government and people of Rwanda acknowledged and corrected this flaw by reserving 24 seats in parliament in women-only elections, that is, only women can stand for election and only women can vote. Rwanda has reached gender equity in parliamentary representation because of the additional measures that counteract women specific obstacles. Today Rwandan women have the highest representation in parliament in the world, gaining an additional 15 seats in openly competed elections and now occupying a total of 56.3 percent of the seats (Ballington 158). Having women share the political responsibility and influence is a massive gain towards equity in its most profound sense. Countries that include and embrace women in decision-making processes rectify power inequity and overall give its people more autonomy to manage their own lives.
Rwanda has made immense improvements to combat a type of power inequity that often penetrates even the most personal realms of a person’s life: self-ownership. Women who do not have control over their sexual and reproductive life are imprisoned by their own bodies. Self-ownership is intrinsically linked to realizing women’s highest potential; unplanned pregnancies, sexual coercion, and transmitted diseases are the most prevalent obstacles for women in developing countries. As a result, Rwanda has established sweeping reforms on health and family planning services. In 1981, the Rwandan government founded the National Office of Population which integrated family planning services into all of the health-care facilities which included offering“… contraceptive supply systems [and the] training [of] health workers for family planning provision”(Angwafo and Chuhan-Pole 461). Over time these services have created real change: from 1992 to 2007, the contraceptive prevalence rates rose 20% while maternal and infant mortality rates plummeted 22% (Angwafo and Chuhan-Pole 456). When political commitment and action exists, legislation can bring noticeable improvements in all that gender equity embodies (human health, rights and happiness). This approach connects gender equity with freedom from sexual discrimination, satisfaction from a safe sex life, and unbarred access to information and services related to reproduction. Such rights are vitally necessary to nurture sustainable development for women and nations alike because only healthy and safe individuals can develop their ambitions, talents and interests to the fullest extent. The future of a nation is inextricably linked to the fate of girls.
Rwanda continues to strive to provide the opportunity of a brighter future for women and the nation through the gateway of education. Education instills knowledge which, in turn, is power in areas of social construct, politics and economics. Aware of this fact, the new Rwandan constitution stipulates that state primary schools are free, with no one being denied access, or deprived of them, because of their sex (Booth and Briggs 28). Girls must have the prospect of gaining the same skill set and knowledge base as their counterparts to be considered as equals. The government also set in place additional mechanisms to further support gender equity like “…public sanctions against parents who fail to send their children to school, social integration, non-discriminatory guidance for career selection, access for girls to nontraditional subjects, and scholarships” to lead to the equal enrollment of girls and boys in primary school that Rwanda now boasts (Booth and Briggs 28). Policies that address the systematic barriers to achieving equality prove to be effective. Overall, it is access to education that is vital to the attainment of gender equity. Unfortunately, there is no culture or country that is destitute of inequality.
Niger, a country in dire need of development, can greatly benefit from the measures applied in Rwanda; the aforementioned steps in political representation, family planning and education can aid Niger it in its path to attain gender equality. In the case of government representation, women run organizations should reach out to community leaders and elected officials to voice their concerns, interests and suggestions regarding the legitimization of women’s rights in the constitution. Currently in Niger, women only hold 12% of seats in parliament—a far cry from equal representation (Skaine 128). Instating a specific gender quota regarding the composition of parliament would enable women to make decisions and take actions to achieve and maintain the welfare of the environment in which they live in. Mobilization of campaigns encouraging all to support the adoption of the gender sensitive legislation will bring the strive for gender equity to light. Similar campaigns can be applied to establish legislation for women to achieve and maintain their own reproductive health, sexual health, and academic ventures. Through the process of advocacy, coalition building, and message management, issues such as shortages of family planning services and primary and secondary schools can be brought to the attention of Niger’s public and parliament. For Niger, there is nowhere to go but up regarding self-ownership and access to education. Nationally available family planning services and information, like in Rwanda, has the ability to produce meaningful change by protecting the women of Niger from unsafe abortions, reproductive related deaths, and sexual abuse. Free and unbiased access to primary education empowers girls; it empowers girls to learn, work and reach their full potential. The common ground for change to occur in Niger is for women to voice their concerns, be heard by their government, and collaboration between the two for gender equity.
Gender equity is coveted by developing countries to not only to increase human development but also economic growth. The admittance of one half of the world’s population to the halls of classrooms, the workplace and industry will ensure economic growth that will endure. Gender equity allows us to tap into all of society’s human capital—its pool of talents, knowledge, personal attributes, and skills represented in the capability to perform labor so as to yield economic value. Thus “…in many studies focusing on human capital, the result is that the level of human capital affects the growth of GDP”, that is, there is a strong positive correlation between the rise of human capital and economic performance (Leeuwen 171). Specifically, studies in Indonesia and India evidence that “…[human capital and productivity] growth in the first half of the twentieth century [explain] about 56% of GDP growth” (Leeuwen 78). On a macro level, there is a long run relation between the level of GDP and human capital due to the accumulation of changes on the micro level. The human capital theory states that investments in people, such as education and on-the-job training, increase their competence in the labor market and thus generates a higher income for households: producing direct prosperity for individual families and ultimately prosperity for the global society. However, the increase of human capital and economic growth only ensues with the attainment of gender equity. The evident patterns of women’s inferior access to resources and opportunities causes the great gender gaps and overall the low economic growth in many countries. However, due to women’s lower status, investment in women will yield greater results. It is because women tend to be less educated, and because marginal returns on education decline, women’s marginal returns will be higher. So on aggregate, there should be more social and economic gain from women’s education and development than men’s (Schultz 85). As shown, investment in particularly women is ‘smart’ economics. It is gender equity—women’s full inclusion in government, healthcare and education—that permits investment in human capital and without it, potential is lost to the global economy and society as a whole.
As more than a marker for human development, gender equity plays a role in economic prosperity, especially in settings with great gender differentials and in the time of economic decline. As discussed, it is possible to examine the steps made towards gender equality then gender equity in order to once again apply them in aim to advance the global economy. It is clear that the price of women’s discrimination is not just women’s discrimination—it is inept governance, higher rates of poverty, poor health, institutionalized inequity and much more. The problems that encumber women, encumber the world. Now let us hear the voice of that world, let us learn from that voice and let us ignore it no more.

Thuy-Khue K. Tran

Works Cited
Ballington J. 2006. Women in Parliament: Beyond Numbers. Sacramento: International IDEA.

Booth J. and Philip Briggs. 2010. Rwanda. London: Bradt Travel Guides.

Chuhan-Pole P. and Manka Angwafo. 2011.Yes Africa Can: Success Stories from a Dynamic Continent. London: World Bank Publications.

Dodhia D., Johnson T., and Commonwealth Secretariat. 2005. Mainstreaming Gender in Debt and Development Resource Management: a Handbook for Debt Practitioners and Gender Advocates. London: Commonwealth Secretariat.

Grown C. and Imraan Valodia. 2010. Taxation and Gender Equity: a Comparative Analysis of Direct and Indirect Taxes in Developing and Developed Countries. Ontario: IDRC.
Leeuwen B. 2007. Human Capital and Economic Growth in India, Indonesia, and Japan: a Quantitative Analysis, 1890-2000. Oisterwijk: Box Press Shop.
Olonisakin F. and Eka Ikpe. 2010. Women, Peace and Security: Translating Policy into Practice. London: Taylor & Francis.
Schultz P. 2004. Evidence of Returns to Schooling in Africa from Household Surveys: Monitoring and Restructuring the Market for Education. New Haven: Economic Growth Center.
Skaine M. 2008. Women Political Leaders in Africa. Jefferson: McFarland & Co.
Spierenbury M. and Harry Wels. 2006. Culture, Organization and Management in South Africa. New York: Nova Publishers.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét