CHXHCN Cali Và “The
Vietnam War”
26/09/2017
Vũ Linh
Vũ Linh
...chạy khỏi Cộng Hòa XHCN Việt Nam, Để Qua Tỵ Nạn Tại... Cộng Hòa XHCN Cali...
Tiểu bang mà đại đa số dân tỵ nạn ta đang cư trú có thể sẽ thành một nước độc lập, tách ra khỏi Hợp Chủng Quốc Cờ Hoa, để thành nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghiã California. Đó là một chuyển động lớn có thể có hậu quả không nhỏ đối với dân tỵ nạn chúng ta.
Quý độc giả khoan khui rượu ăn mừng, cũng đừng vội bán nhà dọn đi tiểu bang khác. Càng không nên bắt chước vài người chống Trump trước đây, lớn tiếng đánh võ miệng, hăm dọa sẽ dọn đi khỏi tiểu bang nghe cho oai, để rồi khi chuyện xẩy ra thì lại bị bệnh ăn-trai-tơ “ủa tôi nói dzậy hồi nào?”. Chuyện đâu còn đó. Rất có thể câu chuyện ly khai sẽ thành sự thật, nhưng có lẽ phải đợi đến đời cháu hay chắt đích tôn của quý vị thì may ra mới thấy.
SỰ DỐI TRÁ TRẮNG TRỢN
CỦA TRUYỀN THÔNG MỸ
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSHZGYjZCdWU5NXMzVDJvNENyTHZmMXFBalZv/view?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSHZGYjZCdWU5NXMzVDJvNENyTHZmMXFBalZv/view?usp=sharing
Sự dối trá trắng trợn của truyền thông Mỹ về cuộc chiến tại
Việt Nam cuối cùng đã bị bộc lộ.
Nào là hình chụp nhà sư tự thiêu gây bàng hoàng cho người Mỹ
vào năm 1960. Nào là hình chụp Giám đốc Cảnh Sát Quốc Gia bắn du kích Việt Cộng
ngay tại đường phố Sài Gòn. Nào là hình chụp người con gái nhỏ trần truồng chạy
giữa đường, toàn thân bị cháy do bom napalm..
Đó là hình ảnh của cuộc chiến Việt Nam qua ống kính lệch lạc
của giới truyền thông Hoa Kỳ mà ta được biết bấy lâu.
'The Vietnam War' và khi Hoa Kỳ vào VN
TS Nguyễn Tiến Hưng Gửi tới BBC từ Virginia, Hoa Kỳ
25 tháng 9 2017
Năm 1958, từ Đại học Virginia ở Charlottesville, chúng tôi
đã theo dõi cuộc chiến Việt Nam từ lúc khởi sự thời Eisenhower tới lúc Mỹ đưa
quân vào thời Kennedy, rồi leo thang thật nhanh, thời Johnson.
Chúng tôi cũng đã xem và tham gia phim Cuộc Chiến Mười Ngàn
Ngày (The Ten Thousand Day War) của Michael Maclear được chiếu năm 1980.
Bộ phim 26 giờ đó còn dài hơn phim 18 giờ của Ken Burns và
Lynn Novick.
Với những kinh nghiệm cá nhân và sưu tầm nhiều năm, nhất là
từ tài liệu The Pentagon Papers dài 7,000 trang, được giải mật ngày 13/6/2011,
chúng tôi đã viết về giai đoạn Mỹ mang quân vào Việt Nam trong cuốn sách 'Khi Đồng
Minh Nhảy Vào' (KĐMNV) với gần 900 trang gồm nhiều tài liệu gốc, xuất bản năm
2016.
Năm phần đầu bộ phim của Ken Burns và Lynn Novick nói về
cùng một thời điểm như cuốn 'Khi Đồng Minh Nhảy Vào', từ thập niên 40 tới cuối
1967. Cách bố cục cũng giống, nhưng với những tựa đề có kịch tính.
THE VIETNAM WAR
Chiến Tuyến Việt Nam,
Từ Chủ Nghĩa Be-Bờ của Hoa Kỳ với Chiến Lược Cầm Chân, Không “Đánh Thực”,
“Không-Cốt-Thắng” Tới Ngày QUỐC HẬN Việt Nam
Posted By: Lưu Nguyễn Đạt, PhD, LLB/JD, LLM
September 17, 20
Đêm Sep 12.2017 tại Kennedy Center, Washington, DC
có buổi trình chiếu tóm tắt phim [Screening of clips] THE VIETNAM WAR,
do hai nhà làm phim Ken Burns và Lynn Novick bỏ ra [mười năm!?] thu thập tài liệu
để thực hiện cuốn phim 10 đoạn [18 tiếng] này. Phim sẽ được trình chiếu vào
ngày 17 tháng 9 năm 2017 trên Đài Truyền Hình WETA TV 26 & PBS của
Hoa Kỳ, lúc 8 giờ tối miền Đông Hoa Kỳ.
Có thể nhận xét một cách tổng quát, công trình 10
năm thu thập tài liệu đúc kết thành cuốn phim trên không gì đặc
biệt, không khác mấy những tài liệu đã từng chiếu trên màn ảnh nhỏ
thập niên 60/70 tại Hoa kỳ làm thối chi các gia đình có con em tham
chiến tại Việt Nam lúc đó. Chỉ khác là bộ phim được uốn nắn,
với vài phần nhận định cập nhật để làm vui lòng, hoà giải công
chúng Hoa Kỳ, đã từng bị chia rẽ bởi cuộc chiến tại Việt Nam, thế
kỷ trước.
THE VIETNAM WAR:
MISREPRESENTATION & FALSE PRETENSES
Posted By: Lưu Nguyễn Đạt, PhD, LLB/JD, LLM
Mon September 25, 2017
An assertion or manifestation by words or conduct that is
not in accord with the facts. Misrepresentation is a tort, or a civil wrong.
A misrepresentation is an untrue statement of fact that
induces a party to enter a contract. Furthermore, to pursue a claim against the
person who made the misrepresentation, the claimant must show that he or she
relied on the untrue statement of fact when deciding to enter the contract and
that the misrepresentation led to damages to the
claimant.
Điểm tin báo ngày Thứ ba 26
tháng 9 năm 2017
Cưỡi Lên Sấm Sét
Nguyễn-Xuân Nghĩa
JOHN RIPLEY – USMC
VIETNAM HERO
(Anh ngữ)
Một bút ký chiến trường đầy nhân bản
Trong năm Giáp Ngọ 2014, chúng ta sẽ được xem một cuốn phim
hiếm hoi về cuộc chiến Việt Nam trong đó vai trò oai hùng của Quân lực Việt Nam
Cộng Hoà được mô tả với sự trung thực. Tác phẩm điện ảnh này dựa trên những dữ
kiện thật, được trình bày trong cuốn "Ride the Thunder – A Vietnam War
Story of Honor and Triumph" của Richard Botkin. Chủ biên Nguyễn-Xuân Nghĩa
của Giai phẩm Xuân Việt Báo đã hàn huyên cùng tác giả và ghi lại như sau...
RIDE THE THUNDER: A
Vietnam War Story of Honor and Triumph.
In the early part of the 1970s, Marine combat fighting
formations received their orders and departed South Vietnam, but the ruthless
war raged on. At this time, South Vietnam was undergoing President Richard
Nixon’s “Vietnamization” program—turning of the war over to South Vietnam.
Recognizing an opportunity, the North Vietnamese launched their boldest
offensive of the war on Easter 1972. The massive attack seemed unstoppable,
steamrolling south, through the Demilitarized Zone into Quang Tri, the
northernmost province of South Vietnam.
There, the seemingly unstoppable waves hit an immovable
force. When the North Vietnamese Army reached the bridge at Dong Ha, the
invasion was abruptly blunted, halted in its tracks, by a small force of
Vietnamese Marines supported by their very capable U.S. military advisors.
THIẾU TƯỚNG LÊ MINH ĐẢO
VÀ SƯ ĐOÀN 18 BỘ BINH:
CUỘC CHIẾN ĐẤU CUỐI CÙNG Ở XUÂN LỘC
CUỘC CHIẾN ĐẤU CUỐI CÙNG Ở XUÂN LỘC
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzdWVsY3VfN0ZrWTNub3UweWFuTExNc2U2ekRV/view?usp=sharing
Ba mươi năm, kể từ ngày 30.4.1975, Việt Nam Cộng Hòa ngừng tồn tại, những người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa bị buộc phải buông súng một cách ngỡ ngàng, phải đi vào những trại tù của phía được gọi là “chiến thắng” một cách uất hận. Kể từ cái khoảnh khắc đau thương đó, cho mãi đến tận hơn một phần tư thế kỷ sau, những nhà viết sử cộng sản vẫn ra rả lăng mạ và sĩ nhục những người lính tạm gọi là “bại trận” của QLVNCH, bằng tất cả những phương tiện ma øcó thể giúp họ phun nọc đầu độc thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam sau chiến tranh. Truyền thông, sách báo, nhà văn (văn nô “phản kháng” lẫn “phản tỉnh”), là những công cụ cực tốt để làm cái loa tuyên truyền, bôi nhọ và bóp méo lịch sử. Cộng vào đó, phải kể đến một khối lượng cực nhiều sách báo của thế giới phương Tây, qua lăng kính và tài liệu của khối cộng, thân cộng, thiên cộng, phản chiến và trở cờ, cũng tàn nhẫn tham gia vào cái trò chơi nhục mạ một quân đội bị bức tử một cách oan ức.
Ba mươi năm, kể từ ngày 30.4.1975, Việt Nam Cộng Hòa ngừng tồn tại, những người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa bị buộc phải buông súng một cách ngỡ ngàng, phải đi vào những trại tù của phía được gọi là “chiến thắng” một cách uất hận. Kể từ cái khoảnh khắc đau thương đó, cho mãi đến tận hơn một phần tư thế kỷ sau, những nhà viết sử cộng sản vẫn ra rả lăng mạ và sĩ nhục những người lính tạm gọi là “bại trận” của QLVNCH, bằng tất cả những phương tiện ma øcó thể giúp họ phun nọc đầu độc thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam sau chiến tranh. Truyền thông, sách báo, nhà văn (văn nô “phản kháng” lẫn “phản tỉnh”), là những công cụ cực tốt để làm cái loa tuyên truyền, bôi nhọ và bóp méo lịch sử. Cộng vào đó, phải kể đến một khối lượng cực nhiều sách báo của thế giới phương Tây, qua lăng kính và tài liệu của khối cộng, thân cộng, thiên cộng, phản chiến và trở cờ, cũng tàn nhẫn tham gia vào cái trò chơi nhục mạ một quân đội bị bức tử một cách oan ức.
"Fighting Is an
Art": The Army of the Republic of Vietnam's Defense of Xuan Loc, 9-21
April 1975
Author(s): George J. Veith and Merle L. Pribbenow II Source:
The Journal of Military History, Vol. 68, No. 1 (Jan., 2004), pp. 163-213
Published by: Society for Military History Stable URL:
http://www.jstor.org/stable/3397252 Accessed: 20/04/2010 18:48
Diễn Văn của Tổng thống
Trump tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 19/9/2017
Nguyên văn bài phát biểu của Tổng thống Trump tại Đại hội đồng
Liên hiệp quốc ngày 19/9/2017 (có hiệu đính)
***
Thật vinh dự khi tôi đứng giữa thành phố nhà của tôi (New York),
với tư cách là đại diện nhân dân Hoa Kỳ để nói chuyện với nhân dân toàn thế
giới.
Khi hàng triệu công dân của chúng tôi tiếp tục chịu ảnh hưởng
bởi những cơn bão tàn phá đất nước, tôi muốn bắt đầu bằng cách bày tỏ sự biết
ơn của tôi đối với tất cả các nhà lãnh đạo trong phòng họp này đã hỗ trợ và
giúp đỡ. Người dân Mỹ rất mạnh mẽ và kiên cường, họ sẽ vượt qua những
khó khăn này bằng sự quyết tâm hơn bao giờ hết.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét