Thứ Bảy, 31 tháng 3, 2012
ĐỨC HUỲNH PHÚ SỔ CHỦ TRƯƠNG CHÁNH TRỊ TOÀN DÂN
ĐỨC HUỲNH PHÚ SỔ CHỦ TRƯƠNG CHÁNH TRỊ TOÀN DÂN
https://docs.google.com/file/d/1UEQyu9YiMzPq4nHA6Gu2gjIvyf1RGbIjXliajdHD9X5xiMmQQXLCO_ChKNzP/edit
Cái chết của Giáo chủ Hoà Hảo Huỳnh Phú Sổ
Nhìn lại sự kiện Đốc Vàng
và hệ quả tâm lý
Phạm Bích Hợp
...CHÚ THÍCH của DIỄN ĐÀN :
Bài này của Phạm Bích Hợp (tiến sĩ tâm lí học, nghiên cứu về tôn giáo) đã được đăng trên tạp chí Xưa & Nay số 296, tháng 11-2007 (trang 19 và 38). Đây có lẽ là lần đầu tiên một tờ báo đề cập tới cuộc xung đột Việt Minh - Hoà Hảo và việc ám sát giáo chủ Phật giáo Hoà Hảo Huỳnh Phú Sổ. Nhưng hạn chế của bài báo cũng thể hiện ngay từ cách dùng chữ : người ta chỉ nói đến sự "vắng mặt" ngày 16-4-1947 của Huỳnh Phú Sổ, mặc dầu trách nhiệm của sự "vắng mặt" ấy cũng được vạch ra khá rõ : "một số lãnh đạo thuộc phái quân sự ở miền Tây". Sáu mươi năm đã trôi qua. Như tác giả bài báo kết luận, Nhà nước cần "nhìn nhận, thẳng thắn và chân thành những sự việc trong quá khứ". Trong vụ ám sát Huỳnh Phú Sổ cũng như trong cái chết của Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm.../
Bất cứ một tín đồ của Phật giáo Hoà Hảo nào, hoặc một nhà nghiên cứu nào về Phật giáo Hoà Hảo đều biết rất rõ về sự kiện Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ vắng mặt vào ngày 16-4-1947 tại Đốc Vàng Hạ, thuộc thôn Tân Phú, Đồng Tháp. Diễn biến của biến cố này đã được một số nhà nghiên cứu trong và ngoài đạo trình bày khá cụ thể, chúng tôi xin tóm lược như sau :
hps
Cuối năm 1946 đầu 1947, Pháp đã trở lại tái chiến Việt Nam, các tổ chức trong nước trước đây liên minh chống Pháp, thì nay bắt đầu có sự mâu thuận dẫn đến phân rã, kể từ sự hợp tác giữa Việt Minh và Hoà Hảo, không còn hoà thuận như trước nữa, mà là những cuộc đụng độ giữa các đơn vị quân sự đôi bên. Trong tình hình như vậy, Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ, với tư cách là uỷ viên đặc biệt của uỷ Ban hành chánh Nam Bộ và là người lãnh đạo cao nhất của Hoà Hảo, đã về miền Tây theo thư mời của ông Trần Văn Nguyên, thanh tra Quân Khu 8 miền Tây để cùng tìm cách giải quyết xung đột giữa Hoà Hảo và Việt Minh.
Rất tiếc, do hoàn cảnh lịch sử cũng như nhận thức thiếu sáng suốt của một số lãnh đạo thuộc phái quân sự ở miền Tây khi đó, đã để lại vụ nổ súng ở Đốc Vàng, dẫn đến sự vắng mặt của Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ vào khoảng 9 giờ đêm ngày 16 tháng 4 năm 1947. Sự kiện này thật sự là một chấn động đối với khối tín đồ Phật giáo Hoà Hảo. Bởi vì với họ, Giáo chủ như một vị Phật sống hết sức thiêng liêng, nên tin vị giáo chủ bị nạn được lan truyền đã gây ra làn sóng căm phẫn dữ dội trong khắp tín đồ.
Lúc này tâm lý cá nhân, sự tự chủ của cá nhân bị tâm lý đám đông lấn lướt. Một phản ứng dây chuyền đã rất căng thẳng lại càng căng thẳng hơn khi có sự lợi dụng của thực dân Pháp và những sai lầm của giới lãnh đạo Hoà Hảo cũng như Việt Minh. Bạo lực đã diễn ra, nhiều sinh mạng đã mất đi. Nhưng nặng nề hơn và đau đớn hơn, đó là hậu quả của lòng thù hận trước kia giữa Hoà Hảo với Việt Minh vẫn còn để lại sự nghi kị, thiếu tin tưởng giữa một số không ít tín đồ Hoà Hảo với chính quyền hiện nay như một chấn thương tâm lý chưa lành được. Đã đến lúc cần giải toả những ẩn ức tâm lý này, làm cho tâm hồn trở lại cởi mở hiền hoà, chỉ khi đó đời sống tín ngưỡng của người Hoà Hảo mới không còn vết mặc cảm từ quá khứ.
Cả Hoà Hảo và chính quyền đều đã có những nỗ lực để tìm lại trạng thái tâm lý cân bằng cho mình. Về phía tín đồ Phật giáo Hoà Hảo, từ sau 1975, vì chưa chính thức được phép hoạt động, nên lại là dịp giúp bà con trở lại với cách tu hành giản dị, chân thực, tu lại tâm, trở lại tìm kiếm chính mình, để cảm nhận và thực hành những điều Giáo chủ đã dạy, trong tâm nguyện chờ Thầy trở về.
Cũng phải nói thêm rằng, trong khoảng từ 1975 - 1985, là thời gian hết sức khó khăn của cả nước, vì chưa thoát khỏi chiến tranh, lại vừa phải thử nghiệm những chủ trương không mấy phù hợp, như tổ chức hợp tác xã ở nông thôn, cải tạo kinh tế ở thành thị, ngăn sông cấm chợ, bế quan toả cảng, phân biệt đối xử... Kết quả là lòng người ly tán, mức sống đã thấp lại càng thấp, cả nước trong tình trạng thiếu lương thực trầm trọng. Trong mọi hoàn cảnh, người nông dân luôn là tầng lớp bị thiệt thòi nhất, bị lợi dụng nhiều nhất, nhưng cũng chính họ đã giúp nước giành độc lập, và bây giờ, mồ hôi, sức lực của họ đã giúp chúng ta qua khỏi cái đói, đến đủ, rồi dư thừa để xuất khẩu. Trong những nỗ lực này, có sự đóng góp của nông dân Hoà Hảo.
Cùng với xu hướng mở cửa và đổi mới của Đảng và Nhà nước, đầu óc sáng tạo của người nông dân nói chung và người nông dân Nam Bộ nói riêng có điều kiện phát triển, vì vậy, kim ngạch xuất khẩu đã được cải thiện, ngoài xuất gạo ta còn xuất cá, tôm và các loại nông sản khác. Người nông dân Hoà Hảo đã hoà cùng tinh thần chung của xã hội, xuất hiện khá nhiều gương điển hình trên nhiều lĩnh vực. Rõ ràng, người tín đồ Phật giáo Hoà Hảo đang cố khép lại lịch sử, nén xuống nhu cầu tâm linh để chăm lo sản xuất và chờ đợi Nhà nước cho phép họ được sinh hoạt tôn giáo một cách công khai.
Về phần Nhà nước, sau thời gian cân nhắc, tới tháng 6-1999, Ban tôn giáo Chính phủ đã ra quyết định công nhận Phật giáo Hoà Hảo là một trong các tôn giáo chính thức được hoạt động ở Việt Nam. Một ban đại diện được lựa chọn để chăm lo công việc chung của Đạo, Kinh sách được in, được tổ chức các ngày lễ trọng, được thờ Bức Trần Dà và hình Giáo chủ... Quyết định này của Nhà nước như một làn gió mát, làm dịu đi bao băn khoăn, nghi ngại của khối tín đồ Phật giáo Hoà Hảo với chính quyền, khơi lên nguồn nội năng của cộng đồng này vào tăng gia sản xuất và các hoạt động xã hội, từ thiện. Nó cũng giúp cho tỉnh táo, không tham gia vào các hành vi quá khích của một vài người nhân danh Hoà Hảo khởi xướng lên.
Đã đến lúc tín đồ phật giáo Hoà Hảo cần cùng Nhà nước nhìn nhận, thẳng thắn và chân thành những sự việc trong quá khứ, khi đó ẩn ức sẽ được tháo bỏ, sự tin tưởng lẫn nhau sẽ được tạo dựng, làm cơ sở cho một xã hội an ninh và phát triển. Về phần tín đồ Phật giáo Hoà Hảo, sống và làm việc theo tư tưởng Hiếu Hoà, là thái độ phù hợp nhất, vừa đẹp lòng Thầy, vừa hợp với tinh thần đổi mới, cầu thị của Nhà nước.
Phạm Bích Hợp
VIỆT NAM THEO ĐƯỜNG MIẾN ĐIỆN?
https://docs.google.com/file/d/1QgxuwD6CXN-yDweGulBoIgj2McmL3ErtivIqUwl2wmVWEXq1m9JGAPyxsOH8/edit
Thứ Sáu, 30 tháng 3, 2012
VIỆT NAM VÀ HOA KỲ: MỘT CẶP TÌNH NHÂN KHÔNG CÂN XỨNG
Việt Nam và Hoa Kỳ: một cặp tình nhân không cân xứng
Tác giả: David Brown *
Người dịch: Trần Văn Minh
Hiệu đính: David Brown
27-03-2012
http://www.asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=4369&Itemid=188
Một liên minh trong thuận tiện trở thành một quan hệ chiến lược.
Đặc biệt vào năm bầu cử Mỹ này, những vấn đề nhân quyền sẽ thử thách sự bền vững trong việc lập lại mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, kẻ thù xưa mà hình như bây giờ đang trở thành bạn tốt.
Viên chức từ Hà Nội và Hoa Thịnh Đốn gặp nhau thường xuyên vào những ngày này. Một kẻ nghe trộm những cuộc tiếp xúc như thế có thể kết luận rằng nỗi nghi kỵ của hai thế hệ trước, vốn được người Việt Nam gọi là “chiến tranh chống Mỹ”, chỉ là một chướng ngại nhỏ trên con đường dẫn tới sự giao hảo.
Thực ra, các viên chức có nhiều điều để bàn thảo. Họ sửa soạn một danh sách dài những quyền lợi chung bao gồm thương mại hai chiều đang bùng phát, suy tính về một hợp tác quân sự, sự hỗ trợ của Hoa Kỳ về vấn đề y tế công cộng, giáo dục và dự thảo về bảo vệ môi trường và một hiệp ước để mở đường cho việc chuyển giao kỹ thuật nguyên tử Mỹ.
Khi nghi thức nâng ly bắt đầu sau một ngày đàm phán, người ta thấy nhắc đến bước ‘tiến triển’ nổi bật trong sự hợp tác giữa Hà Nội và Hoa Thịnh Đốn.
Điều đáng kể không phải vấn đề kẻ thù xưa bây giờ trở thành bạn, nhưng là một liên minh trong thuận tiện đã được tô điểm và phô diễn như một mối ‘liên hệ chiến lược’.
Hai mục đích dẫn đường Hà Nội trong mối quan hệ trở lại với Hoa Kỳ:
• Năng lực của nhà cầm quyền để đem lại sự phát triển kinh tế bền vững cho người dân Việt Nam tùy thuộc chính yếu vào vấn đề tiếp cận dễ dàng với thị trường Mỹ và tài chính đầu tư, và
• Sự hợp tác của quân đội Hoa Kỳ sẽ làm cho Trung Quốc phải nghĩ lại về tham vọng bá quyền ở biển Đông.
Liên hệ kinh tế hai chiều đã được tiến hành từ đầu thập niên 1990, khi sự sụp đổ của Liên Xô phá gẫy cây chống cho nền kinh tế ‘xã hội chủ nghĩa’ mong manh. Quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ đã được thiết lập vào năm 1996, và một hiệp ước thương mại song phương đã được thương thảo vào giữa năm 1999.
Tuy nhiên, hơn một năm sau, Bộ Chính Trị mới phê chuẩn hiệp ước thương mại. Trước tiên, phải thuyết phục phe bảo thủ dứt bỏ sự nghi ngờ về động lực của Mỹ – cụ thể được mô tả là hỗ trợ cho ‘diễn biến chính trị hòa bình’ theo mô hình Đông Âu. Trở ngại đó đã vượt qua. Vào năm 2007, với sự cố vấn của Mỹ và khuynh hướng đổi mới thắng thế trong đảng và nhà nước, Hà Nội đã gia nhập vào Tổ Chức Thương mại Thế Giới (WTO).
Tuy nhiên, WTO đã không gây ra ảnh hưởng mạnh đối với nền kinh tế như những nhà đổi mới dự đoán. Trước sự khăng khăng của giới bảo thủ trong đảng cộng sản đầy quyền lực, Hà Nội vẫn tiếp tục nuông chiều một hệ thống doanh nghiệp nhà nước béo phì và thiếu hiệu quả. Hệ quả nghịch lý này đã vắt cạn lợi nhuận mà người Việt trông đợi từ quá trình toàn cầu hoá.
Sự bế tắc về chính sách trong việc cải tổ doanh nghiệp nhà nước có thể giải thích sự quyết định khá bất ngờ của chính quyền Việt Nam khi theo chân Hoa Kỳ trong việc đàm phán ‘Đối Tác Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương’ (TPP). Những thành viên khác tham gia đàm phán TPP là Singapore, New Zealand, Brunei, Mã Lai Á, Úc Châu và Peru và sớm sẽ có thêm Nhật Bản, Nam Hàn, Gia Nã Đại, Mễ Tây Cơ và Đài Loan – nhưng đáng chú ý là không có Trung Quốc. Việt Nam là nước kém phát triển nhất trong nhóm.
TPP từng được mô tả là bàn đạp cho Hiệp Ước Thương Mại Tự Do Châu Á – Thái Bình Dương và một ‘khuôn mẫu của thế kỷ 21’ đòi hỏi thành viên phải tự do hóa thương mại về nông phẩm và dịch vụ, dỡ bỏ giới hạn nhập khẩu và tăng cường việc bảo vệ tài sản trí tuệ.
Khi hiệp ước TPP thành hình, Hà Nội chắc chắn sẽ được lợi trong việc tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường các quốc gia phát triển cho hàng xuất khẩu của mình. Tuy nhiên, để đổi lại, Hà Nội cũng sẽ bị bắt buộc phải chấm dứt tình trạng mất cân đối do chính sách thị trường nội địa ưu đãi lãnh vực tập đoàn quốc doanh và chú tâm đến quyền lợi lao động và vấn đề bảo vệ tài sản trí tuệ. Đây có lẽ thực sự là chủ đích của những nhà cải cách, có nghĩa là, họ hy vọng dùng hiệp ước mở cửa thị trường mới này để thúc đẩy sự đồng thuận về chính sách trong việc cải tổ cơ cấu trong nước.
Sự hợp tác an ninh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam là một hiện tượng chỉ mới đây, và là điểm then chốt của chiến lược toàn cầu hóa quốc phòng của Việt Nam. Hà Nội cũng theo đuổi quan hệ quân sự gần gũi hơn với những láng giềng Châu Á, Úc, Nhật Bản, Ấn Độ, Pháp và Nga. Hà Nội hy vọng những mối quan hệ này sẽ hỗ trợ khả năng chống lại sự lấn chiếm của Trung Quốc trong những vùng biển tranh chấp. Dĩ nhiên không phải Hà Nội muốn đánh nhau. Lãnh đạo Hà Nội e ngại sức mạnh của Trung Quốc và – trên nền tảng giữa hai đảng – tôn trọng tình bạn với Trung Quốc miễn là họ ngưng những hành động bắt nạt.
Sự khẳng định của Việt Nam không nhượng bộ trong vấn đề chủ quyền biển đảo rất phù hợp với quyết tâm của Hoa Kỳ trong việc ngăn ngừa bất cứ hạn chế nào về tự do giao thông qua eo biển Malacca và đường thủy vận Biển Đông. Ngũ Giác Đài đã hăng hái gia tăng thao luyện quân sự với Việt Nam, chú tâm đến công việc tìm kiếm và giải cứu, an ninh hàng hải và cứu trợ thiên tai. Có những chuyến tàu thăm viếng được phổ biến sâu rộng cũng như sự trao đổi tin tức tình báo quân sự khá thận trọng. Tuy nhiên, trước sự thất vọng của Hà Nội, Hoa Thịnh Đốn đã từ chối trước yêu cầu mua vũ khí sát thương của Hà Nội.
Thái độ của chính quyền Việt Nam trước vấn đề nhân quyền của nhà cầm quyền Việt Nam vẫn còn là một trở ngại lớn trong quan hệ Hoa Kỳ và Việt Nam. Một thế hệ người Mỹ gốc Việt mới hiểu biết chính trị không những quan tâm đến vấn đề này mà còn có thể dùng lá phiếu để ảnh hưởng. Nhất là trong năm bầu cử của Mỹ này, sự đàn áp những nhà bất đồng chính kiến ở Việt Nam có thể thọc chiếc gậy vào trong guồng máy thương lượng về an ninh và thương mại song phương.
Điều đó không phải là sự ngạc nhiên cho Hà Nội. Các viên chức Hoa Kỳ từ Ngoại trưởng Hillary Clinton trở xuống đã nhấn mạnh rằng sự kiềm chế của Việt Nam đối với “tiêu chuẩn nhân quyền toàn cầu” là một trở ngại cho mối liên hệ gần gũi hơn. Hai thượng Nghị sĩ John McCain và Joseph Lieberman đã công khai lên tiếng khi hai ông ghé thăm Hà Nội: Việt Nam “có một danh sách dài những mặt hàng quân sự đang thèm muốn, (nhưng) … Điều này sẽ không xảy ra trừ khi họ cải thiện hồ sơ nhân quyền”.
Sự liên hệ giữa thành tích nhân quyền và sự tiếp cận của Việt Nam với thị trường Mỹ không trực tiếp mấy. Trong khi việc bán vũ khí cho Việt Nam đòi hỏi sự chấp thuận đặc biệt của Quốc hội Hoa Kỳ, nhưng sẽ không chắc rằng Quốc hội sẽ từ chối hợp tác nếu hiệp ước TPP được ký kết. Nền xuất cảng của Việt Nam vẫn có thể bị thương tổn nếu Quốc hội Hoa Kỳ đặt thêm những điều khoản trong tiến trình soạn thảo luật, bao gồm một hiệp ước đầu tư song phương và một hợp đồng về chuyển giao kỹ thuật nguyên tử.
Có nhiều cách để vấn đề nhân quyền có thể ảnh hưởng thái độ của Mỹ. Thí dụ, vào ngày 20 tháng Ba, Việt Nam bị đấm bởi một ủy hội được Quốc hội Hoa Kỳ thành lập để theo dõi cách hành xử của những quốc gia khác về vấn đề tự do tôn giáo. Ủy hội khuyến cáo chỉ định Việt Nam là một “Quốc gia đáng quan tâm,” xếp chung với cùng loại như Bắc Hàn, Trung Quốc, Iran và Sudan. Cụ thể là ủy hội tố cáo Việt Nam về “những vi phạm tự do tôn giáo và tín ngưỡng mang tính hệ thống và nghiêm trọng” trong năm 2011.
Việt Nam thoát khỏi sổ đen về tự do tôn giáo của Hoa Kỳ từ năm 2006. Lập lại điều này không đòi hỏi chính quyền Hoa Kỳ phải cấm vận Việt Nam – nhưng nó là một cái cớ thuận tiện để Quốc hội từ chối những điều Hà Nội muốn từ Hoa Kỳ.
Liệu sự lên án của ủy hội có thúc đẩy Việt Nam thay đổi hành vi? Chắc chắn là không – Hà Nội thường cố thủ khi bị áp lực. Rất hiếm hoặc không có khả năng nhà cầm quyền Cộng sản chứng tỏ sự khoan dung hơn cho những ai đòi hỏi dân chủ đa nguyên đa đảng hay những người đòi hỏi quyền được thiết lập những tổ chức tôn giáo, lao động hay ngành nghề bên ngoài các cấu trúc nhà nước. Đây là những vấn đề “ổn định xã hội” nền tảng đối với nhà cầm quyền. Cho dù với khuynh hướng đổi mới hay bảo thủ, lãnh đạo Hà Nội xem việc giữ vững quyền chuyên chế độc tài của Đảng thì quan trọng hơn so với bất cứ quan hệ chiến lược hay hiệp ước thương mại nào.
Trung Quốc cũng có thể là một vấn đề. Một mối đe dọa khác cho tình bạn đang chín mùi giữa Hoa Thịnh Đốn và Hà Nội là sự can thiệp của Trung Quốc vào công việc tìm kiếm dầu khí ngoài khơi Việt Nam. Hồi mùa xuân năm ngoái, tàu tuần duyên Trung Quốc đã sách nhiễu tàu thăm dò dầu khí làm việc cho PetroVietnam và cho công ty dầu Phi Luật Tân. Tai nạn đã khơi động một làn sóng biểu tình yêu nước ở Việt Nam và đã thúc dục Hà Nội theo đuổi liên hệ chiến lược với những diễn viên khác trong vùng.
Những chuyên gia về Trung Quốc biện luận rằng sự khiêu khích mùa xuân vừa qua có thể là hành động không được phê chuẩn bởi thành phần cố ý bảo vệ sự đòi hỏi mù mờ về chủ quyền vùng biển Đông kéo dài cho đến Singapore. Thật hay giả, ít nhất là có một phe phái đáng kể ở Bắc Kinh không muốn những quốc gia khác hút dầu và khí (vẫn còn chưa khám phá) mà họ xem là của riêng họ.
Các công ty dầu lớn đã được cảnh báo rằng nếu muốn dự phần ở Trung Quốc thì tốt hết nên ra khỏi Việt Nam. Hãng BP của Anh đã bán tài sản ở Việt Nam năm 2010, và đầu năm nay hãng dầu đứng thứ nhì của Mỹ, Conoco-Phillips, đã bán phần trị giá 1 tỷ mỹ kim ở Việt Nam cho một hãng Pháp. Dù vậy, Exxon-Mobil nói rằng họ đang có quyết định khai thác một khám phá mới đây ngoài khơi miền trung Việt Nam.
Hoạt động thăm dò dầu khí gia tăng trong mùa xuân. Nếu có thêm những biến cố như năm ngoái thì có thể áp lực Hoa Thịnh Đốn phải can thiệp. Những chuyện này sẽ khó tránh khỏi tham dự vào nội tình chính trị Hoa Kỳ.
Công việc của những nhà ngoại giao không chỉ tìm hiểu những đối tác ngoại quốc nói gì mà còn là tại sao, để có một cái nhìn rõ ràng về tính khả thi và, trên hết là không đánh giá quá cao vào những gì đang đàm phán khi tường trình cho cấp trên. Miễn là những nhà ngoại giao của họ hai bên giữ đúng điều này, cả Hà Nội và Hoa Thịnh Đốn rất có thể thấy lợi ích trong việc ngăn chặn lửa cháy bên dưới sự qua lại của họ một thời gian – ít nhất cho tới cuối năm. Cả hai bên đều không nằm trong tư thế để tiến xa hơn nữa. Thử thách hiện thời sẽ là duy trì những gì đã đạt được, đương đầu với những áp lực, và không để mất lòng tin và/hay tố cáo lẫn nhau.
Tác giả: Ông David Brown là một cựviên chức ngoại giao Hoa Kỳ với nhiều kinh nghiệm về Đông Á Châu, đặc biệt là Việt Nam.
Chú thích Ảnh: Hoa Kỳ sẽ không cần lấy lại điều này.
Nguồn: Asia Sentinel
Bí Ẩn 30.4.1975
09/01/2012
Tài liệu tham khảo của Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy & Linh Mục Cao văn Luận
1) Mở đầu
Đối với đa số người Việt đã từng sống trải qua, ngày 30.04.1975 là một biến cố đau thương nhứt của một đời người. Cố Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy – một bình luận gia am tường mọi biến chuyển quốc tế, từng nổi tiếng với những bài nhận định thời cuộc “Tình hình thế giới trong tháng vừa qua” đăng tải trên nhiều tờ báo tại Âu Mỹ – đã đề cập công khai trực tiếp hoặc kín đáo gián tiếp trả lời những câu hỏi về biến cố lịch sử đặc biệt nêu trên.Từ hồi còn là sinh viên, chúng tôi được tiếp xúc với Giáo sư Huy và đã may mắn có nhiều dịp hàn huyên đối thoại ghi nhận được những chi tiết rất đặc biệt. Sau khi Giáo sư Huy qua đời vào ngày 28.07.1990, chúng tôi đã đảm trách nối tiếp Giáo sư Huy hàng tháng viết bài nhận định thời cuộc “Tình hình thế giới trong tháng vừa qua” kéo dài trên 5 năm trên nguyệt san Tự Do Dân Bản tại Hoa Kỳ. Nhân dịp đó, chúng tôi đã phải nghiên cứu các sáng tác của cố Giáo sư để nắm vững thêm mọi vấn đề. Nhờ vậy, chúng tôi mới cảm nhận và thấy được tầm kiến thức rất uyên bác, rất đa diện của Giáo sư Huy mà hiếm ai cùng thời có được (xin xem thêm phần phụ lục phía dưới về tiểu sử). Nổi bật nhứt là những viễn kiến và phân tích độc đáo về các biến cố lịch sử trên thế giới.
2) Ai đã gây ra thảm họa 30.04.1975?
Câu hỏi lịch sử này cũng đã được bàn cãi sôi nổi từ 35 năm qua và chưa đi đến một kết luận nào hữu lý để được mọi khuynh hướng chấp thuận. Điển hình nhứt là ngay trong dịp Hội Thảo “Việt Nam, 35 Năm Nhìn Lại” (“Vietnam – a 35 Year Retrospective Conference”) tại Washington D.C. vào ngày 9.4.2010 vừa qua quy tụ gần 200 nhân vật với thành phần nổi tiếng như cựu Đại sứ Bùi Diễm, cựu Đại tá không quân Hoa Kỳ Tiến sĩ Stephen Randolph, Trung tá biệt cách dù Nguyễn Văn Lân, Thứ trưởng John Negroponte, Sử gia Dale Andrade, Tiến sĩ John Carland, Cựu Bộ trưởng Hoàng Đức Nhã, Đại tá Trần Minh Công, Đại tá Hoàng Ngọc Lung… cũng không đưa ra được câu trả lời thỏa mãn cho sự thắc mắc: Ai đã gây ra thảm họa 30.04.1975?
Nhìn trở lại, người ta có thể thấy rõ ràng trong thời gian đầu ngay sau 30.04.1975, phần lớn các khuynh hướng, từ chính trị đến tôn giáo, đều tìm cách đổ trách nhiệm lẫn cho nhau về tội đã làm mất miền Nam. Chỉ có Giáo sư Huy là sớm thấy rõ nguyên nhân chính nào đã khiến xảy ra thảm họa 30.04.1975. Trong dịp tái ngộ cùng Giáo sư Huy vào năm 1982, chúng tôi có hỏi đến vấn đề nhức nhối này và được Giáo sư Huy trả lời cho biết nguyên nhân chính là Hoa Kỳ đã có kế hoạch giải kết (bỏ mọi cam kết bảo vệ miền Nam!) để từng bước rời bỏ miền Nam VNCH. Tuy nhiên thảm họa 30.04.1975 xảy ra bất ngờ hơn mọi người đã dự đoán bởi vì vụ xì căng đan Watergate dẫn tới sự từ chức của Tổng Thống Nixon vào ngày 9.8.1974 đã làm tê liệt mọi cố gắng để cứu vãng tình thế.
Về thế lực nào ở Hoa Kỳ đứng sau kế hoạch bỏ rơi miền Nam, Giáo sư Huy cho biết trên chính trường Mỹ có hai sắc tộc nổi bật nhứt. Đó là sắc tộc gốc Ái Nhĩ Lan (Ireland) và sắc tộc gốc Do Thái. –
Trong dòng lịch sử, Cộng Đồng Người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan đã rất nhiều lần thắng cử chức vụ Tổng Thống.
- Bên cạnh đó Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái chủ trương nắm giữ các cơ cấu quan trọng trong guồng máy điều khiển đất nước Hoa Kỳ. Họ gài được nhiều nhân sự vào bên hành pháp cũng như lập pháp. Trong các bộ quan trọng nhứt như ngoại giao, quốc phòng và tài chánh thường thấy đa số có nhân viên gốc Do Thái và nhiều lần cấp bộ trưởng cũng do người Mỹ gốc Do Thái nắm giữ. Trong Thượng Viện và Hạ Viện có khá nhiều nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái trong cả hai chính đảng. Vì vậy, thế lực của Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái rất lớn và đã khiến cho chánh sách đối ngoại của Hoa Kỳ luôn luôn binh vực quyền lợi của Do Thái.
Tham dự Hòa đàm Paris, Giáo sư Huy nhận xét rằng Kissinger (một người Mỹ gốc Do Thái lúc đó còn làm Cố Vấn An Ninh cho Tổng Thống Nixon) có thái độ đáng ngờ là cương quyết muốn thỏa hiệp riêng (“đi đêm”!) với CSVN bất cứ giá nào để quân đội Hoa Kỳ rời bỏ miền Nam, dù biết rằng sau đó miền Nam sẽ lọt vào tay Hà Nội. Theo kinh nghiệm chính trị thì các chính trị gia gốc Do Thái đều hành động có chủ đích với kế hoạch rõ rệt. Như vậy đằng sau Kissinger ắt phải là chủ trương của thế lực Do Thái.
Thế lực Do Thái này phải hiểu là không phải chỉ thuần túy Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái, mà là sắc dân Do Thái trải dài trên thế giới từ Tel Aviv đến Washington D.C., Paris, London, Berlin, Moscow…. với tổng số 13,1 triệu người, trong đó 5,4 triệu tại quốc gia Do Thái, 5,3 triệu tại Hoa Kỳ và 2,4 triệu rải rác tại 30 quốc gia khác. Thế lực này được điều khiển hữu hiệu từ Tel Aviv với 2 bộ phận đắc lực gồm cơ quan tình báo Mossad và Nghị Viện Do Thái Thế Giới (- World Jewish Congress – từ năm 2007 đứng đầu là nhà tỷ phú nổi tiếng Ronald Stephen Lauder người Mỹ gốc Do Thái ) . Ngoài ra, Giáo sư Huy còn chỉ dẩn cho chúng tôi nhận biết được dân gốc Do Thái đặc biệt thường với mũi to loại diều hâu, điển hình như Ngoại trưởng Kissinger hoặc Nữ Ngoại trưởng Albright.
Những tiết lộ tế nhị của Giáo Sư Huy hoàn toàn phù hợp với nhận định của Linh Mục Cao văn Luận (1908 – 1986) nhân dịp tái bản tác phẩm Bên Giòng Lịch Sử cũng cho rằng thế lực dân Mỹ gốc Do Thái chủ trương Hoa Kỳ phải rút quân ra khỏi Việt Nam. Riêng dư luận báo chí quốc tế đã sớm nhìn thấy rõ Hoa Kỳ muốn rút lui bỏ rơi miền Nam từ khi bắt đầu chánh sách Việt Nam Hóa Chiến Tranh sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 (mà họ phân tích là nhằm thay đổi màu da tử sĩ!), nhứt là hòa đàm Paris (mà họ nhận định là nhằm bảo đảm Mỹ rút quân được an toàn!).
Như vậy thảm họa 30.04.1975 đã xảy ra, nguyên nhân chính là Hoa Kỳ có chính sách bỏ rơi miền Nam VNCH và thế lực Do Thái thúc đẩy chính sách đó được thực hiện qua Kissinger.
3) Tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam?
a) Thế lực Do Thái tại Hoa Kỳ
Đối với chúng tôi quả thực hoàn toàn mới mẻ và đầy ngạc nhiên khi được Giáo sư Huy vào năm 1982 cho biết đến vai trò thực sự của người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan và gốc Do Thái trên chính trường Hoa Kỳ. Sau này sinh hoạt lâu năm tại Hoa Kỳ và qua nghiên cứu, chúng tôi công nhận thấy Giáo sư Huy hoàn toàn đúng.
Điển hình là cho đến nay có ít nhứt 23 Tổng Thống Hoa Kỳ gốc Ái Nhĩ Lan (xem website: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Irish_Americans) mà trong đó có Tổng Thống Washington và những Tổng Thống gần đây như Clinton, Reagan, Kennedy và kể cả Tổng Thống Obama (bên ngoại gốc Ái Nhĩ Lan) Cũng như hiện nay tại quốc hội có 15 Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ gốc Do Thái và 33 Dân Biểu Liên Bang gốc Do Thái (xem website http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Jewish_American_politicians#List). Thực sự nếu nghiên cứu sâu rộng thì sẽ thấy thế lực Do Thái tại Mỹ còn lớn hơn nhiều. Họ thành công trong việc gài được những nhân sự cấp lãnh đạo ở các bộ phận yết hầu của Hoa Kỳ. Thí dụ điển hình gần đây như:
- trong Thượng Viện và Hạ Viện hiện nay với tổng số 48 nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái (so sánh chỉ có 1 dân biểu gốc Việt Nam là ông Cao Quang Ánh!). - trong Bộ Ngoại Giao có Bộ trưởng Henry Kissinger dưới thời TT Nixon và Bộ trưởng Madeleine Albright dưới thời TT Clinton… - trong Bộ Quốc Phòng có Bộ trưởng James Schlesinger dưới thời TT Nixon và thời TT Ford. - trong Bộ Tài Chánh có Bộ trưởng Larry Summer và Bộ trưởng Robert Rubin dưới thời TT Clinton. - trong CIA có Tổng giám đốc John M. Deutch dưới thời TT Reagan. - trong Ngân Hàng Trung Ương (Fed) cầm đầu bởi Tiến sĩ Alan Greenspan từ 1987 đến 2006 và Giáo sư Ben Bernanke từ 2006 đến nay.
Họ còn chủ động nắm những lãnh vực ngân hàng, thị trường chứng khoán, báo chí, truyền thanh, truyền hình, và điện ảnh… Đặc biệt, ngành truyền thông, quan trong nhứt là điện ảnh Hollywood, nằm trong tay thế lực Do Thái. Tại Hollywood đa số nhân sự từ đạo diễn đến diễn viên đều có gốc Do Thái, nổi tiếng nhứt như Steven Spielberg, Liz Taylor, Kirk Douglas, Michael Douglas, Harrison Ford… (xem website: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Jewish_American_entertainers). Họ biết rõ rằng nắm được truyền thông trong tay là hướng dẫn được dư luận quần chúng trong mục tiêu phục vụ quyền lợi cho nguời Do Thái. Họ còn điều khiển một phần lớn các viện nghiên cứu chiến lược nhằm đưa ra những đề nghị cho chính sách tương lai cho chánh phủ Mỹ và dĩ nhiên phải phù hợp với quyền lợi của người Do Thái.
Ngoài ra tại các cường quốc Âu Châu, thế lực Do Thái có ảnh hưởng tuy âm thầm nhưng cũng mạnh mẽ lắm . Điển hình nhứt là Tổng Thống Sarkozy ( Pháp ) & Thủ Tướng Đức Schmidt ( Đức ) đều gốc Do Thái nên không bao giờ lên tiếng thực sự chống lại những vi phạm cam kết của Do Thái tại Trung Đông . Chính vì vậy đa số thành viên Liên Hiệp Quốc đã cho rằng thế lực Do Thái có ảnh hưởng quá lớn đến chính sách và biểu quyết về Trung Đông của các cường quốc Âu Mỹ ..
b) Tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam?
Muốn biết rõ, chúng ta phải tìm hiểu lịch sử mất nước và dựng lại nước của người Do Thái. Vào năm 135 dân tộc Do Thái chính thức bị mất nước và phải lưu vong khắp nơi vì đế quốc La Mã. Thảm họa mất nước đó thường được dư luận Thiên Chúa Giáo cho là sự trừng phạt dân Do Thái đã đóng đinh giết Chúa Jesus và kẻ phản bội Judas chính là một người Do Thái. Chính vì chuyện này đã làm cho dân Do Thái bị kỳ thị trên bước đường lưu vong. Nhưng cũng chính vì có niềm tin mãnh liệt vào Do Thái Giáo, họ đã đoàn kết nhau lại dưới sự lãnh đạo của học giả Theodor Herzl trong đại hội thế giới đầu tiên tại Basel (Thụy sĩ) vào năm 1897. Từ đó, từng đợt một họ lén lút trở về quê hương Palestine. Thế Chiến thứ 2 và với sự yểm trợ tích cực của Hoa Kỳ đã tạo cơ hội ngàn năm một thuở để họ dựng lại đất nước vào ngày 14.5.1948 sau gần 2,000 năm lưu vong. Chỉ 11 phút sau đó Tổng Thống Hoa Kỳ đã lên tiếng công nhân quốc gia mới này, bất chấp mọi chống đối của thế giới Ả Rập và đã yểm trợ hữu hiệu cho Do Thái chống lại cuộc tấn công ngay sau đó của các quốc gia Ả Rập láng giềng và trong các cuộc chiến xảy ra sau này.
Như vậy, Do Thái còn tồn tại đến ngày nay là nhờ Hoa Kỳ làm “lá bùa hộ mạng“. Nhiều nghị quyết tại Liên Hiệp Quốc kết án Do Thái vi phạm cam kết tại Trung Đông chỉ vì duy nhứt Hoa Kỳ dùng quyền phủ quyết (veto) nên đành phải bỏ đi. Trong quá khứ, Hoa Kỳ từng giải kết (phản bội!) bỏ rơi đồng minh như Lào, Cam Bốt, Việt Nam, Đài Loan… , nhưng luôn luôn “sống chết” hết lòng với Do Thái, mặc dù quốc gia nhỏ bé này không mang lại lợi ích gì về tài nguyên hoặc vị trí chiến lược cho Hoa Kỳ, mà trái lại chính vì Do Thái, Hoa Kỳ còn gây rất nhiều hiềm khích (mang họa vào thân!) với thế giới Hồi Giáo dân số rất đông đảo (1,3 tỷ) và rất quan trọng về năng lượng dầu hỏa . Tất cả cho thấy rõ ràng vì thế lực Do Thái nắm giữ được các bộ phận huyết mạch tại Mỹ nên chính sách của Hoa Kỳ phải luôn luôn không được đi trái ngược lại với quyền lợi của quốc gia Do Thái.
Từ đó, chúng ta mới hiểu rõ tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam Việt Nam. Đó là vì họ sợ Hoa Kỳ sa lầy và sự tốn kém khổng lồ tại chiến trường Việt Nam có thể đưa tới hậu quả Hoa Kỳ không còn khả năng giúp đỡ một cách hiệu lực nước Do Thái tồn tại như trong quá khứ Hoa Kỳ đã từng làm. Cho nên họ chủ trương Hoa Kỳ phải giải kết bỏ rơi miền Nam để trở về chuyên tâm lo cho Do Thái. Để thực hiện mục tiêu này họ đã có kế hoạch rõ ràng từng bước một.
c) Kế hoạch Do Thái thúc đẩy Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam.
Khởi đầu giải quyết cuộc chiến Quốc Cộng tại Lào vào đầu thập niên 1960, ông Ngô Đình Nhu đã ngạc nhiên và bất mãn thấy thái độ nhượng bộ quá mức của ông Averell Harriman (đặc trách bộ phận Viễn Đông của Bộ Ngoại Giao Mỹ) trong lúc đàm phán. Nên biết ông Averell Harriman (1891 – 1986) là một nhà tư bản lớn nổi tiếng gốc Do Thái và cũng là một đảng viên cấp lãnh đạo của đảng Dân Chủ ở Mỹ. Rõ ràng phía thế lực Do Thái muốn ngăn chận không cho Hoa Kỳ can thiệp với nhiều tốn kém ở Viễn Đông. Sự nhượng bộ rút lui này đã khiến lực lượng CSVN kiểm soát được phần lớn các địa điểm chiến lược tại Lào và thiết lập đường mòn Hồ Chí Minh vận chuyển nhân lực và võ khí vào để đánh chiếm miền Nam vào 30.4.1975.
Từ khi nhậm chức, Tổng Thống Johnson (dân Texas!) cùng ban tham mưu luôn cứng rắn chủ chiến và không muốn Hoa Kỳ bị thua trận đầu tiên trong nhiệm kỳ của mình. Thế lực Do Thái lúc đó không có ảnh hưởng nhiều trong chánh phủ Tổng Thống Johnson để xoay đổi từ bên trong chính sách can thiệp quân sự của Tổng Thống Johnson, cho nên họ phải chờ đợi cơ hội thuận tiện để tấn công từ bên ngoài dư luận quần chúng.
Đó là lúc cuộc chiến Việt Nam bùng nổ lớn bắt đầu từ cuối năm 1964 trở đi với các trận đánh dữ dội tại Bình Giã, Đồng Xoài, Đức Cơ… bắt đầu gây tử thương nhiều quân nhân Mỹ. Những hình ảnh quan tài phủ quốc kỳ kèm theo sau hình ảnh dã man và bất lợi ( thổi phồng vụ Mỹ Lai & vụ Tướng Nguyễn Ngọc Loan! ) của chiến tranh được hệ thống truyền thông Hoa Kỳ -đa số gốc Do Thái quản trị- khai thác triệt để ngày đêm tạo một phong trào phản chiến lớn mạnh chưa từng thấy trên thế giới, không những tại Hoa Kỳ mà còn lan rộng khắp nơi trên nhiều quốc gia khác .
Tướng độc nhởn Moshe Dayan -Bộ trưởng Quốc phòng của Do Thái- đột ngột tự qua Việt Nam 3 ngày (từ 25 tới 27 tháng 7 năm 1966) và cho báo chí chụp bức hình biểu diễn đang đi hành quân với lực lượng Hải Quân Mỹ. Sau chuyến “hành quân” chớp nhoáng đó, Tướng độc nhởn Moshe Dayan viết ngay đề nghị Mỹ nên rút quân ra khỏi Việt Nam vì không thể thắng cuộc chiến này được ( rất là vô lý vì thực sự hiện diện xem xét chiến trường VN chỉ có 1 ngày , mà dám đưa ngay đề nghị khủng khiếp như vậy ! ) .
Dĩ nhiên lời đề nghị chủ bại này càng được thổi phồng bởi phong trào phản chiến và làm mất uy tín Tổng Thống Johnson. Tiếc thay sau này và mới năm ngoái đây, vẫn còn có những ký giả và bình luận gia Việt Nam ca ngợi những phân tích và đề nghị của ông tướng một mắt này, mà không hiểu đó chính là một trong những thủ phạm đã góp phần “khai tử” miền Nam!
Israeli General Moshe Dayan on Patrol with US Marines – South Vietnam 1966
Phong trào phản chiến càng lên cao và đã khiến Tổng Thống Johnson vào tháng 3 năm 1968 phải quyết định không ra tái ứng cử. Sự xáo trộn tranh chấp kịch liệt trong đảng Dân Chủ đã tạo cơ hội hiếm có để cho ứng cử viên của đảng Cộng Hòa nắm chắc sự thắng cử. Vì vậy thế lực Do Thái đã gài được Kissinger từ năm 1957 làm cố vấn cho Nelson A. Rockefeller (Thống đốc New York) đang vận động ra tranh cử làm ứng cử viên Tổng Thống của đảng Cộng Hòa. Nhưng không ngờ Nixon thành công hơn và cuối cùng thăng cử làm Tổng Thống. Thấy vậy, Kissinger bèn trở cờ đầu quân theo Nixon và được trọng dụng làm Cố vấn An ninh.
Thế lực Do Thái còn đưa được thêm nhân sự gốc Do Thái vào trong guồng máy cầm quyền Mỹ. Đáng kể nhứt là Bộ trưởng Quốc phòng James Schlesinger, Cố vấn đặc trách Nội vụ John Ehrlichmann (1925 – 1999)… Với những chức vụ then chốt này, họ đã thành công bày mưu cho Nixon bỏ rơi miền Nam. Bắt đầu với chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 để từng bước giảm con số lính Mỹ tử vong và bớt dần sự hiện diện của Hoa Kỳ tại miền Nam.
Đến năm 1971, Kissinger bí mật qua Trung Hoa tìm cách tái bang giao với chính quyền Bắc Kinh và đưa đến thỏa hiệp Thượng Hải 1972 giữa Mao Trạch Đông và Nixon. Trên bề mặt, thỏa hiệp này chỉ công nhận một nước Trung Hoa cho thấy Hoa Kỳ bỏ rơi Đài Loan trên chính trường thế giới, nhưng bên trong thực tế Kissinger nhằm sửa soạn sự rút lui an toàn cho quân đội Mỹ ra khỏi miền Nam với sự bảo đảm của Trung Cộng.
Quả nhiên, chỉ sau đó chưa đầy một năm, Kissinger đã dùng đủ mọi mánh khóe, kể cả đe dọa tánh mạng các cấp lãnh đạo VNCH, thành công trong việc ép buộc VNCH ký kết Hiệp Định Paris vào ngày 27.1.1973 để quân đội Hoa Kỳ được an toàn rời khỏi miền Nam. Phía dư luận báo chí quốc tế đã sớm thấy rõ âm mưu của Kissinger và đã ví bản hiệp định này giống như tờ khai tử cho miền Nam Việt Nam. Chính ngay Kissinger cũng đã tiết lộ bề trái của bản hiệp định cho Cố vấn đặc trách Nội vụ John Ehrlichmann của T.T Nixon như sau:“Tôi nghĩ rằng nếu họ (chánh phủ VNCH) may mắn thì được 1 năm rưỡi mới mất”. Tương tự , Kissinger đã trấn an T.T Nixon là: “ Hoa Kỳ phải tìm ra một công thức nào đó để làm cho yên bề mọi chuyện trong một hay hai năm sau, sau đó thì …chẳng ai cần đếch gì nữa . Vì lúc ấy, Việt nam sẽ chỉ còn là bãi hoang vắng ”.
Bởi vậy thảm họa 30.4.1975 xảy ra là điều tất nhiên đúng như tính toán dự trù của Kissinger và thế lực Do Thái.
Chỉ sau Hiệp Định Paris khoảng 9 tháng, cuộc chiến Jom Kippur vào ngày 6.10.1973 giữa Do Thái và các quốc gia Ả Rập láng giềng xảy ra. Lần đầu tiên trong lịch sử tái lập quốc, Do Thái bị thua trận và mất một số lớn phần đất chiếm đóng trước đây. Đáng lẽ Do Thái còn có thể bị thua nặng nề hơn nữa, nhưng giờ chót nhờ có Kissinger thuyết phục được Nixon nỗ lực can thiệp giúp Do Thái nên tình thế không còn bi đát nhiều. Tuy nhiên, sau đó Tướng độc nhỡn Moshe Dayan phải từ chức Bộ trưởng Quốc phòng vì chịu trách nhiệm bị thua trận.
4) Kết luận
Biến cố thua trận lần đầu tiên Jom Kippur năm 1973 cho thấy thế lực Do Thái nhìn rất xa và rất có lý với nỗi lo sợ Hoa Kỳ vì bị sa lầy ở chiến trường Việt Nam nên không còn có thể chuyên tâm giúp cho Do Thái thắng trận như trước đây. Cho nên không gì ngạc nhiên khi thế lực Do Thái phải vận dụng toàn diện từ trong lẫn ngoài để thúc đẩy và buộc giới lãnh đạo Hoa Kỳ phải bỏ rơi miền Nam.
Bí ẩn về lý do và động lực thúc đẩy Hoa Kỳ phải rút quân bỏ rơi miến Nam được che dấu tinh vi không đưa ra dư luận nổi , bởi vì phần lớn hệ thống truyền thống báo chí quan trọng nằm trong tay thế lực Do Thái hoặc bị họ ảnh hưởng kiểm soát không cho phép làm hoặc sợ bị mang tiếng bài Do Thái ( Anti-Semitism ) .
Cho nên đến 35 năm sau dư luận vẫn còn bị xí gạt.
Điển hình , về phía dư luận ngoại quốc vẫn còn có những học giả ( thí dụ : Tiến sĩ Stephen Randolph trong Hội Thảo “Việt Nam, 35 Năm Nhìn Lại” (“Vietnam – a 35 Year Retrospective Conference”) tại Washington D.C. vào ngày 9.4.2010 ) lầm lẫn hoặc cố tình cho rằng Hoa Kỳ vào năm 1972 muốn tái lập bang giao với Trung Cộng nên phải rút quân ra khỏi miền Nam ( chịu thua ! ) vì đang câu con cá to hơn ( “has bigger fish to fry” ) .
Thực tế Hoa Kỳ đã có kế hoạch bỏ rơi miền Nam từ khi Kssinger bước vào Tòa Bạch Ốc năm 1969 với gia tăng Việt Nam Hóa Chiến Tranh .
Về phía Cộng Sản Bắc Việt , ngoại trừ lợi thế sẵn có của đường lối độc tài cuồng tín trong chiến tranh dám vô nhân đạo dùng chiến thuật biển người hy sinh “nướng quân ” hàng loạt trên chiến trường ( theo nhận xét của Tướng Westmoreland ! ) , họ không ngờ có được sự giúp đỡ hữu hiệu của thế lực Do Thái tạo ra phong trào phản chiến đưa tới tình trạng “ Đồng Minh tháo chạy ” (từ ngữ theo Tiến sĩ Nguyễn Tiến Đức !) bỏ rơi VNCH . Thực tế , nếu không có sự phản bội của thế lực Do Thái qua sự nắm quyền của ê kíp Kissinger thì chưa chắc gì Cộng Sản Bắc Việt sớm thắng trận . Như vậy miền Nam chỉ cần cầm cự được vài năm cho đến khi Tổng Thống Reagan nắm quyền và với tài lãnh đạo xuất sắc cương quyết nổi tiếng của ông này chắc chắn miền Nam sẽ được yểm trợ đầy đủ ( đã xảy ra như vậy tại Nam Mỹ và A Phú Hản ! ) để không thể dể dàng rơi vào tay cộng sản như đã xảy ra trong ngày 30.4.1975.
Đa số người Việt chúng ta đều có tâm tình thiện cảm với dân tộc Do Thái ( một phần bị ảnh hưởng qua tác phẩm lừng danh ” Về miền đất hứa / Exodus ” của tác giả Leon Uris ) vì ngưỡng mộ tinh thần đoàn kết và chiến đấu dũng cảm của họ sau 2000 năm lưu vong đã thành công trở về tái dựng lại quốc gia Do Thái nhỏ bé bất chấp trước mọi đe dọa của Khối Ả Rập khổng lồ. Cũng trong cảm tình nồng nàn đó , Học giả Nguyễn Hiến Lê vào năm 1968 mang sức ra viết tác phẩm ” Bài học Israel ( Do Thái ) “ .
Nhưng thực tế chính trị cho thấy tham vọng thủ đoạn của Do Thái sau khi tái lập quốc , nên chính ông đã không ngần ngại lên tiếng chỉ trích nặng nề. Đó cũng là tâm trạng của chúng tôi khi biết qua Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và Linh mục Cao Văn Luận khám phá ra mưu sâu của thế lực Do Thái khiến xảy ra thảm họa 30.4.1975 cho quê hương Việt Nam và dẩn tới hiểm họa mất nước vào tay Trung Cộng.
Chúng tôi tin rằng Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và Linh mục Cao Văn Luận đã đi bước tiên phong đầu tiên tiết lộ những bí ẩn về thảm họa 30.4.1975 và trong tương lai sẽ được giới truyền thông báo chí chú tâm nghiên cứu khai triển tích cực để lịch sử Việt Nam và thế giới mai sau không còn bị sai lầm nữa. Mong thay!
Phạm Trần Hoàng Việt
Tác giả: David Brown *
Người dịch: Trần Văn Minh
Hiệu đính: David Brown
27-03-2012
http://www.asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=4369&Itemid=188
Một liên minh trong thuận tiện trở thành một quan hệ chiến lược.
Đặc biệt vào năm bầu cử Mỹ này, những vấn đề nhân quyền sẽ thử thách sự bền vững trong việc lập lại mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, kẻ thù xưa mà hình như bây giờ đang trở thành bạn tốt.
Viên chức từ Hà Nội và Hoa Thịnh Đốn gặp nhau thường xuyên vào những ngày này. Một kẻ nghe trộm những cuộc tiếp xúc như thế có thể kết luận rằng nỗi nghi kỵ của hai thế hệ trước, vốn được người Việt Nam gọi là “chiến tranh chống Mỹ”, chỉ là một chướng ngại nhỏ trên con đường dẫn tới sự giao hảo.
Thực ra, các viên chức có nhiều điều để bàn thảo. Họ sửa soạn một danh sách dài những quyền lợi chung bao gồm thương mại hai chiều đang bùng phát, suy tính về một hợp tác quân sự, sự hỗ trợ của Hoa Kỳ về vấn đề y tế công cộng, giáo dục và dự thảo về bảo vệ môi trường và một hiệp ước để mở đường cho việc chuyển giao kỹ thuật nguyên tử Mỹ.
Khi nghi thức nâng ly bắt đầu sau một ngày đàm phán, người ta thấy nhắc đến bước ‘tiến triển’ nổi bật trong sự hợp tác giữa Hà Nội và Hoa Thịnh Đốn.
Điều đáng kể không phải vấn đề kẻ thù xưa bây giờ trở thành bạn, nhưng là một liên minh trong thuận tiện đã được tô điểm và phô diễn như một mối ‘liên hệ chiến lược’.
Hai mục đích dẫn đường Hà Nội trong mối quan hệ trở lại với Hoa Kỳ:
• Năng lực của nhà cầm quyền để đem lại sự phát triển kinh tế bền vững cho người dân Việt Nam tùy thuộc chính yếu vào vấn đề tiếp cận dễ dàng với thị trường Mỹ và tài chính đầu tư, và
• Sự hợp tác của quân đội Hoa Kỳ sẽ làm cho Trung Quốc phải nghĩ lại về tham vọng bá quyền ở biển Đông.
Liên hệ kinh tế hai chiều đã được tiến hành từ đầu thập niên 1990, khi sự sụp đổ của Liên Xô phá gẫy cây chống cho nền kinh tế ‘xã hội chủ nghĩa’ mong manh. Quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ đã được thiết lập vào năm 1996, và một hiệp ước thương mại song phương đã được thương thảo vào giữa năm 1999.
Tuy nhiên, hơn một năm sau, Bộ Chính Trị mới phê chuẩn hiệp ước thương mại. Trước tiên, phải thuyết phục phe bảo thủ dứt bỏ sự nghi ngờ về động lực của Mỹ – cụ thể được mô tả là hỗ trợ cho ‘diễn biến chính trị hòa bình’ theo mô hình Đông Âu. Trở ngại đó đã vượt qua. Vào năm 2007, với sự cố vấn của Mỹ và khuynh hướng đổi mới thắng thế trong đảng và nhà nước, Hà Nội đã gia nhập vào Tổ Chức Thương mại Thế Giới (WTO).
Tuy nhiên, WTO đã không gây ra ảnh hưởng mạnh đối với nền kinh tế như những nhà đổi mới dự đoán. Trước sự khăng khăng của giới bảo thủ trong đảng cộng sản đầy quyền lực, Hà Nội vẫn tiếp tục nuông chiều một hệ thống doanh nghiệp nhà nước béo phì và thiếu hiệu quả. Hệ quả nghịch lý này đã vắt cạn lợi nhuận mà người Việt trông đợi từ quá trình toàn cầu hoá.
Sự bế tắc về chính sách trong việc cải tổ doanh nghiệp nhà nước có thể giải thích sự quyết định khá bất ngờ của chính quyền Việt Nam khi theo chân Hoa Kỳ trong việc đàm phán ‘Đối Tác Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương’ (TPP). Những thành viên khác tham gia đàm phán TPP là Singapore, New Zealand, Brunei, Mã Lai Á, Úc Châu và Peru và sớm sẽ có thêm Nhật Bản, Nam Hàn, Gia Nã Đại, Mễ Tây Cơ và Đài Loan – nhưng đáng chú ý là không có Trung Quốc. Việt Nam là nước kém phát triển nhất trong nhóm.
TPP từng được mô tả là bàn đạp cho Hiệp Ước Thương Mại Tự Do Châu Á – Thái Bình Dương và một ‘khuôn mẫu của thế kỷ 21’ đòi hỏi thành viên phải tự do hóa thương mại về nông phẩm và dịch vụ, dỡ bỏ giới hạn nhập khẩu và tăng cường việc bảo vệ tài sản trí tuệ.
Khi hiệp ước TPP thành hình, Hà Nội chắc chắn sẽ được lợi trong việc tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường các quốc gia phát triển cho hàng xuất khẩu của mình. Tuy nhiên, để đổi lại, Hà Nội cũng sẽ bị bắt buộc phải chấm dứt tình trạng mất cân đối do chính sách thị trường nội địa ưu đãi lãnh vực tập đoàn quốc doanh và chú tâm đến quyền lợi lao động và vấn đề bảo vệ tài sản trí tuệ. Đây có lẽ thực sự là chủ đích của những nhà cải cách, có nghĩa là, họ hy vọng dùng hiệp ước mở cửa thị trường mới này để thúc đẩy sự đồng thuận về chính sách trong việc cải tổ cơ cấu trong nước.
Sự hợp tác an ninh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam là một hiện tượng chỉ mới đây, và là điểm then chốt của chiến lược toàn cầu hóa quốc phòng của Việt Nam. Hà Nội cũng theo đuổi quan hệ quân sự gần gũi hơn với những láng giềng Châu Á, Úc, Nhật Bản, Ấn Độ, Pháp và Nga. Hà Nội hy vọng những mối quan hệ này sẽ hỗ trợ khả năng chống lại sự lấn chiếm của Trung Quốc trong những vùng biển tranh chấp. Dĩ nhiên không phải Hà Nội muốn đánh nhau. Lãnh đạo Hà Nội e ngại sức mạnh của Trung Quốc và – trên nền tảng giữa hai đảng – tôn trọng tình bạn với Trung Quốc miễn là họ ngưng những hành động bắt nạt.
Sự khẳng định của Việt Nam không nhượng bộ trong vấn đề chủ quyền biển đảo rất phù hợp với quyết tâm của Hoa Kỳ trong việc ngăn ngừa bất cứ hạn chế nào về tự do giao thông qua eo biển Malacca và đường thủy vận Biển Đông. Ngũ Giác Đài đã hăng hái gia tăng thao luyện quân sự với Việt Nam, chú tâm đến công việc tìm kiếm và giải cứu, an ninh hàng hải và cứu trợ thiên tai. Có những chuyến tàu thăm viếng được phổ biến sâu rộng cũng như sự trao đổi tin tức tình báo quân sự khá thận trọng. Tuy nhiên, trước sự thất vọng của Hà Nội, Hoa Thịnh Đốn đã từ chối trước yêu cầu mua vũ khí sát thương của Hà Nội.
Thái độ của chính quyền Việt Nam trước vấn đề nhân quyền của nhà cầm quyền Việt Nam vẫn còn là một trở ngại lớn trong quan hệ Hoa Kỳ và Việt Nam. Một thế hệ người Mỹ gốc Việt mới hiểu biết chính trị không những quan tâm đến vấn đề này mà còn có thể dùng lá phiếu để ảnh hưởng. Nhất là trong năm bầu cử của Mỹ này, sự đàn áp những nhà bất đồng chính kiến ở Việt Nam có thể thọc chiếc gậy vào trong guồng máy thương lượng về an ninh và thương mại song phương.
Điều đó không phải là sự ngạc nhiên cho Hà Nội. Các viên chức Hoa Kỳ từ Ngoại trưởng Hillary Clinton trở xuống đã nhấn mạnh rằng sự kiềm chế của Việt Nam đối với “tiêu chuẩn nhân quyền toàn cầu” là một trở ngại cho mối liên hệ gần gũi hơn. Hai thượng Nghị sĩ John McCain và Joseph Lieberman đã công khai lên tiếng khi hai ông ghé thăm Hà Nội: Việt Nam “có một danh sách dài những mặt hàng quân sự đang thèm muốn, (nhưng) … Điều này sẽ không xảy ra trừ khi họ cải thiện hồ sơ nhân quyền”.
Sự liên hệ giữa thành tích nhân quyền và sự tiếp cận của Việt Nam với thị trường Mỹ không trực tiếp mấy. Trong khi việc bán vũ khí cho Việt Nam đòi hỏi sự chấp thuận đặc biệt của Quốc hội Hoa Kỳ, nhưng sẽ không chắc rằng Quốc hội sẽ từ chối hợp tác nếu hiệp ước TPP được ký kết. Nền xuất cảng của Việt Nam vẫn có thể bị thương tổn nếu Quốc hội Hoa Kỳ đặt thêm những điều khoản trong tiến trình soạn thảo luật, bao gồm một hiệp ước đầu tư song phương và một hợp đồng về chuyển giao kỹ thuật nguyên tử.
Có nhiều cách để vấn đề nhân quyền có thể ảnh hưởng thái độ của Mỹ. Thí dụ, vào ngày 20 tháng Ba, Việt Nam bị đấm bởi một ủy hội được Quốc hội Hoa Kỳ thành lập để theo dõi cách hành xử của những quốc gia khác về vấn đề tự do tôn giáo. Ủy hội khuyến cáo chỉ định Việt Nam là một “Quốc gia đáng quan tâm,” xếp chung với cùng loại như Bắc Hàn, Trung Quốc, Iran và Sudan. Cụ thể là ủy hội tố cáo Việt Nam về “những vi phạm tự do tôn giáo và tín ngưỡng mang tính hệ thống và nghiêm trọng” trong năm 2011.
Việt Nam thoát khỏi sổ đen về tự do tôn giáo của Hoa Kỳ từ năm 2006. Lập lại điều này không đòi hỏi chính quyền Hoa Kỳ phải cấm vận Việt Nam – nhưng nó là một cái cớ thuận tiện để Quốc hội từ chối những điều Hà Nội muốn từ Hoa Kỳ.
Liệu sự lên án của ủy hội có thúc đẩy Việt Nam thay đổi hành vi? Chắc chắn là không – Hà Nội thường cố thủ khi bị áp lực. Rất hiếm hoặc không có khả năng nhà cầm quyền Cộng sản chứng tỏ sự khoan dung hơn cho những ai đòi hỏi dân chủ đa nguyên đa đảng hay những người đòi hỏi quyền được thiết lập những tổ chức tôn giáo, lao động hay ngành nghề bên ngoài các cấu trúc nhà nước. Đây là những vấn đề “ổn định xã hội” nền tảng đối với nhà cầm quyền. Cho dù với khuynh hướng đổi mới hay bảo thủ, lãnh đạo Hà Nội xem việc giữ vững quyền chuyên chế độc tài của Đảng thì quan trọng hơn so với bất cứ quan hệ chiến lược hay hiệp ước thương mại nào.
Trung Quốc cũng có thể là một vấn đề. Một mối đe dọa khác cho tình bạn đang chín mùi giữa Hoa Thịnh Đốn và Hà Nội là sự can thiệp của Trung Quốc vào công việc tìm kiếm dầu khí ngoài khơi Việt Nam. Hồi mùa xuân năm ngoái, tàu tuần duyên Trung Quốc đã sách nhiễu tàu thăm dò dầu khí làm việc cho PetroVietnam và cho công ty dầu Phi Luật Tân. Tai nạn đã khơi động một làn sóng biểu tình yêu nước ở Việt Nam và đã thúc dục Hà Nội theo đuổi liên hệ chiến lược với những diễn viên khác trong vùng.
Những chuyên gia về Trung Quốc biện luận rằng sự khiêu khích mùa xuân vừa qua có thể là hành động không được phê chuẩn bởi thành phần cố ý bảo vệ sự đòi hỏi mù mờ về chủ quyền vùng biển Đông kéo dài cho đến Singapore. Thật hay giả, ít nhất là có một phe phái đáng kể ở Bắc Kinh không muốn những quốc gia khác hút dầu và khí (vẫn còn chưa khám phá) mà họ xem là của riêng họ.
Các công ty dầu lớn đã được cảnh báo rằng nếu muốn dự phần ở Trung Quốc thì tốt hết nên ra khỏi Việt Nam. Hãng BP của Anh đã bán tài sản ở Việt Nam năm 2010, và đầu năm nay hãng dầu đứng thứ nhì của Mỹ, Conoco-Phillips, đã bán phần trị giá 1 tỷ mỹ kim ở Việt Nam cho một hãng Pháp. Dù vậy, Exxon-Mobil nói rằng họ đang có quyết định khai thác một khám phá mới đây ngoài khơi miền trung Việt Nam.
Hoạt động thăm dò dầu khí gia tăng trong mùa xuân. Nếu có thêm những biến cố như năm ngoái thì có thể áp lực Hoa Thịnh Đốn phải can thiệp. Những chuyện này sẽ khó tránh khỏi tham dự vào nội tình chính trị Hoa Kỳ.
Công việc của những nhà ngoại giao không chỉ tìm hiểu những đối tác ngoại quốc nói gì mà còn là tại sao, để có một cái nhìn rõ ràng về tính khả thi và, trên hết là không đánh giá quá cao vào những gì đang đàm phán khi tường trình cho cấp trên. Miễn là những nhà ngoại giao của họ hai bên giữ đúng điều này, cả Hà Nội và Hoa Thịnh Đốn rất có thể thấy lợi ích trong việc ngăn chặn lửa cháy bên dưới sự qua lại của họ một thời gian – ít nhất cho tới cuối năm. Cả hai bên đều không nằm trong tư thế để tiến xa hơn nữa. Thử thách hiện thời sẽ là duy trì những gì đã đạt được, đương đầu với những áp lực, và không để mất lòng tin và/hay tố cáo lẫn nhau.
Tác giả: Ông David Brown là một cựviên chức ngoại giao Hoa Kỳ với nhiều kinh nghiệm về Đông Á Châu, đặc biệt là Việt Nam.
Chú thích Ảnh: Hoa Kỳ sẽ không cần lấy lại điều này.
Nguồn: Asia Sentinel
Bí Ẩn 30.4.1975
09/01/2012
Tài liệu tham khảo của Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy & Linh Mục Cao văn Luận
1) Mở đầu
Đối với đa số người Việt đã từng sống trải qua, ngày 30.04.1975 là một biến cố đau thương nhứt của một đời người. Cố Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy – một bình luận gia am tường mọi biến chuyển quốc tế, từng nổi tiếng với những bài nhận định thời cuộc “Tình hình thế giới trong tháng vừa qua” đăng tải trên nhiều tờ báo tại Âu Mỹ – đã đề cập công khai trực tiếp hoặc kín đáo gián tiếp trả lời những câu hỏi về biến cố lịch sử đặc biệt nêu trên.Từ hồi còn là sinh viên, chúng tôi được tiếp xúc với Giáo sư Huy và đã may mắn có nhiều dịp hàn huyên đối thoại ghi nhận được những chi tiết rất đặc biệt. Sau khi Giáo sư Huy qua đời vào ngày 28.07.1990, chúng tôi đã đảm trách nối tiếp Giáo sư Huy hàng tháng viết bài nhận định thời cuộc “Tình hình thế giới trong tháng vừa qua” kéo dài trên 5 năm trên nguyệt san Tự Do Dân Bản tại Hoa Kỳ. Nhân dịp đó, chúng tôi đã phải nghiên cứu các sáng tác của cố Giáo sư để nắm vững thêm mọi vấn đề. Nhờ vậy, chúng tôi mới cảm nhận và thấy được tầm kiến thức rất uyên bác, rất đa diện của Giáo sư Huy mà hiếm ai cùng thời có được (xin xem thêm phần phụ lục phía dưới về tiểu sử). Nổi bật nhứt là những viễn kiến và phân tích độc đáo về các biến cố lịch sử trên thế giới.
2) Ai đã gây ra thảm họa 30.04.1975?
Câu hỏi lịch sử này cũng đã được bàn cãi sôi nổi từ 35 năm qua và chưa đi đến một kết luận nào hữu lý để được mọi khuynh hướng chấp thuận. Điển hình nhứt là ngay trong dịp Hội Thảo “Việt Nam, 35 Năm Nhìn Lại” (“Vietnam – a 35 Year Retrospective Conference”) tại Washington D.C. vào ngày 9.4.2010 vừa qua quy tụ gần 200 nhân vật với thành phần nổi tiếng như cựu Đại sứ Bùi Diễm, cựu Đại tá không quân Hoa Kỳ Tiến sĩ Stephen Randolph, Trung tá biệt cách dù Nguyễn Văn Lân, Thứ trưởng John Negroponte, Sử gia Dale Andrade, Tiến sĩ John Carland, Cựu Bộ trưởng Hoàng Đức Nhã, Đại tá Trần Minh Công, Đại tá Hoàng Ngọc Lung… cũng không đưa ra được câu trả lời thỏa mãn cho sự thắc mắc: Ai đã gây ra thảm họa 30.04.1975?
Nhìn trở lại, người ta có thể thấy rõ ràng trong thời gian đầu ngay sau 30.04.1975, phần lớn các khuynh hướng, từ chính trị đến tôn giáo, đều tìm cách đổ trách nhiệm lẫn cho nhau về tội đã làm mất miền Nam. Chỉ có Giáo sư Huy là sớm thấy rõ nguyên nhân chính nào đã khiến xảy ra thảm họa 30.04.1975. Trong dịp tái ngộ cùng Giáo sư Huy vào năm 1982, chúng tôi có hỏi đến vấn đề nhức nhối này và được Giáo sư Huy trả lời cho biết nguyên nhân chính là Hoa Kỳ đã có kế hoạch giải kết (bỏ mọi cam kết bảo vệ miền Nam!) để từng bước rời bỏ miền Nam VNCH. Tuy nhiên thảm họa 30.04.1975 xảy ra bất ngờ hơn mọi người đã dự đoán bởi vì vụ xì căng đan Watergate dẫn tới sự từ chức của Tổng Thống Nixon vào ngày 9.8.1974 đã làm tê liệt mọi cố gắng để cứu vãng tình thế.
Về thế lực nào ở Hoa Kỳ đứng sau kế hoạch bỏ rơi miền Nam, Giáo sư Huy cho biết trên chính trường Mỹ có hai sắc tộc nổi bật nhứt. Đó là sắc tộc gốc Ái Nhĩ Lan (Ireland) và sắc tộc gốc Do Thái. –
Trong dòng lịch sử, Cộng Đồng Người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan đã rất nhiều lần thắng cử chức vụ Tổng Thống.
- Bên cạnh đó Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái chủ trương nắm giữ các cơ cấu quan trọng trong guồng máy điều khiển đất nước Hoa Kỳ. Họ gài được nhiều nhân sự vào bên hành pháp cũng như lập pháp. Trong các bộ quan trọng nhứt như ngoại giao, quốc phòng và tài chánh thường thấy đa số có nhân viên gốc Do Thái và nhiều lần cấp bộ trưởng cũng do người Mỹ gốc Do Thái nắm giữ. Trong Thượng Viện và Hạ Viện có khá nhiều nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái trong cả hai chính đảng. Vì vậy, thế lực của Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái rất lớn và đã khiến cho chánh sách đối ngoại của Hoa Kỳ luôn luôn binh vực quyền lợi của Do Thái.
Tham dự Hòa đàm Paris, Giáo sư Huy nhận xét rằng Kissinger (một người Mỹ gốc Do Thái lúc đó còn làm Cố Vấn An Ninh cho Tổng Thống Nixon) có thái độ đáng ngờ là cương quyết muốn thỏa hiệp riêng (“đi đêm”!) với CSVN bất cứ giá nào để quân đội Hoa Kỳ rời bỏ miền Nam, dù biết rằng sau đó miền Nam sẽ lọt vào tay Hà Nội. Theo kinh nghiệm chính trị thì các chính trị gia gốc Do Thái đều hành động có chủ đích với kế hoạch rõ rệt. Như vậy đằng sau Kissinger ắt phải là chủ trương của thế lực Do Thái.
Thế lực Do Thái này phải hiểu là không phải chỉ thuần túy Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái, mà là sắc dân Do Thái trải dài trên thế giới từ Tel Aviv đến Washington D.C., Paris, London, Berlin, Moscow…. với tổng số 13,1 triệu người, trong đó 5,4 triệu tại quốc gia Do Thái, 5,3 triệu tại Hoa Kỳ và 2,4 triệu rải rác tại 30 quốc gia khác. Thế lực này được điều khiển hữu hiệu từ Tel Aviv với 2 bộ phận đắc lực gồm cơ quan tình báo Mossad và Nghị Viện Do Thái Thế Giới (- World Jewish Congress – từ năm 2007 đứng đầu là nhà tỷ phú nổi tiếng Ronald Stephen Lauder người Mỹ gốc Do Thái ) . Ngoài ra, Giáo sư Huy còn chỉ dẩn cho chúng tôi nhận biết được dân gốc Do Thái đặc biệt thường với mũi to loại diều hâu, điển hình như Ngoại trưởng Kissinger hoặc Nữ Ngoại trưởng Albright.
Những tiết lộ tế nhị của Giáo Sư Huy hoàn toàn phù hợp với nhận định của Linh Mục Cao văn Luận (1908 – 1986) nhân dịp tái bản tác phẩm Bên Giòng Lịch Sử cũng cho rằng thế lực dân Mỹ gốc Do Thái chủ trương Hoa Kỳ phải rút quân ra khỏi Việt Nam. Riêng dư luận báo chí quốc tế đã sớm nhìn thấy rõ Hoa Kỳ muốn rút lui bỏ rơi miền Nam từ khi bắt đầu chánh sách Việt Nam Hóa Chiến Tranh sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 (mà họ phân tích là nhằm thay đổi màu da tử sĩ!), nhứt là hòa đàm Paris (mà họ nhận định là nhằm bảo đảm Mỹ rút quân được an toàn!).
Như vậy thảm họa 30.04.1975 đã xảy ra, nguyên nhân chính là Hoa Kỳ có chính sách bỏ rơi miền Nam VNCH và thế lực Do Thái thúc đẩy chính sách đó được thực hiện qua Kissinger.
3) Tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam?
a) Thế lực Do Thái tại Hoa Kỳ
Đối với chúng tôi quả thực hoàn toàn mới mẻ và đầy ngạc nhiên khi được Giáo sư Huy vào năm 1982 cho biết đến vai trò thực sự của người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan và gốc Do Thái trên chính trường Hoa Kỳ. Sau này sinh hoạt lâu năm tại Hoa Kỳ và qua nghiên cứu, chúng tôi công nhận thấy Giáo sư Huy hoàn toàn đúng.
Điển hình là cho đến nay có ít nhứt 23 Tổng Thống Hoa Kỳ gốc Ái Nhĩ Lan (xem website: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Irish_Americans) mà trong đó có Tổng Thống Washington và những Tổng Thống gần đây như Clinton, Reagan, Kennedy và kể cả Tổng Thống Obama (bên ngoại gốc Ái Nhĩ Lan) Cũng như hiện nay tại quốc hội có 15 Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ gốc Do Thái và 33 Dân Biểu Liên Bang gốc Do Thái (xem website http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Jewish_American_politicians#List). Thực sự nếu nghiên cứu sâu rộng thì sẽ thấy thế lực Do Thái tại Mỹ còn lớn hơn nhiều. Họ thành công trong việc gài được những nhân sự cấp lãnh đạo ở các bộ phận yết hầu của Hoa Kỳ. Thí dụ điển hình gần đây như:
- trong Thượng Viện và Hạ Viện hiện nay với tổng số 48 nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái (so sánh chỉ có 1 dân biểu gốc Việt Nam là ông Cao Quang Ánh!). - trong Bộ Ngoại Giao có Bộ trưởng Henry Kissinger dưới thời TT Nixon và Bộ trưởng Madeleine Albright dưới thời TT Clinton… - trong Bộ Quốc Phòng có Bộ trưởng James Schlesinger dưới thời TT Nixon và thời TT Ford. - trong Bộ Tài Chánh có Bộ trưởng Larry Summer và Bộ trưởng Robert Rubin dưới thời TT Clinton. - trong CIA có Tổng giám đốc John M. Deutch dưới thời TT Reagan. - trong Ngân Hàng Trung Ương (Fed) cầm đầu bởi Tiến sĩ Alan Greenspan từ 1987 đến 2006 và Giáo sư Ben Bernanke từ 2006 đến nay.
Họ còn chủ động nắm những lãnh vực ngân hàng, thị trường chứng khoán, báo chí, truyền thanh, truyền hình, và điện ảnh… Đặc biệt, ngành truyền thông, quan trong nhứt là điện ảnh Hollywood, nằm trong tay thế lực Do Thái. Tại Hollywood đa số nhân sự từ đạo diễn đến diễn viên đều có gốc Do Thái, nổi tiếng nhứt như Steven Spielberg, Liz Taylor, Kirk Douglas, Michael Douglas, Harrison Ford… (xem website: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Jewish_American_entertainers). Họ biết rõ rằng nắm được truyền thông trong tay là hướng dẫn được dư luận quần chúng trong mục tiêu phục vụ quyền lợi cho nguời Do Thái. Họ còn điều khiển một phần lớn các viện nghiên cứu chiến lược nhằm đưa ra những đề nghị cho chính sách tương lai cho chánh phủ Mỹ và dĩ nhiên phải phù hợp với quyền lợi của người Do Thái.
Ngoài ra tại các cường quốc Âu Châu, thế lực Do Thái có ảnh hưởng tuy âm thầm nhưng cũng mạnh mẽ lắm . Điển hình nhứt là Tổng Thống Sarkozy ( Pháp ) & Thủ Tướng Đức Schmidt ( Đức ) đều gốc Do Thái nên không bao giờ lên tiếng thực sự chống lại những vi phạm cam kết của Do Thái tại Trung Đông . Chính vì vậy đa số thành viên Liên Hiệp Quốc đã cho rằng thế lực Do Thái có ảnh hưởng quá lớn đến chính sách và biểu quyết về Trung Đông của các cường quốc Âu Mỹ ..
b) Tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam?
Muốn biết rõ, chúng ta phải tìm hiểu lịch sử mất nước và dựng lại nước của người Do Thái. Vào năm 135 dân tộc Do Thái chính thức bị mất nước và phải lưu vong khắp nơi vì đế quốc La Mã. Thảm họa mất nước đó thường được dư luận Thiên Chúa Giáo cho là sự trừng phạt dân Do Thái đã đóng đinh giết Chúa Jesus và kẻ phản bội Judas chính là một người Do Thái. Chính vì chuyện này đã làm cho dân Do Thái bị kỳ thị trên bước đường lưu vong. Nhưng cũng chính vì có niềm tin mãnh liệt vào Do Thái Giáo, họ đã đoàn kết nhau lại dưới sự lãnh đạo của học giả Theodor Herzl trong đại hội thế giới đầu tiên tại Basel (Thụy sĩ) vào năm 1897. Từ đó, từng đợt một họ lén lút trở về quê hương Palestine. Thế Chiến thứ 2 và với sự yểm trợ tích cực của Hoa Kỳ đã tạo cơ hội ngàn năm một thuở để họ dựng lại đất nước vào ngày 14.5.1948 sau gần 2,000 năm lưu vong. Chỉ 11 phút sau đó Tổng Thống Hoa Kỳ đã lên tiếng công nhân quốc gia mới này, bất chấp mọi chống đối của thế giới Ả Rập và đã yểm trợ hữu hiệu cho Do Thái chống lại cuộc tấn công ngay sau đó của các quốc gia Ả Rập láng giềng và trong các cuộc chiến xảy ra sau này.
Như vậy, Do Thái còn tồn tại đến ngày nay là nhờ Hoa Kỳ làm “lá bùa hộ mạng“. Nhiều nghị quyết tại Liên Hiệp Quốc kết án Do Thái vi phạm cam kết tại Trung Đông chỉ vì duy nhứt Hoa Kỳ dùng quyền phủ quyết (veto) nên đành phải bỏ đi. Trong quá khứ, Hoa Kỳ từng giải kết (phản bội!) bỏ rơi đồng minh như Lào, Cam Bốt, Việt Nam, Đài Loan… , nhưng luôn luôn “sống chết” hết lòng với Do Thái, mặc dù quốc gia nhỏ bé này không mang lại lợi ích gì về tài nguyên hoặc vị trí chiến lược cho Hoa Kỳ, mà trái lại chính vì Do Thái, Hoa Kỳ còn gây rất nhiều hiềm khích (mang họa vào thân!) với thế giới Hồi Giáo dân số rất đông đảo (1,3 tỷ) và rất quan trọng về năng lượng dầu hỏa . Tất cả cho thấy rõ ràng vì thế lực Do Thái nắm giữ được các bộ phận huyết mạch tại Mỹ nên chính sách của Hoa Kỳ phải luôn luôn không được đi trái ngược lại với quyền lợi của quốc gia Do Thái.
Từ đó, chúng ta mới hiểu rõ tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam Việt Nam. Đó là vì họ sợ Hoa Kỳ sa lầy và sự tốn kém khổng lồ tại chiến trường Việt Nam có thể đưa tới hậu quả Hoa Kỳ không còn khả năng giúp đỡ một cách hiệu lực nước Do Thái tồn tại như trong quá khứ Hoa Kỳ đã từng làm. Cho nên họ chủ trương Hoa Kỳ phải giải kết bỏ rơi miền Nam để trở về chuyên tâm lo cho Do Thái. Để thực hiện mục tiêu này họ đã có kế hoạch rõ ràng từng bước một.
c) Kế hoạch Do Thái thúc đẩy Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam.
Khởi đầu giải quyết cuộc chiến Quốc Cộng tại Lào vào đầu thập niên 1960, ông Ngô Đình Nhu đã ngạc nhiên và bất mãn thấy thái độ nhượng bộ quá mức của ông Averell Harriman (đặc trách bộ phận Viễn Đông của Bộ Ngoại Giao Mỹ) trong lúc đàm phán. Nên biết ông Averell Harriman (1891 – 1986) là một nhà tư bản lớn nổi tiếng gốc Do Thái và cũng là một đảng viên cấp lãnh đạo của đảng Dân Chủ ở Mỹ. Rõ ràng phía thế lực Do Thái muốn ngăn chận không cho Hoa Kỳ can thiệp với nhiều tốn kém ở Viễn Đông. Sự nhượng bộ rút lui này đã khiến lực lượng CSVN kiểm soát được phần lớn các địa điểm chiến lược tại Lào và thiết lập đường mòn Hồ Chí Minh vận chuyển nhân lực và võ khí vào để đánh chiếm miền Nam vào 30.4.1975.
Từ khi nhậm chức, Tổng Thống Johnson (dân Texas!) cùng ban tham mưu luôn cứng rắn chủ chiến và không muốn Hoa Kỳ bị thua trận đầu tiên trong nhiệm kỳ của mình. Thế lực Do Thái lúc đó không có ảnh hưởng nhiều trong chánh phủ Tổng Thống Johnson để xoay đổi từ bên trong chính sách can thiệp quân sự của Tổng Thống Johnson, cho nên họ phải chờ đợi cơ hội thuận tiện để tấn công từ bên ngoài dư luận quần chúng.
Đó là lúc cuộc chiến Việt Nam bùng nổ lớn bắt đầu từ cuối năm 1964 trở đi với các trận đánh dữ dội tại Bình Giã, Đồng Xoài, Đức Cơ… bắt đầu gây tử thương nhiều quân nhân Mỹ. Những hình ảnh quan tài phủ quốc kỳ kèm theo sau hình ảnh dã man và bất lợi ( thổi phồng vụ Mỹ Lai & vụ Tướng Nguyễn Ngọc Loan! ) của chiến tranh được hệ thống truyền thông Hoa Kỳ -đa số gốc Do Thái quản trị- khai thác triệt để ngày đêm tạo một phong trào phản chiến lớn mạnh chưa từng thấy trên thế giới, không những tại Hoa Kỳ mà còn lan rộng khắp nơi trên nhiều quốc gia khác .
Tướng độc nhởn Moshe Dayan -Bộ trưởng Quốc phòng của Do Thái- đột ngột tự qua Việt Nam 3 ngày (từ 25 tới 27 tháng 7 năm 1966) và cho báo chí chụp bức hình biểu diễn đang đi hành quân với lực lượng Hải Quân Mỹ. Sau chuyến “hành quân” chớp nhoáng đó, Tướng độc nhởn Moshe Dayan viết ngay đề nghị Mỹ nên rút quân ra khỏi Việt Nam vì không thể thắng cuộc chiến này được ( rất là vô lý vì thực sự hiện diện xem xét chiến trường VN chỉ có 1 ngày , mà dám đưa ngay đề nghị khủng khiếp như vậy ! ) .
Dĩ nhiên lời đề nghị chủ bại này càng được thổi phồng bởi phong trào phản chiến và làm mất uy tín Tổng Thống Johnson. Tiếc thay sau này và mới năm ngoái đây, vẫn còn có những ký giả và bình luận gia Việt Nam ca ngợi những phân tích và đề nghị của ông tướng một mắt này, mà không hiểu đó chính là một trong những thủ phạm đã góp phần “khai tử” miền Nam!
Israeli General Moshe Dayan on Patrol with US Marines – South Vietnam 1966
Phong trào phản chiến càng lên cao và đã khiến Tổng Thống Johnson vào tháng 3 năm 1968 phải quyết định không ra tái ứng cử. Sự xáo trộn tranh chấp kịch liệt trong đảng Dân Chủ đã tạo cơ hội hiếm có để cho ứng cử viên của đảng Cộng Hòa nắm chắc sự thắng cử. Vì vậy thế lực Do Thái đã gài được Kissinger từ năm 1957 làm cố vấn cho Nelson A. Rockefeller (Thống đốc New York) đang vận động ra tranh cử làm ứng cử viên Tổng Thống của đảng Cộng Hòa. Nhưng không ngờ Nixon thành công hơn và cuối cùng thăng cử làm Tổng Thống. Thấy vậy, Kissinger bèn trở cờ đầu quân theo Nixon và được trọng dụng làm Cố vấn An ninh.
Thế lực Do Thái còn đưa được thêm nhân sự gốc Do Thái vào trong guồng máy cầm quyền Mỹ. Đáng kể nhứt là Bộ trưởng Quốc phòng James Schlesinger, Cố vấn đặc trách Nội vụ John Ehrlichmann (1925 – 1999)… Với những chức vụ then chốt này, họ đã thành công bày mưu cho Nixon bỏ rơi miền Nam. Bắt đầu với chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 để từng bước giảm con số lính Mỹ tử vong và bớt dần sự hiện diện của Hoa Kỳ tại miền Nam.
Đến năm 1971, Kissinger bí mật qua Trung Hoa tìm cách tái bang giao với chính quyền Bắc Kinh và đưa đến thỏa hiệp Thượng Hải 1972 giữa Mao Trạch Đông và Nixon. Trên bề mặt, thỏa hiệp này chỉ công nhận một nước Trung Hoa cho thấy Hoa Kỳ bỏ rơi Đài Loan trên chính trường thế giới, nhưng bên trong thực tế Kissinger nhằm sửa soạn sự rút lui an toàn cho quân đội Mỹ ra khỏi miền Nam với sự bảo đảm của Trung Cộng.
Quả nhiên, chỉ sau đó chưa đầy một năm, Kissinger đã dùng đủ mọi mánh khóe, kể cả đe dọa tánh mạng các cấp lãnh đạo VNCH, thành công trong việc ép buộc VNCH ký kết Hiệp Định Paris vào ngày 27.1.1973 để quân đội Hoa Kỳ được an toàn rời khỏi miền Nam. Phía dư luận báo chí quốc tế đã sớm thấy rõ âm mưu của Kissinger và đã ví bản hiệp định này giống như tờ khai tử cho miền Nam Việt Nam. Chính ngay Kissinger cũng đã tiết lộ bề trái của bản hiệp định cho Cố vấn đặc trách Nội vụ John Ehrlichmann của T.T Nixon như sau:“Tôi nghĩ rằng nếu họ (chánh phủ VNCH) may mắn thì được 1 năm rưỡi mới mất”. Tương tự , Kissinger đã trấn an T.T Nixon là: “ Hoa Kỳ phải tìm ra một công thức nào đó để làm cho yên bề mọi chuyện trong một hay hai năm sau, sau đó thì …chẳng ai cần đếch gì nữa . Vì lúc ấy, Việt nam sẽ chỉ còn là bãi hoang vắng ”.
Bởi vậy thảm họa 30.4.1975 xảy ra là điều tất nhiên đúng như tính toán dự trù của Kissinger và thế lực Do Thái.
Chỉ sau Hiệp Định Paris khoảng 9 tháng, cuộc chiến Jom Kippur vào ngày 6.10.1973 giữa Do Thái và các quốc gia Ả Rập láng giềng xảy ra. Lần đầu tiên trong lịch sử tái lập quốc, Do Thái bị thua trận và mất một số lớn phần đất chiếm đóng trước đây. Đáng lẽ Do Thái còn có thể bị thua nặng nề hơn nữa, nhưng giờ chót nhờ có Kissinger thuyết phục được Nixon nỗ lực can thiệp giúp Do Thái nên tình thế không còn bi đát nhiều. Tuy nhiên, sau đó Tướng độc nhỡn Moshe Dayan phải từ chức Bộ trưởng Quốc phòng vì chịu trách nhiệm bị thua trận.
4) Kết luận
Biến cố thua trận lần đầu tiên Jom Kippur năm 1973 cho thấy thế lực Do Thái nhìn rất xa và rất có lý với nỗi lo sợ Hoa Kỳ vì bị sa lầy ở chiến trường Việt Nam nên không còn có thể chuyên tâm giúp cho Do Thái thắng trận như trước đây. Cho nên không gì ngạc nhiên khi thế lực Do Thái phải vận dụng toàn diện từ trong lẫn ngoài để thúc đẩy và buộc giới lãnh đạo Hoa Kỳ phải bỏ rơi miền Nam.
Bí ẩn về lý do và động lực thúc đẩy Hoa Kỳ phải rút quân bỏ rơi miến Nam được che dấu tinh vi không đưa ra dư luận nổi , bởi vì phần lớn hệ thống truyền thống báo chí quan trọng nằm trong tay thế lực Do Thái hoặc bị họ ảnh hưởng kiểm soát không cho phép làm hoặc sợ bị mang tiếng bài Do Thái ( Anti-Semitism ) .
Cho nên đến 35 năm sau dư luận vẫn còn bị xí gạt.
Điển hình , về phía dư luận ngoại quốc vẫn còn có những học giả ( thí dụ : Tiến sĩ Stephen Randolph trong Hội Thảo “Việt Nam, 35 Năm Nhìn Lại” (“Vietnam – a 35 Year Retrospective Conference”) tại Washington D.C. vào ngày 9.4.2010 ) lầm lẫn hoặc cố tình cho rằng Hoa Kỳ vào năm 1972 muốn tái lập bang giao với Trung Cộng nên phải rút quân ra khỏi miền Nam ( chịu thua ! ) vì đang câu con cá to hơn ( “has bigger fish to fry” ) .
Thực tế Hoa Kỳ đã có kế hoạch bỏ rơi miền Nam từ khi Kssinger bước vào Tòa Bạch Ốc năm 1969 với gia tăng Việt Nam Hóa Chiến Tranh .
Về phía Cộng Sản Bắc Việt , ngoại trừ lợi thế sẵn có của đường lối độc tài cuồng tín trong chiến tranh dám vô nhân đạo dùng chiến thuật biển người hy sinh “nướng quân ” hàng loạt trên chiến trường ( theo nhận xét của Tướng Westmoreland ! ) , họ không ngờ có được sự giúp đỡ hữu hiệu của thế lực Do Thái tạo ra phong trào phản chiến đưa tới tình trạng “ Đồng Minh tháo chạy ” (từ ngữ theo Tiến sĩ Nguyễn Tiến Đức !) bỏ rơi VNCH . Thực tế , nếu không có sự phản bội của thế lực Do Thái qua sự nắm quyền của ê kíp Kissinger thì chưa chắc gì Cộng Sản Bắc Việt sớm thắng trận . Như vậy miền Nam chỉ cần cầm cự được vài năm cho đến khi Tổng Thống Reagan nắm quyền và với tài lãnh đạo xuất sắc cương quyết nổi tiếng của ông này chắc chắn miền Nam sẽ được yểm trợ đầy đủ ( đã xảy ra như vậy tại Nam Mỹ và A Phú Hản ! ) để không thể dể dàng rơi vào tay cộng sản như đã xảy ra trong ngày 30.4.1975.
Đa số người Việt chúng ta đều có tâm tình thiện cảm với dân tộc Do Thái ( một phần bị ảnh hưởng qua tác phẩm lừng danh ” Về miền đất hứa / Exodus ” của tác giả Leon Uris ) vì ngưỡng mộ tinh thần đoàn kết và chiến đấu dũng cảm của họ sau 2000 năm lưu vong đã thành công trở về tái dựng lại quốc gia Do Thái nhỏ bé bất chấp trước mọi đe dọa của Khối Ả Rập khổng lồ. Cũng trong cảm tình nồng nàn đó , Học giả Nguyễn Hiến Lê vào năm 1968 mang sức ra viết tác phẩm ” Bài học Israel ( Do Thái ) “ .
Nhưng thực tế chính trị cho thấy tham vọng thủ đoạn của Do Thái sau khi tái lập quốc , nên chính ông đã không ngần ngại lên tiếng chỉ trích nặng nề. Đó cũng là tâm trạng của chúng tôi khi biết qua Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và Linh mục Cao Văn Luận khám phá ra mưu sâu của thế lực Do Thái khiến xảy ra thảm họa 30.4.1975 cho quê hương Việt Nam và dẩn tới hiểm họa mất nước vào tay Trung Cộng.
Chúng tôi tin rằng Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và Linh mục Cao Văn Luận đã đi bước tiên phong đầu tiên tiết lộ những bí ẩn về thảm họa 30.4.1975 và trong tương lai sẽ được giới truyền thông báo chí chú tâm nghiên cứu khai triển tích cực để lịch sử Việt Nam và thế giới mai sau không còn bị sai lầm nữa. Mong thay!
Phạm Trần Hoàng Việt
Thứ Năm, 29 tháng 3, 2012
Á ĐÔNG KHÓI LỬA. PHIM TÀI LIỆU
A Dong Khoi Lua Part 1
A Dong Khoi Lua Part 2
A Dong Khoi Lua Part 3
A Dong Khoi Lua Part 4
A Dong Khoi Lua Part 5
PHƯƠNG NAM. ÁNH SAO NƠI CUỐI TRỜI. LÂM TÀI THẠNH
https://docs.google.com/file/d/1UUVlyrJvx8NmjQer6sApqhs0vdrlFzIuaDMkNSrKvdln3-0lP8mIqJMkMINb/edit?pli=1
GIẢI VÂY MIẾN ĐIỆN. NGUYỄN XUÂN NGHĨA
https://docs.google.com/file/d/1-JzoHmc2uBiyKyzLnrPV1ypqTn0tn9Q_IqygeiYXsQX-ZMLES9GF-m8BQMRq/edit
A Dong Khoi Lua Part 2
A Dong Khoi Lua Part 3
A Dong Khoi Lua Part 4
A Dong Khoi Lua Part 5
PHƯƠNG NAM. ÁNH SAO NƠI CUỐI TRỜI. LÂM TÀI THẠNH
https://docs.google.com/file/d/1UUVlyrJvx8NmjQer6sApqhs0vdrlFzIuaDMkNSrKvdln3-0lP8mIqJMkMINb/edit?pli=1
GIẢI VÂY MIẾN ĐIỆN. NGUYỄN XUÂN NGHĨA
https://docs.google.com/file/d/1-JzoHmc2uBiyKyzLnrPV1ypqTn0tn9Q_IqygeiYXsQX-ZMLES9GF-m8BQMRq/edit
Thứ Tư, 28 tháng 3, 2012
BƯỚC CHÂN VIỆT NAM
Bước chân Việt Nam
VƯỢT THOÁT. NGUYỄN THƯỢNG CHÁNH
https://docs.google.com/file/d/1QXE73gGZIr5REkKtDYmtqB_AC5v6UWzHuTeXxLfvBGKBYGVSk57l1VkaOm9l/edit
VIỆT NAM VỚI GIẢI PHÁP “GIẤU BỤI DƯỚI THẢM”. TS ALAN PHAN
https://docs.google.com/file/d/1RKJCbmyJanyYFD7AeZ8MMqFDc4EUBfMhTomZ_YxGZi5CFTUQG32_2AAb6e4O/edit
NHƯ CÂY LÚA TỰ DO. TS GIÁP VĂN DƯƠNG
https://docs.google.com/file/d/1AHqKAocpfjiM9J7ZUOB2zTV2inOFYsbLl40Y2noAS1r9wkGgGrLkgIFPOf8I/edit
ĐỌC LẠI TÀI LIỆU VỀ CUỘC CHIẾN VIÊT-HOA VÀ VIỆT NAM NĂM 1979. ĐOÀN THANH LIÊM
https://docs.google.com/file/d/1jDutJe4XwvYiSecxWmW6EmC56G13bnC8jD9k3WbhZQjmeGHlyoQ7J6-S6lY3/edit
VƯỢT THOÁT. NGUYỄN THƯỢNG CHÁNH
https://docs.google.com/file/d/1QXE73gGZIr5REkKtDYmtqB_AC5v6UWzHuTeXxLfvBGKBYGVSk57l1VkaOm9l/edit
VIỆT NAM VỚI GIẢI PHÁP “GIẤU BỤI DƯỚI THẢM”. TS ALAN PHAN
https://docs.google.com/file/d/1RKJCbmyJanyYFD7AeZ8MMqFDc4EUBfMhTomZ_YxGZi5CFTUQG32_2AAb6e4O/edit
NHƯ CÂY LÚA TỰ DO. TS GIÁP VĂN DƯƠNG
https://docs.google.com/file/d/1AHqKAocpfjiM9J7ZUOB2zTV2inOFYsbLl40Y2noAS1r9wkGgGrLkgIFPOf8I/edit
ĐỌC LẠI TÀI LIỆU VỀ CUỘC CHIẾN VIÊT-HOA VÀ VIỆT NAM NĂM 1979. ĐOÀN THANH LIÊM
https://docs.google.com/file/d/1jDutJe4XwvYiSecxWmW6EmC56G13bnC8jD9k3WbhZQjmeGHlyoQ7J6-S6lY3/edit
Thứ Ba, 27 tháng 3, 2012
BATTLEFIELD VIETNAM ( PHIM TÀI LIỆU VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM).
Bộ phim tài liệu Battlefield Vietnam ( Chiến trường Việt Nam) thuật lại cuộc chiến tranh Việt Nam ở thế kỷ XX.
Trong phim có nhiều tài liệu quý kèm theo phân tích, bình luận, đánh giá dựa trên sự thật lịch sử.
PHIM DÀI NÊN ĐƯỢC CHIA RA LÀM 12 TẬP. MỖI TẬP DÀI KHOẢNG 58 PHÚT. CÓ PHẦN ĐỂ XEM PHỤ ĐỂ VIỆT NGỮ.
The Vietnam War, also known as the Second Indochina War, or the Vietnam Conflict, occurred in Vietnam, Laos and Cambodia from 1959 to April 30, 1975. The war was fought between the communist North Vietnam, supported by its communist allies, and the government of South Vietnam, supported by the United States and other member nations of the Southeast Asia Treaty Organization (SEATO).
The Vietcong, the lightly armed South Vietnamese communist insurgency, largely fought a guerrilla war against anti-communist forces in the region. The North Vietnamese Army engaged in a more conventional war, at times committing large-sized units into battle. U.S. and South Vietnamese forces relied on air superiority and overwhelming firepower to conduct search-and-destroy operations, involving ground forces, artillery and air strikes.
The United States entered the war to prevent a communist takeover of South Vietnam as part of a wider strategy called containment. Military advisors arrived beginning in 1950. U.S. involvement escalated in the early 1960s and combat units were deployed beginning in 1965. Involvement peaked in 1968 at the time of the Tet Offensive. Under a policy called Vietnamization, U.S. forces withdrew as South Vietnamese troops were trained and armed. Despite a peace treaty signed by all parties in January 1973, fighting continued. In response to the anti-war movement, the U.S. Congress passed the Case-Church Amendment in June 1973 prohibiting further U.S. military intervention. In April 1975, North Vietnam captured Saigon. North and South Vietnam were reunified the following year.
Battlefield Vietnam explores some of the most important battles fought during the Vietnam War. There are detailed battlefield descriptions and graphics, accompanied by actual combat footage. The narrator speaks throughout the series, without interviews of actual battle veterans. Detailed analysis of the battle including leaders, commanders, soldiers and weapons is presented. Events preceding the featured battle are included, as well as some aftermath details.
CHIẾN TRƯỜNG VIỆT NAM.
CÁC BẠN CÓ THỂ XEM ‘PHỤ ĐỀ VIỆT NGỬ” BẰNG CÁCH BẤM VÀO CHỔ CÓ CHỬ “CC”.
PHẤN. ĐIỆN BIÊN PHỦ - SỰ KẾ THỪA
PHẦN 2. CUỘC CHIẾN TRANH KHÔNG TUYÊN BỐ
PHẦN 3. CHIẾN LƯỢC TÌM VÀ DIỆT
PHẦN 4. SỰ THỬ THÁCH TRÒNG VÙNG TAM GIÁC SẮT
PHẦN 5. ĐẾM NGƯỢC THỜI GIAN TỚI TẾT (1968)
PHẦN 6. CUỘC NỔI DẬY NĂM 1968
PHẦN 7. CHIẾN TRANH Ở KHU PHI QUÂN SỰ
PHẦN 8. VÂY HÃM TẠI KHE SANH
PHẦN 9. CUỘC CHIẾN TRÊN BẦU TRỜI
PHẦN 10. KHÔNG NGỪNG KHÔNG KÍCH
PHẦN 11. HÒA BÌNH TRONG DANH DỰ?
PHẦN 12 (HẾT). BẮC NAM SUM HỌP MỘT NHÀ.
CÁC BẠN CÓ THỂ XEM LIÊN TỤC CÁC TẬP TRÊN Ở LINK DƯỚI ĐÂY.
http://www.youtube.com/watch?v=bAv9vKgyqzQ&feature=results_main&playnext=1&list=PL16A17F4311CF906A
Trong phim có nhiều tài liệu quý kèm theo phân tích, bình luận, đánh giá dựa trên sự thật lịch sử.
PHIM DÀI NÊN ĐƯỢC CHIA RA LÀM 12 TẬP. MỖI TẬP DÀI KHOẢNG 58 PHÚT. CÓ PHẦN ĐỂ XEM PHỤ ĐỂ VIỆT NGỮ.
The Vietnam War, also known as the Second Indochina War, or the Vietnam Conflict, occurred in Vietnam, Laos and Cambodia from 1959 to April 30, 1975. The war was fought between the communist North Vietnam, supported by its communist allies, and the government of South Vietnam, supported by the United States and other member nations of the Southeast Asia Treaty Organization (SEATO).
The Vietcong, the lightly armed South Vietnamese communist insurgency, largely fought a guerrilla war against anti-communist forces in the region. The North Vietnamese Army engaged in a more conventional war, at times committing large-sized units into battle. U.S. and South Vietnamese forces relied on air superiority and overwhelming firepower to conduct search-and-destroy operations, involving ground forces, artillery and air strikes.
The United States entered the war to prevent a communist takeover of South Vietnam as part of a wider strategy called containment. Military advisors arrived beginning in 1950. U.S. involvement escalated in the early 1960s and combat units were deployed beginning in 1965. Involvement peaked in 1968 at the time of the Tet Offensive. Under a policy called Vietnamization, U.S. forces withdrew as South Vietnamese troops were trained and armed. Despite a peace treaty signed by all parties in January 1973, fighting continued. In response to the anti-war movement, the U.S. Congress passed the Case-Church Amendment in June 1973 prohibiting further U.S. military intervention. In April 1975, North Vietnam captured Saigon. North and South Vietnam were reunified the following year.
Battlefield Vietnam explores some of the most important battles fought during the Vietnam War. There are detailed battlefield descriptions and graphics, accompanied by actual combat footage. The narrator speaks throughout the series, without interviews of actual battle veterans. Detailed analysis of the battle including leaders, commanders, soldiers and weapons is presented. Events preceding the featured battle are included, as well as some aftermath details.
CHIẾN TRƯỜNG VIỆT NAM.
CÁC BẠN CÓ THỂ XEM ‘PHỤ ĐỀ VIỆT NGỬ” BẰNG CÁCH BẤM VÀO CHỔ CÓ CHỬ “CC”.
PHẤN. ĐIỆN BIÊN PHỦ - SỰ KẾ THỪA
PHẦN 2. CUỘC CHIẾN TRANH KHÔNG TUYÊN BỐ
PHẦN 3. CHIẾN LƯỢC TÌM VÀ DIỆT
PHẦN 4. SỰ THỬ THÁCH TRÒNG VÙNG TAM GIÁC SẮT
PHẦN 5. ĐẾM NGƯỢC THỜI GIAN TỚI TẾT (1968)
PHẦN 6. CUỘC NỔI DẬY NĂM 1968
PHẦN 7. CHIẾN TRANH Ở KHU PHI QUÂN SỰ
PHẦN 8. VÂY HÃM TẠI KHE SANH
PHẦN 9. CUỘC CHIẾN TRÊN BẦU TRỜI
PHẦN 10. KHÔNG NGỪNG KHÔNG KÍCH
PHẦN 11. HÒA BÌNH TRONG DANH DỰ?
PHẦN 12 (HẾT). BẮC NAM SUM HỌP MỘT NHÀ.
CÁC BẠN CÓ THỂ XEM LIÊN TỤC CÁC TẬP TRÊN Ở LINK DƯỚI ĐÂY.
http://www.youtube.com/watch?v=bAv9vKgyqzQ&feature=results_main&playnext=1&list=PL16A17F4311CF906A
Thứ Hai, 26 tháng 3, 2012
ANH THƯ ĐẤT VIỆT.
Anh thư đất việt
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 1
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 2
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 3
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 4
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 5
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 6
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 7. TRẨY HỘI YÊN TỬ.
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 1
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 2
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 3
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 4
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 5
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 6
VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP 7. TRẨY HỘI YÊN TỬ.
Thứ Bảy, 24 tháng 3, 2012
BUỔI ĐIỀU TRẦN NHÂN QUYỀN TẠI LIÊN HIỆP QUỐC, 2012
Buổi điều trần Nhân Quyền tại Liên Hiệp Quốc, 2012
Hàng năm từ cuối tháng hai đến đầu tháng tư, những vị nguyên thủ quốc gia hay đại sứ đại diện của 164 thành viên LHQ hội tụ vể trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ tham dự Hội Nghị Quốc Tế Nhân Quyền.
Với mục đích tranh đấu cho nhân quyền và dân chủ tự do cho quê hương, Cộng Đồng Việt Nam tại Hoa Kỳ đã nhiều lần đến LHQ để trình bày và tố cáo những vi phạm trầm trọng về nhân quyền tại Việt Nam.
Mặc dù bận rộn với cao trào Thỉnh Nguyện Thư, phái đoàn VN chúng ta cũng đã cố gắng vào điều trần trước khi Cao Ủy đi Thụy Sĩ.
Đúng 11 giờ sáng ngày thứ sáu 9/3/ 2012, phái đoàn Việt Nam do ông Nguyễn Văn Tần, chủ tịch Ban Chấp Hành Trung Ương Cộng Đồng Người Việt Tỵ Nạn tại Hoa Kỳ, hướng dẫn cùng với ông Ngô Thế Bảo, chủ tịch CĐ tại Allentown, Pennsylvania, Ông Nguyễn Trọng Hiếu, PCT CĐ người Việt tại Tarrant, Texas; Bà Huỳnh Thu Lan, Phó Chủ Tịch CĐ Grand Rapids, Michigan và bà Ngô Mỹ Hạnh P/chủ tịch CĐ Allentown, Pennsylvania, ông Lương Hoàng Long, truyền thông của Liên Minh Dân Chủ Đông Dương. Ngoài ra có ba vị đại diện đến từ tiểu bang Connecticut: ông Trần Văn Giỏi chủ tịch cộng đồng Tiểu Bang Connecticut, cùng haià thành viên BCH Cộng Đồng : ông Nguyễn Quang Vinh và ông Nguyễn Phước Hiền.
TÌM VỀ NGUỒN GỐC DÂN TỘC VIỆT NAM QUA DI TRUYỀN HỌC.
Tìm về nguồn gốc dân tộc Việt Nam qua di truyền học: một vài phát hiện ban đầu và đường hướng nghiên cứu
Nguyen Van Tuan
March 24, 2012
Nguyen Van Tuan
March 24, 2012
…Nhân điểm qua cuốn sách Eden in the East (tạm dịch: Địa đàng ở phương Đông) của Tác giả Stephen Oppenheimer, tôi có đặt lại vấn đề nguồn gốc dân tộc Việt Nam [1]. Bài điểm sách đã được một số tạp chí in lại, và qua đó đã được nhiều bạn đọc quan tâm đến vấn đề ở trong và ngoài nước đón nhận một cách nồng nhiệt. Một số bạn đọc viết thư riêng đề nghị chúng tôi nên tiến hành một nghiên cứu sinh học để xác định rõ hơn mối quan hệ giữa dân tộc Việt và các dân tộc khác trong vùng Đông Nam Á châu. Một số bạn đọc khai triển thêm đề tài này và đề nghị nên cẩn thận trong khi diễn dịch các số liệu và dữ kiện khảo cổ học (xem chẳng hạn như bài viết của Tác giả Nguyễn Quang Trọng trên Hợp Lưu [2]). Tuy nhiên bên cạnh đó, cũng có người cho rằng không cần phải đặt lại vấn đề nguồn gốc dân tộc Việt, vì trong quá khứ đã có tác giả, chẳng hạn như Bình Nguyên Lộc, đã “chứng minh” nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt [3].
SAU TẤM HUY CHƯƠNG WTO
Sau tấm huy chương WTO
Tác giả: Tư Giang
22/03/2012
Tác giả: Tư Giang
22/03/2012
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, vai trò của Nhà nước trở nên mở rộng hơn trong mọi lĩnh vực kinh tế. Thật tiếc, vai trò đó đã không giảm xuống như người ta mong đợi khi Việt Nam vào WTO mà trái lại được ca ngợi như là phản ứng cần có trước cú sốc do chính hội nhập WTO mang lại.
Thứ Sáu, 23 tháng 3, 2012
MÔNG-MÃN-HỒI-TẠNG : TỨ TRỤ LUNG LAY
Mông Mãn Hồi Tạng - Tứ Trụ Lung Lay
Nguyễn-Xuân Nghĩa
Trung Quốc và các "Dị Tộc" trong vùng trái độn
* Chúng em vào Đại hội, vui đáo để... *
Trung Quốc là quốc gia duy nhất trên thế giới mà nỗi sợ hãi ngàn năm có thể được thấy từ... mặt trăng.
Đó là Vạn Lý Trường Thành, do nhiều đời xây dựng từ thời Chiến Quốc đến nhà Đại Minh - trải dài trên hai chục thế kỷ. Trung Quốc cũng là một xứ mà việc phòng thủ đã trở thành bản năng, xuất phát từ địa dư, văn hóa lẫn lịch sử.
Trên một quốc gia bát ngát tới 10 triệu cây số vuông, đa số diện tích lại là vùng trái độn quân sự vây quanh khu vực tương đối trù phú là các tỉnh duyên hải miền Đông. Theo chiều kim đồng hồ từ dưới lên thì đó là Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông và phân nửa đất Mãn Châu ngày xưa, nay là ba tỉnh Đông Bắc có tên là Hắc Long Giang, Cát Lâm và Liêu Ninh.
Nguyễn-Xuân Nghĩa
Trung Quốc và các "Dị Tộc" trong vùng trái độn
* Chúng em vào Đại hội, vui đáo để... *
Trung Quốc là quốc gia duy nhất trên thế giới mà nỗi sợ hãi ngàn năm có thể được thấy từ... mặt trăng.
Đó là Vạn Lý Trường Thành, do nhiều đời xây dựng từ thời Chiến Quốc đến nhà Đại Minh - trải dài trên hai chục thế kỷ. Trung Quốc cũng là một xứ mà việc phòng thủ đã trở thành bản năng, xuất phát từ địa dư, văn hóa lẫn lịch sử.
Trên một quốc gia bát ngát tới 10 triệu cây số vuông, đa số diện tích lại là vùng trái độn quân sự vây quanh khu vực tương đối trù phú là các tỉnh duyên hải miền Đông. Theo chiều kim đồng hồ từ dưới lên thì đó là Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông và phân nửa đất Mãn Châu ngày xưa, nay là ba tỉnh Đông Bắc có tên là Hắc Long Giang, Cát Lâm và Liêu Ninh.
BAC HY LAI VÀ CHÂU VĨNH KHANG ÂM MƯU ĐẢO CHÍNH
Bạc Hy Lai và Châu Vĩnh Khang âm mưu đảo chính
23/03/2012
Báo Minh Cảnh
http://www.wantchinatimes.com/news-subclass-cnt.aspx?id=20120322000007&cid=1501
“Căn cứ theo một nguồn tin không nêu danh tại Bắc Kinh, Châu Vĩnh Khang, một thành viên của nhóm lãnh đạo tối cao gồm chín người trong Uỷ ban Thường trực Bộ Chính trị, đã bí mật hứa hẹn giúp Bạc được vào cơ quan quyền lực cao nhất của quốc gia và thay thế Châu trong vai trò bí thư Uỷ ban Chính pháp. Việc này sẽ cho phép Bạc kiểm soát được lực lượng Cảnh sát Vũ trang Nhân dân và Bộ Công an, và ép Tập phải từ chức trước khi tự đưa mình vào vị trí phó chủ tịch và chức tổng bí thư trong tương lai”
23/03/2012
Báo Minh Cảnh
http://www.wantchinatimes.com/news-subclass-cnt.aspx?id=20120322000007&cid=1501
“Căn cứ theo một nguồn tin không nêu danh tại Bắc Kinh, Châu Vĩnh Khang, một thành viên của nhóm lãnh đạo tối cao gồm chín người trong Uỷ ban Thường trực Bộ Chính trị, đã bí mật hứa hẹn giúp Bạc được vào cơ quan quyền lực cao nhất của quốc gia và thay thế Châu trong vai trò bí thư Uỷ ban Chính pháp. Việc này sẽ cho phép Bạc kiểm soát được lực lượng Cảnh sát Vũ trang Nhân dân và Bộ Công an, và ép Tập phải từ chức trước khi tự đưa mình vào vị trí phó chủ tịch và chức tổng bí thư trong tương lai”
Thứ Năm, 22 tháng 3, 2012
VĂN QUANG VIẾT TỪ SÀI GÒN: NHÀ Ở RẤT CAO NHƯNG VĂN HÓA RẤT LÙN
Văn Quang Từ Sài Gòn:
Ở Nhà Rất Cao Nhưng Văn Hóa Rất Lùn.
Trong bài báo kỳ trước, tôi đã tường thuật với bạn đọc những tình tiết về một số người được gọi là “đại gia” ở VN, kể cả nam và nữ. Hai nữ đại gia chơi ngông, chúng ta đã biết khá rõ. Tuy nhiên về nữ đại gia Tổng giám đốc tổng công ty Bianfishco ở Cần Thơ đang chữa bệnh ở nước ngoài, những ngày gần đây gia đình bà cũng đang dạm bán nhà xưởng cho một công ty Hà Lan, định giá tài sản lên đến 2.700 tỉ đồng. Ngay cả chiếc xe Rolls Royce giá hơn triệu USD cũng sẽ được bán để trả nợ.
Dư luận khách quan nhận định gia đình bà Diệu Hiền tỏ thiện chí trả hết nợ chứ không “bỏ nợ, chạy lấy người” như những đại gia lừa đảo khác người ta thường thấy ở VN trong thời buổi khó khăn này. Chúng ta hãy đợi xem ông chủ Bianfishco, chồng bà Diệu Hiền, có thực hiện được lời hứa không.
Ở Nhà Rất Cao Nhưng Văn Hóa Rất Lùn.
Trong bài báo kỳ trước, tôi đã tường thuật với bạn đọc những tình tiết về một số người được gọi là “đại gia” ở VN, kể cả nam và nữ. Hai nữ đại gia chơi ngông, chúng ta đã biết khá rõ. Tuy nhiên về nữ đại gia Tổng giám đốc tổng công ty Bianfishco ở Cần Thơ đang chữa bệnh ở nước ngoài, những ngày gần đây gia đình bà cũng đang dạm bán nhà xưởng cho một công ty Hà Lan, định giá tài sản lên đến 2.700 tỉ đồng. Ngay cả chiếc xe Rolls Royce giá hơn triệu USD cũng sẽ được bán để trả nợ.
Dư luận khách quan nhận định gia đình bà Diệu Hiền tỏ thiện chí trả hết nợ chứ không “bỏ nợ, chạy lấy người” như những đại gia lừa đảo khác người ta thường thấy ở VN trong thời buổi khó khăn này. Chúng ta hãy đợi xem ông chủ Bianfishco, chồng bà Diệu Hiền, có thực hiện được lời hứa không.
LƯU GIỮ LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT
Lưu giữ lịch sử người Việt: Phỏng vấn TS Thúy Võ Ðặng
Vu Qui Hao Nhien
March 22, 2012
IRVINE - Tại đại học UC Irvine đang hình thành một kho lưu trữ lịch sử cá nhân các thành viên trong cộng đồng Việt Nam do chính họ kể lại. Ðây là một dự án sưu tầm và giữ lại những câu chuyện theo phương pháp “oral history” của ngành lịch sử.
Dự án này, mang tên “Vietnamese American Oral History Project,” do Tiến Sĩ Thúy Võ Ðặng đứng đầu. Ðại học UC Irvine phê chuẩn dự án này vào tháng 11 năm 2011 và chương trình thu thập những câu chuyện này tiến hành được 4 tháng nay.
Tiến Sĩ Thúy Võ Ðặng, người đứng đầu dự án “Vietnamese American Oral History Project” thu thập lịch sử cá nhân các thành viên trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt ở miền Nam California.
Tiến Sĩ Thúy Võ Ðặng tốt nghiệp Ph.D. ngành nghiên cứu sắc tộc tại đại học UC San Diego, và hiện làm nghiên cứu hậu tiến sĩ tại UC Irvine. Cô thực hiện luận án tiến sĩ về sự tương quan giữa chính trị văn hóa với ký ức, sử dụng phỏng vấn “oral history” với di dân gốc Việt thế hệ thứ nhất. Hợp tác với sáng hội Pacific Rim Foundation, cô phỏng vấn hơn 70 người Mỹ gốc Việt tại miền Nam California cho dự án của sáng hội này.
Vu Qui Hao Nhien
March 22, 2012
IRVINE - Tại đại học UC Irvine đang hình thành một kho lưu trữ lịch sử cá nhân các thành viên trong cộng đồng Việt Nam do chính họ kể lại. Ðây là một dự án sưu tầm và giữ lại những câu chuyện theo phương pháp “oral history” của ngành lịch sử.
Dự án này, mang tên “Vietnamese American Oral History Project,” do Tiến Sĩ Thúy Võ Ðặng đứng đầu. Ðại học UC Irvine phê chuẩn dự án này vào tháng 11 năm 2011 và chương trình thu thập những câu chuyện này tiến hành được 4 tháng nay.
Tiến Sĩ Thúy Võ Ðặng, người đứng đầu dự án “Vietnamese American Oral History Project” thu thập lịch sử cá nhân các thành viên trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt ở miền Nam California.
Tiến Sĩ Thúy Võ Ðặng tốt nghiệp Ph.D. ngành nghiên cứu sắc tộc tại đại học UC San Diego, và hiện làm nghiên cứu hậu tiến sĩ tại UC Irvine. Cô thực hiện luận án tiến sĩ về sự tương quan giữa chính trị văn hóa với ký ức, sử dụng phỏng vấn “oral history” với di dân gốc Việt thế hệ thứ nhất. Hợp tác với sáng hội Pacific Rim Foundation, cô phỏng vấn hơn 70 người Mỹ gốc Việt tại miền Nam California cho dự án của sáng hội này.
CHIỀU HƯỚNG Ý THỨC HỆ CHO TƯƠNG LAI VIỆT NAM
Chiều hướng ý thức hệ tương lai cho Việt Nam
CHU CHỈ NAM.
CHU CHỈ NAM.
Muốn viết, từ bao năm nay, nếu không muốn nói là bao chục năm nay, vì theo Karl Popper thì những người chủ trương ý thức hệ chẳng khác nào muốn đóng khung thế giới trong một lồng kính, trong khi đó thế giới biến chuyển từng ngày, từng giờ, từng phút, từng giây, vì mỗi một giây, trên thế giới, đều có những tư tưởng mới, những phát minh, sáng kiến mới.
Tôi đồng ý phần lớn quan điểm của K. Popper. Tuy nhiên tôi nghĩ, là một con người hay một dân tộc, một quốc gia đều phải có một dự phóng tương lai để hành động. Điều khác biệt với những người chủ trương ý thức hệ là những dự phóng này không được đưa lên thành định luật và quyết đoán rằng quốc gia đó, nhân loại đó nhất định phải đi theo chiều hướng này, hay chiều hướng nọ, mà những chiều hướng đó có thể uyển chuyển, để thích hợp tùy theo hoàn cảnh, môi trường và thời gian.
Chiều hướng ý thức hệ đó có tính cách hướng dẫn hơn là áp đặt.
Chính trong suy nghĩ đó mà tôi viết bài này, thay vì dùng danh từ “Ý thức hệ tương lai”, tôi xin dùng “Chiều hướng ý thức hệ tương lai.”
Thứ Tư, 21 tháng 3, 2012
TRUNG CỘNG, VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
Tin thứ Tư, 21-03-2012
NÓNG! 9h45′ – Một CTV vừa cho biết: “Hiện nay tại 46 Tràng Thi đang có khoảng 30 bà con Văn Giang, Đông Anh, Đại Bái… (tập trung khiếu kiện). Khoảng 100 người nữa đi xe buýt đang sang. Có 1 xe thùng của phường tại hiện trường”.
10h20′:
10h55′:
11h15′ – “Bí thư đảng ủy xã Đại Bái đã xuất hiện để vận động kêu gọi bà con đi về… nhưng không ai nghe cả… có khoảng 130 người tại hiện trường”. Có bà con ở: - Thôn Hà Khê, xã Vân Hà – huyện Đông Anh, HN; thôn Ngọc Xuyên – Xã Đại Bái – huyện Gia Bình – Bắc Ninh; 3 xã huyện Văn Giang; bà con dưới Hải Phòng.
Trung Cộng, Việt Nam và Thế Giới
Quốc Việt & Nguyễn Xuân Nghĩa - SBS Radio Ngày 120321
Vấn đề Trung Quốc của Thế giới nằm tại Bắc Kinh,
Vấn đề Trung Quốc của Việt Nam nằm tại Hà Nội...
Beijing, China (@morguefile.com)
Bình luận gia Nguyễn Xuân Nghĩa nhận xét về cuộc tranh giành quyền lực trong nội bộ đảng CS Trung quốc và thế đứng Việt Nam phải chọn để thoát áp lực càng lúc càng gia tăng từ Bắc kinh.
http://www.sbs.com.au/yourlanguage/vietnamese/highlight/page/id/208251/t/China-Vietnam-and-the-world
NÓNG! 9h45′ – Một CTV vừa cho biết: “Hiện nay tại 46 Tràng Thi đang có khoảng 30 bà con Văn Giang, Đông Anh, Đại Bái… (tập trung khiếu kiện). Khoảng 100 người nữa đi xe buýt đang sang. Có 1 xe thùng của phường tại hiện trường”.
10h20′:
10h55′:
11h15′ – “Bí thư đảng ủy xã Đại Bái đã xuất hiện để vận động kêu gọi bà con đi về… nhưng không ai nghe cả… có khoảng 130 người tại hiện trường”. Có bà con ở: - Thôn Hà Khê, xã Vân Hà – huyện Đông Anh, HN; thôn Ngọc Xuyên – Xã Đại Bái – huyện Gia Bình – Bắc Ninh; 3 xã huyện Văn Giang; bà con dưới Hải Phòng.
Trung Cộng, Việt Nam và Thế Giới
Quốc Việt & Nguyễn Xuân Nghĩa - SBS Radio Ngày 120321
Vấn đề Trung Quốc của Thế giới nằm tại Bắc Kinh,
Vấn đề Trung Quốc của Việt Nam nằm tại Hà Nội...
Beijing, China (@morguefile.com)
Bình luận gia Nguyễn Xuân Nghĩa nhận xét về cuộc tranh giành quyền lực trong nội bộ đảng CS Trung quốc và thế đứng Việt Nam phải chọn để thoát áp lực càng lúc càng gia tăng từ Bắc kinh.
http://www.sbs.com.au/yourlanguage/vietnamese/highlight/page/id/208251/t/China-Vietnam-and-the-world
Thứ Ba, 20 tháng 3, 2012
NGUYỄN MẠNH TƯỜNG, LUẬT SƯ "NÓI MÁT" CHẾ ĐỘ
NGUYỄN MẠNH TƯỜNG, LUẬT SƯ “NÓI MÁT” CHẾ ĐỘ!
March 20, 2012 by HNSG
March 20, 2012 by HNSG
...-Nhưng mà tại sao lại phải chỉ định lão Trần Lâm làm luật sư bào chữa?
-Đây mới là cái vụ “hấp lại” cái bộ mặt cò mồi của lão thành là một luật sư của nhân dân dám “nói mát” chế độ.
-Hay! Hay! Coi bộ hay a…
-Không hay sao dám nhận làm cố vấn cho anh Ba Tể Tướng. Vụ xử kiện thằng Đoàn Văn Vươn thì cứ dựa theo cái vụ xử thằng nông dân dùng cuốc đập chết thằng đàn ông đang nằm trên bụng vợ của nó…
-Ông Móc nói sao tôi không hiểu?
-Thì anh Ba ra lệnh cho thằng Đỗ Hữu Ca xử thằng Đoàn Văn Vươn tử hình và cho nó được phép nói lời sau cùng.
-Rồi làm sao nữa?
-Thì anh Ba bảo thằng Trần Lâm nói cho thằng Đoàn Văn Vươn yêu cầu ông quan Toà Đỗ Hữu Ca cho nó điều khiển đoàn hùng binh phối hợp công an, bộ đội tới cào nhà thằng Đỗ Hữu Ca. Dĩ nhiên là cái thằng chó chết này nó nổi điên lên. Nó không cào nhà người ta thì thôi, nay cái thằng đã bắn súng hoa cải và đặt mìn tự chế làm bị thương 2 công an, 4 bộ đội làm cái mặt nó quê xệ như lúc con ngựa cái đang đái, lại đòi cào nhà nó. Nó cũng sẽ đập bàn, làm hùm làm hổ như cái ông quan toà bị thằng nông dân yêu cầu cho hun cái mặt của con mụ vợ.
-Hay!Hay! Thế mới đáng mặt cố vấn cho Ba Dũng này. Hay lắm. Tôi phải “cho hấp lại” cái thằng luật sư Trần Lâm này theo như ý kiến của ông cố vấn mới được. Mà này, lão Trần Lâm này có thể thay thế lão Nguyễn Mạnh Tường để làm luật sư “nói mát” chế độ được không? Sợ không khéo cái bản mặt của nó lại giống cái bản mặt của thằng quan Toà Đỗ Hữu Ca thì bỏ mẹ.
-Biết đâu được! Con chó mà muốn làm con người thì khó; chớ con người mà muốn làm con chó thì đâu có khó gì!//
Thứ Hai, 19 tháng 3, 2012
NHÂN VĂN GIAI PHẨM. TƯỞNG NĂNG TIẾN
NHÂN VĂN GIAI PHẨM. TƯỞNG NĂNG TIẾN
..."Trong một xã hội đã kéo dài hơn nửa thế kỷ về sự mê muội dân trí, về sự độc tài về chính trị, sự lừa dối, sự đầu độc để có sự đồng thuận về vụ NVGP và các nhân vật của nó thật khó như đáy bể mò kim… Nhưng trong đêm tối không phải không có những người đã nhìn thấy ánh sáng của chân lý.” - Lê Hoài Nguyên.
Cuối năm 1973, nhà văn Bùi Ngọc Tấn được thả khỏi tù. Lúc đến văn phòng làm thủ tục giấy tờ phóng thích, ông chợt nhìn thấy một tác phẩm của mình trên bàn giấy của những nhân viên công an ở trại:
“Tên hắn in trên bìa sách chứng tỏ điều đó. Như có một ma lực, hắn bước đến chỗ ấy. Hắn buộc miệng kêu to như gặp lại con mình:
-Thưa các ông các bà, đây là sách tôi viết.
Mọi người ngơ ngác...
-Cái gì? Anh nói cái gì?
Hắn cầm lấy cuốn truyện. Bìa có đóng dấu trại. Hắn nhìn mãi vào những tên hắn in trên bìa sách. Thật không tin được... Hắn lắp bắp như người ngẹn thở:
-Quyển sách này của tôi.
Bìa sách Nhân Văn Giai Phẩm.
Cô trung sĩ nhìn giấy tờ của hắn. Rồi lại nhìn tên hắn in trên bìa sách. Cô đưa tờ lệnh tha cho ông Thanh Vân đọc. Ông ngẩng lên nhìn hắn chăm chú từ đầu đến chân. Rồi với giọng hiểu biết:
-Anh lại Nhân văn Giai Phẩm chứ gì?
- Báo cáo ông, Nhân văn Giai Phẩm có từ năm 1956, tôi bị bắt năm 1968.
-Thế anh bị bắt về tội gì?
( Bùi Ngọc Tấn. Chuyện Kể Năm 2000, tập I. CLB Tuổi Xanh, Hoa Kỳ: 2000, 127- 129).
Từ 1956 đến 1973 là một khoảng thời gian khá dài, đủ dài để nhà nước CHXHCNVN biến bốn chữ “Nhân Văn Giai Phẩm ” thành một ... tội danh:
- Anh lại Nhân văn Giai Phẩm chứ gì?
https://docs.google.com/file/d/1SeQ-czAZ-QtfKleOi6RGzePyhAZNvGjUbbJh_qfVDTa1Xp79fnY4JO9Wc-6m/edit
NGƯỜI CHĂM TRONG LÒ HẠT NHÂN. INRASARA
... Gs Phạm Duy Hiển – nguyên Viện trưởng Viện nguyên tử Đà Lạt:
- Việt Nam ta chẳng có chút lợi thế nào về ĐHN cả. Tài nguyên Uranium hầu như không có. Tri thức khoa học công nghệ còn ở mức a, b, c… Tiền bạc phải đi vay mượn. Cơ sở hạ tầng công nghiệp quá thấp. Trình độ quản lý và kỷ luật công nghiệp hiện đại kém, tai nạn lao động xảy ra liên tục mọi nơi…
- Lại thêm vấn nạn tham những và lợi ích riêng. Cái chúng ta hiện có chỉ là ý muốn của một số người…
- Làm ĐHN mà không đủ tri thức thì rất dễ trở thành một thứ con tin chính trị khi ai đó muốn gây sức ép lên chúng ta.
https://docs.google.com/file/d/1ClCcHA5nzSmKnEDyrXrgAw_9_UVUnmliFA_88J3J6AjvQqgTiWGgQJQf2stK/edit
HUYỀN THOẠI MỘT NHÀ THƠ. TRẦN VIỆT TRÌNH
...Một ngày sau năm 1975, sau khi hai miền Nam Bắc “được” giao thông, một ông già tóc râm đang thả bộ trên đường phố Sài Gòn bỗng nghe lời ca tiếng nhạc phát ra từ một người đàn ông cụt chân với cái đàn guitar cũ kỹ hát xin tiền
Những đồi hoa sim ôi những đồi hoa sim
tím chiều hoang biền biệt
Vào chuyện ngày xưa nàng yêu hoa sim tím
khi còn tóc buối vai
Mấy lúc xong pha ngoài trận tuyến ai hẹn được ngày về
rồi một chiều mây bay
Từ nơi chiến trường đông bắc đó lần ghé về thăm xóm
hoàng hôn tắt sau đồi
Lời ca nghe sao quen quá! Ông lão mới mon men đến hỏi. Thì ra là bài “Những Đồi Hoa Sim” và đó lần đầu tiên ông được nghe. Ông yêu cầu người hành khất hát lại một lần nữa. Nghe hát xong, ông vét sạch tiền trong túi bỏ vào chiếc ca nhựa và nói: “Tôi là tác giả bài thơ được phổ nhạc” rồi bước đi với đôi mắt ngấn lệ …
Ông lão già tóc râm đó là Hữu Loan.
https://docs.google.com/file/d/1dyL0w_TWZnm9ZwuJvGYgOHc4yLA8moQrv_0ehfq3MlpfmeU7Qg8SMyAo3LJR/edit
Mau tim hoa sim ( Huu Loan )
MàuTím Hoa Sim - Nghệ Sĩ Quốc Anh ngâm
..."Trong một xã hội đã kéo dài hơn nửa thế kỷ về sự mê muội dân trí, về sự độc tài về chính trị, sự lừa dối, sự đầu độc để có sự đồng thuận về vụ NVGP và các nhân vật của nó thật khó như đáy bể mò kim… Nhưng trong đêm tối không phải không có những người đã nhìn thấy ánh sáng của chân lý.” - Lê Hoài Nguyên.
Cuối năm 1973, nhà văn Bùi Ngọc Tấn được thả khỏi tù. Lúc đến văn phòng làm thủ tục giấy tờ phóng thích, ông chợt nhìn thấy một tác phẩm của mình trên bàn giấy của những nhân viên công an ở trại:
“Tên hắn in trên bìa sách chứng tỏ điều đó. Như có một ma lực, hắn bước đến chỗ ấy. Hắn buộc miệng kêu to như gặp lại con mình:
-Thưa các ông các bà, đây là sách tôi viết.
Mọi người ngơ ngác...
-Cái gì? Anh nói cái gì?
Hắn cầm lấy cuốn truyện. Bìa có đóng dấu trại. Hắn nhìn mãi vào những tên hắn in trên bìa sách. Thật không tin được... Hắn lắp bắp như người ngẹn thở:
-Quyển sách này của tôi.
Bìa sách Nhân Văn Giai Phẩm.
Cô trung sĩ nhìn giấy tờ của hắn. Rồi lại nhìn tên hắn in trên bìa sách. Cô đưa tờ lệnh tha cho ông Thanh Vân đọc. Ông ngẩng lên nhìn hắn chăm chú từ đầu đến chân. Rồi với giọng hiểu biết:
-Anh lại Nhân văn Giai Phẩm chứ gì?
- Báo cáo ông, Nhân văn Giai Phẩm có từ năm 1956, tôi bị bắt năm 1968.
-Thế anh bị bắt về tội gì?
( Bùi Ngọc Tấn. Chuyện Kể Năm 2000, tập I. CLB Tuổi Xanh, Hoa Kỳ: 2000, 127- 129).
Từ 1956 đến 1973 là một khoảng thời gian khá dài, đủ dài để nhà nước CHXHCNVN biến bốn chữ “Nhân Văn Giai Phẩm ” thành một ... tội danh:
- Anh lại Nhân văn Giai Phẩm chứ gì?
https://docs.google.com/file/d/1SeQ-czAZ-QtfKleOi6RGzePyhAZNvGjUbbJh_qfVDTa1Xp79fnY4JO9Wc-6m/edit
NGƯỜI CHĂM TRONG LÒ HẠT NHÂN. INRASARA
... Gs Phạm Duy Hiển – nguyên Viện trưởng Viện nguyên tử Đà Lạt:
- Việt Nam ta chẳng có chút lợi thế nào về ĐHN cả. Tài nguyên Uranium hầu như không có. Tri thức khoa học công nghệ còn ở mức a, b, c… Tiền bạc phải đi vay mượn. Cơ sở hạ tầng công nghiệp quá thấp. Trình độ quản lý và kỷ luật công nghiệp hiện đại kém, tai nạn lao động xảy ra liên tục mọi nơi…
- Lại thêm vấn nạn tham những và lợi ích riêng. Cái chúng ta hiện có chỉ là ý muốn của một số người…
- Làm ĐHN mà không đủ tri thức thì rất dễ trở thành một thứ con tin chính trị khi ai đó muốn gây sức ép lên chúng ta.
https://docs.google.com/file/d/1ClCcHA5nzSmKnEDyrXrgAw_9_UVUnmliFA_88J3J6AjvQqgTiWGgQJQf2stK/edit
HUYỀN THOẠI MỘT NHÀ THƠ. TRẦN VIỆT TRÌNH
...Một ngày sau năm 1975, sau khi hai miền Nam Bắc “được” giao thông, một ông già tóc râm đang thả bộ trên đường phố Sài Gòn bỗng nghe lời ca tiếng nhạc phát ra từ một người đàn ông cụt chân với cái đàn guitar cũ kỹ hát xin tiền
Những đồi hoa sim ôi những đồi hoa sim
tím chiều hoang biền biệt
Vào chuyện ngày xưa nàng yêu hoa sim tím
khi còn tóc buối vai
Mấy lúc xong pha ngoài trận tuyến ai hẹn được ngày về
rồi một chiều mây bay
Từ nơi chiến trường đông bắc đó lần ghé về thăm xóm
hoàng hôn tắt sau đồi
Lời ca nghe sao quen quá! Ông lão mới mon men đến hỏi. Thì ra là bài “Những Đồi Hoa Sim” và đó lần đầu tiên ông được nghe. Ông yêu cầu người hành khất hát lại một lần nữa. Nghe hát xong, ông vét sạch tiền trong túi bỏ vào chiếc ca nhựa và nói: “Tôi là tác giả bài thơ được phổ nhạc” rồi bước đi với đôi mắt ngấn lệ …
Ông lão già tóc râm đó là Hữu Loan.
https://docs.google.com/file/d/1dyL0w_TWZnm9ZwuJvGYgOHc4yLA8moQrv_0ehfq3MlpfmeU7Qg8SMyAo3LJR/edit
Mau tim hoa sim ( Huu Loan )
MàuTím Hoa Sim - Nghệ Sĩ Quốc Anh ngâm
Thứ Bảy, 17 tháng 3, 2012
VẬN ĐỘNG HÀNH LANG TẠI DC. SỨ THẦN BÙI VIỆN CÔNG TÁC NĂM 1873
Vận động hành lang tại DC. (Sứ thần Bùi Viện công tác 1873)
Friday, 16 March 2012 14:08
Trong cuốn nhật ký sử kiện tại Viện Bảo tàng Việt Nam chúng tôi sẽ viết như sau.
Công cuộc vận động hành lang cho nhân quyền tại Việt Nam đã thành tựu. Lần đầu tiên người Việt tại Mỹ đưa kiến nghị vào Bạch cung. 200 người tham dự. 3 người trình bày vấn đề, 4 viên chức Hoa kỳ ghi nhận. Phối hợp chương trình bên trong cũng là một cô gái gốc Việt.1000 người hỗ trợ bên ngoài. Hôm đó là ngày thứ hai, 5 tháng 3 năm 2012
Ngày thứ tư 7 tháng 3-2012 có 500 người vào quốc hội vận động với 50 thành viên lập pháp Hoa Kỳ. Mục tiêu căn bản: Nhân quyền cho Việt Nam.
Vận động hành lang tại DC.
Giao Chỉ - San Jose.
Tổng thống Ulysses Grant.
Đấu tranh chính trị.
Trong công cuộc đấu tranh cho dân sinh tại Hoa Kỳ và nhân quyền cho Việt Nam thì vận động hành lang là phương thức quan trọng và hữu hiệu nhất. Ưu tiên số 1 vẫn là vận động bầu cử. Con đường số 2 là tìm cách đạo đạt dân ý lên hành pháp và lập pháp. Con đường này đi trên hành lang của các văn phòng.
Mưu đồ hạnh phúc cho chính chúng ta, cho cộng đồng của chúng ta và quê hương bỏ lại là nghĩa vụ rất rõ rệt. Hãy làm người công dân Mỹ tử tế, nhiên hậu sẽ giúp cho cộng đồng vững mạnh và đồng hương ở quê nhà sớm có tự do dân chủ.
Đầu tháng 3 năm nay 2012 người Việt tử tế tại Mỹ đã làm được một màn ngoạn mục. Hết sức ngoạn mục. Cùng nhau tham dự trực tiếp vào công việc vận động hành lang. 200 người đưa kiến nghị vào Bạch cung. 1000 người hỗ trợ bên ngoài. 500 người gặp các đại biểu tại quốc hội. Ở các nơi xa có 150 ngàn người đồng thuận ghi danh. We, the people. Chúng tôi là công dân. Thành quả vĩ đại. Thành quả đầu tiên. Bất kể vị tổng thống có xuất hiện hay không, bất kể nghị trình lẩm cẩm trục trặc ra sao. Vạn sự khởi đầu nan. Đối với tôi là rất OK. Không thắng, không bại, không hòa. Rất OK.
Trong cuốn nhật ký sử kiện tại Viện Bảo tàng Việt Nam chúng tôi sẽ viết như sau.
Công cuộc vận động hành lang cho nhân quyền tại Việt Nam đã thành tựu. Lần đầu tiên người Việt tại Mỹ đưa kiến nghị vào Bạch cung. 200 người tham dự. 3 người trình bày vấn đề, 4 viên chức Hoa kỳ ghi nhận. Phối hợp chương trình bên trong cũng là một cô gái gốc Việt.1000 người hỗ trợ bên ngoài. Hôm đó là ngày thứ hai, 5 tháng 3 năm 2012
Ngày thứ tư 7 tháng 3-2012 có 500 người vào quốc hội vận động với 50 thành viên lập pháp Hoa Kỳ. Mục tiêu căn bản: Nhân quyền cho Việt Nam.
Những hàng chữ đơn giản như trên chính là lịch sử. Sẽ không có những lời huênh hoang khoe thắng lợi. Sẽ không có những lời phàn nàn về sự sắp xếp lủng củng. Sẽ không có tên tuổi của phe phái. Sẽ không có những thở than bất mãn. Cũng không ghi lại những lời chống đối.
Đó đơn thuần là tin tức lịch sử.
Cuộc vận động đầu tiên.
Đi vào chi tiết một chút, phải kể công đầu là anh Trúc Hồ phát động. Rồi đến anh Nguyễn đình Thắng tiếp tay. Mở đầu sự kết hợp hết sức tốt đẹp và hữu hiệu. Phương tiện truyền thông mạnh mẽ. Đề tài rõ ràng là một mẫu số chung để mọi người cùng hưởng ứng. Thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Đủ cả. Bà con ta được hướng dẫn ghi danh. Bà con ta được tổ chức đưa về thủ đô. Và cuối cùng kết quả tốt đẹp. Không phải tốt đẹp vì đã có ngay kết quả nhãn tiền. Kết quả là sự hưởng ứng và sự họp mặt. Còn chuyện thành quả cuối cùng sẽ còn rất lâu hay bất khả. Nhưng đồng lòng và cùng gặp nhau. Đó là sự thành công. Lịch sử không cần ghi những điều ong tiếng ve, những lời xuyên tạc hay những giây phút trách móc than thở.
Bởi vì hơn trăm năm trước đã có cuộc vận động hành lang của Việt Nam bất thành, cũng tại DC. Ai là người trách móc và than thở cho Bùi Viện.Thực vậy cách đây 139 năm, vào năm 1873 tiền nhân của chúng ta là ngài Bùi Viện, lúc đó bác chỉ có 34 tuổi đã xuất dương qua Mỹ tìm cách vào gặp tổng thống Hoa Kỳ thực hiện cuộc vận động hành lang lịch sử lần đầu tiên cho Việt Nam.
Xin nhắc lại một chút tiểu sử của thiên tài nước ta qua tác phẩm của Phan trần Chúc.
Sử ghi rằng ông Bùi Viện quê Tiền Hải, đất Thái Bình sinh năm 1839 đỗ cử nhân 1868 và làm phụ tá cho bộ trưởng Lê Tuấn. Dù là bộ trưởng bộ Lễ nhưng ông Lê Tuấn được cử ra Bắc dẹp loạn . Bùi Viện tuy là quan văn nhưng lại có óc tổ chức khoa học nên giúp việc dẹp giặc thành công.
Niềm đau cửa Thuận.
Đó là ngày đầu năm 1873 vua Tự Đức thăm cửa biển Thuận An. Hết sức tình cờ vua quan nhà Nguyễn gặp lúc đoàn thuyền của Đại Nam từ Bắc trở về. Tám thương thuyền chở tiền thuế, hàng hóa và binh sĩ vừa đến gần cửa Thuận. Hai chiếc thuyền của giặc Tàu Ô đuổi theo ăn hàng. Cả đoàn thuyền của Đại Nam không chống cự lại phải bỏ chạy. Hai chiếc sau cùng bị cướp bắn phá. Súng của Tàu Ô mạnh hơn. Súng của quân ta vô dụng. Quân Tàu là hải tặc thiện chiến trên biển cả. Quân ta không được huấn luyện nên hoàn toàn thất bại.
Trận đánh đau thương xẩy ra trước mắt vua quan xứ Huế. Bùi Viện làm thơ trào phúng nhắc lại thảm kịch. Vua Tự Đức thay vì quở trách đã giao cho Bùi Viện tổ chức lại toàn bộ hải quân.
Trong thời gian ngắn Bùi Viện xây dựng lại đoàn ngũ chỉ huy và thủy thủ. Tổ chức thành các đơn vị lớn nhỏ. Lập doanh trại và đồn lũy ven biển. Đóng các chiếc thuyền. Luyện tập binh sĩ. Tuyển mộ ngay các tên cướp biển để làm thành lực lượng phòng vệ.
Lần đầu tiên nước Đại Nam có được một hệ thống hải quân khả dĩ có nề nếp. Các thương thuyền ra khơi buôn bán bắt đầu trông cậy vào chiến thuyền của ta bảo vệ. Ngày nay nếu phải tìm lại cho đúng vị thánh tổ của hải quân Việt Nam, người đó phải là “Đô đốc” Bùi Viện. Cần phải trả lại danh hiệu Trần Hưng Đạo cho bộ tổng tham mưu. Đức Thánh Trần xứng đáng là Thánh tổ của toàn thể quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Tên của ông đã được đặt thành trại Trần Hưng Đạo, bản doanh của bộ Tổng tham mưu.
Xuất dương cầu viện.
Dưới triều Tự Đức, Pháp đang lấn chiếm Việt Nam. Tại Hoa kỳ Pháp Mỹ lại đang có chiến tranh vì tranh chấp trên xứ Mexico.
Thời đó Hoa kỳ và Việt Nam là hai nước còn xa cách. Lần đầu tiên thuyền trưởng Mỹ John Briggs ghé đến Việt Nam năm 1803. Phải đến16 năm sau, năm 1819 một thuyền trưởng khác tên là John White, ghé Vũng Tàu rồi vào triều kiến vua Minh Mạng. Các quan trong triều có đãi tiệc. Nhưng Vua Minh Mạng không tiếp. Lý do thư của tông thống Andrew Jackson ghi là kính gửi bạn thân mến. Tổng thống Hoa kỳ chẳng biết sứ thần của ông sẽ gặp ai, thay vì thư gửi ghi là kính gửi Đại Nam Hoàng đế thì quốc thư chỉ ghi là Dear Good Friend. Mối bang giao vì thế không thực hiện được từ năm 1819.
Tuy nhiên từ đó Việt Nam và nhất là ông Bùi Viện tìm hiểu biết rõ Hoa kỳ là nước trẻ trung và hùng mạnh tại Bắc Mỹ. Mùa Thu 1873, ông mới 34 tuổi, nhận lệnh vua Tự Đức qua Mỹ để vận động hành lang tìm đường cứu nước khỏi nạn xâm lấn của Pháp. Từ cửa Thuận An, chỉ có một mình, ông ra Bắc rồi từ đó đáp thương thuyền đi Hương Cảng.
Rất may mắn Bùi Viện gặp được sứ thần của Hoa kỳ tại đất Cảng thơm là người Mỹ lai Tàu. Cả 2 người đều làm thơ chữ Hán, tưởng như gặp quý nhân.
Sứ thần Hoa kỳ thấy nhà ngoại giao Việt Nam trẻ tuổi, yêu nước, quyết tâm nhưng hoàn toàn lạc lỏng với thế giới, ông bèn hết lòng giúp đỡ.
Từ đó Bùi Viện qua Nhật, rồi từ Nhật qua Mỹ. Ông đến thủ đô Hoa kỳ vào năm 1874, lúc đó là nhiệm kỳ thứ hai của tổng thống Ulysses Grant.
Vận động làm sao?.
Lịch sử không ghi lại là vị tiền nhân xuất sắc của chúng ta đã ở đâu trên vùng thủ đô Hoa thịnh đốn. Đã gặp ai. Anh ngữ của ông ra sao. Ông học ESL ở đâu. Housing ra sao?. Xe cộ đi lại có ai giúp đỡ. Ông mặc quần áo và ăn uống như thế nào. Thời kỳ đó chưa có welfare, chẳng có Food stamp.
Ôi, tiền nhân của chúng ta, tuổi trẻ, cô đơn nhưng lòng yêu nước tuyệt vời. Ông đã phải tìm cách gặp các dân biểu quốc hội, Ông phải dựa theo tin tức của bạn vàng là sứ thần Hoa kỳ tại Hồng Kông để tìm đường liên lạc vào Bạch cung. Không có miếng giấy trong túi, không có lá cờ vàng trong tay. Mất gần một năm trời. Sau cùng ông đã tìm được vào gặp tổng thống Hoa kỳ.
Chúng ta bây giờ ngồi đây 139 năm sau, xin hãy tưởng tượng những khó khăn ghê gớm chừng nào để nhà ngoại giao khăn đóng áo dài của Việt Nam giãi bầy với tổng thống Mỹ xin viện trợ kinh tế, quân sự cho Việt Nam đánh đuổi quân Pháp.
Dù tổng thống Hoa kỳ đồng ý nhưng vẫn rất quản ngại, ông đại sứ lưu động của Việt Nam xem ra chỉ có một mình. Quốc thư ủy nhiệm cũng không có. Đành phải ghi nhận để chuyến sau trở lại có thể chính thức trình ủy nhiệm thư.
Đành vậy thôi. Sứ thần Bùi Viện phải trở về. Chuyến về ông gặp lại cố nhân là nhà ngoại giao Mỹ lai Tàu tại Nhật Bản. Khi về nước, Bùi Viện tường trình chuyến đi nhưng triều đình còn e ngại. Tuy nhiên năm 1875 ông lại sang Mỹ lần thứ hai với quốc thư. Tiếc thay, chính sự Hoa Kỳ thay đổi. Pháp Mỹ đã ký thỏa ước. Nước Đại Nam xa xôi không còn nằm trong viễn kiến của Hoa Kỳ. Sứ thần Bùi Viện thất vọng quay về.
Với sở học từ Hoa Kỳ, Bùi Viện tái tổ chức hải quân và mở rộng hoạt động thương mại với ngoại quốc và trong nước. Chức vụ sau cùng của ông là thượng tướng tư lệnh hải quân đồng thời coi cả bộ tài chánh và thương mại. Binh đội hải quân của ông đã giữ yên hảỉ phận làm cho bọn Tầu Ô phải quay về cướp phá vùng Hải Nam.
Sự nghiệp đang hiển hách thành công, Bùi Viện mất năm 1878 , hưởng dương chỉ có 40 năm.
Luận cổ suy kim
Chúng ta có dịp ngàn năm một thuở, vận động được hai ngày tại Bạch Cung và tòa nhà Quốc Hội. Hai nơi tiêu biểu cho hành pháp và lập pháp Hoa Kỳ. Thực hiện một cuộc thực tập đấu tranh chính trị tốt đẹp. Ngoạn mục thực sự là vận động thành công, nhưng tất cả chỉ mới là bước đầu. Kể từ khi mất nước 1975, cuộc vận động hành lang sau 36 năm mới có vẻ mở đầu ngoạn mục trên con đường còn dài. Nhưng lần này người Việt tại hải ngoại không cô đơn như tiền nhân Bùi Viện 139 năm về trước. Chúng ta thành công là nhờ biết phối hợp và đến với nhau. Không có lý do gì mà chê trách phàn nàn. Thi sĩ Hà Thượng Nhân, sau những năm ngục tù, nay đã ra đi và để lại một câu thơ đáng giá.
Những mái đầu cất cao, không một lời than thở.
Xin nhắc lại.
Những mái đầu cất cao, không một lời than thở.
Nghĩ lại mà coi, ngày xưa ông Bùi Viện chỉ có một mình. Mặc áo the thâm đất Thái Bình ông đã vào gặp tổng thống Hoa kỳ hai lần. Vốn Anh ngữ của ông không thể bằng nhạc sĩ Trúc Hồ và chắc thua xa tiến sĩ Nguyễn đình Thắng.
Ông chính là mái đầu cô đơn, không một lời than thở.
Ngài Bùi Viện ơi. Tôi nghĩ vừa khâm phục, vừa thương ngài hết sức.
Giao Ch ỉ, San Jose.
Friday, 16 March 2012 14:08
"...Chúng ta bây giờ ngồi đây 139 năm sau, xin hãy tưởng tượng những khó khăn ghê gớm chừng nào để nhà ngoại giao khăn đóng áo dài của Việt Nam giãi bầy với tổng thống Mỹ xin viện trợ kinh tế, quân sự cho Việt Nam đánh đuổi quân Pháp.
Dù tổng thống Hoa kỳ đồng ý nhưng vẫn rất quản ngại, ông đại sứ lưu động của Việt Nam xem ra chỉ có một mình. Quốc thư ủy nhiệm cũng không có. Đành phải ghi nhận để chuyến sau trở lại có thể chính thức trình ủy nhiệm thư.
Đành vậy thôi. Sứ thần Bùi Viện phải trở về. Chuyến về ông gặp lại cố nhân là nhà ngoại giao Mỹ lai Tàu tại Nhật Bản. Khi về nước, Bùi Viện tường trình chuyến đi nhưng triều đình còn e ngại. Tuy nhiên năm 1875 ông lại sang Mỹ lần thứ hai với quốc thư. Tiếc thay, chính sự Hoa Kỳ thay đổi. Pháp Mỹ đã ký thỏa ước. Nước Đại Nam xa xôi không còn nằm trong viễn kiến của Hoa Kỳ. Sứ thần Bùi Viện thất vọng quay về.
Với sở học từ Hoa Kỳ, Bùi Viện tái tổ chức hải quân và mở rộng hoạt động thương mại với ngoại quốc và trong nước. Chức vụ sau cùng của ông là thượng tướng tư lệnh hải quân đồng thời coi cả bộ tài chánh và thương mại. Binh đội hải quân của ông đã giữ yên hảỉ phận làm cho bọn Tầu Ô phải quay về cướp phá vùng Hải Nam..."
Dù tổng thống Hoa kỳ đồng ý nhưng vẫn rất quản ngại, ông đại sứ lưu động của Việt Nam xem ra chỉ có một mình. Quốc thư ủy nhiệm cũng không có. Đành phải ghi nhận để chuyến sau trở lại có thể chính thức trình ủy nhiệm thư.
Đành vậy thôi. Sứ thần Bùi Viện phải trở về. Chuyến về ông gặp lại cố nhân là nhà ngoại giao Mỹ lai Tàu tại Nhật Bản. Khi về nước, Bùi Viện tường trình chuyến đi nhưng triều đình còn e ngại. Tuy nhiên năm 1875 ông lại sang Mỹ lần thứ hai với quốc thư. Tiếc thay, chính sự Hoa Kỳ thay đổi. Pháp Mỹ đã ký thỏa ước. Nước Đại Nam xa xôi không còn nằm trong viễn kiến của Hoa Kỳ. Sứ thần Bùi Viện thất vọng quay về.
Với sở học từ Hoa Kỳ, Bùi Viện tái tổ chức hải quân và mở rộng hoạt động thương mại với ngoại quốc và trong nước. Chức vụ sau cùng của ông là thượng tướng tư lệnh hải quân đồng thời coi cả bộ tài chánh và thương mại. Binh đội hải quân của ông đã giữ yên hảỉ phận làm cho bọn Tầu Ô phải quay về cướp phá vùng Hải Nam..."
Trong cuốn nhật ký sử kiện tại Viện Bảo tàng Việt Nam chúng tôi sẽ viết như sau.
Công cuộc vận động hành lang cho nhân quyền tại Việt Nam đã thành tựu. Lần đầu tiên người Việt tại Mỹ đưa kiến nghị vào Bạch cung. 200 người tham dự. 3 người trình bày vấn đề, 4 viên chức Hoa kỳ ghi nhận. Phối hợp chương trình bên trong cũng là một cô gái gốc Việt.1000 người hỗ trợ bên ngoài. Hôm đó là ngày thứ hai, 5 tháng 3 năm 2012
Ngày thứ tư 7 tháng 3-2012 có 500 người vào quốc hội vận động với 50 thành viên lập pháp Hoa Kỳ. Mục tiêu căn bản: Nhân quyền cho Việt Nam.
Vận động hành lang tại DC.
Giao Chỉ - San Jose.
Tổng thống Ulysses Grant.
Đấu tranh chính trị.
Trong công cuộc đấu tranh cho dân sinh tại Hoa Kỳ và nhân quyền cho Việt Nam thì vận động hành lang là phương thức quan trọng và hữu hiệu nhất. Ưu tiên số 1 vẫn là vận động bầu cử. Con đường số 2 là tìm cách đạo đạt dân ý lên hành pháp và lập pháp. Con đường này đi trên hành lang của các văn phòng.
Mưu đồ hạnh phúc cho chính chúng ta, cho cộng đồng của chúng ta và quê hương bỏ lại là nghĩa vụ rất rõ rệt. Hãy làm người công dân Mỹ tử tế, nhiên hậu sẽ giúp cho cộng đồng vững mạnh và đồng hương ở quê nhà sớm có tự do dân chủ.
Đầu tháng 3 năm nay 2012 người Việt tử tế tại Mỹ đã làm được một màn ngoạn mục. Hết sức ngoạn mục. Cùng nhau tham dự trực tiếp vào công việc vận động hành lang. 200 người đưa kiến nghị vào Bạch cung. 1000 người hỗ trợ bên ngoài. 500 người gặp các đại biểu tại quốc hội. Ở các nơi xa có 150 ngàn người đồng thuận ghi danh. We, the people. Chúng tôi là công dân. Thành quả vĩ đại. Thành quả đầu tiên. Bất kể vị tổng thống có xuất hiện hay không, bất kể nghị trình lẩm cẩm trục trặc ra sao. Vạn sự khởi đầu nan. Đối với tôi là rất OK. Không thắng, không bại, không hòa. Rất OK.
Trong cuốn nhật ký sử kiện tại Viện Bảo tàng Việt Nam chúng tôi sẽ viết như sau.
Công cuộc vận động hành lang cho nhân quyền tại Việt Nam đã thành tựu. Lần đầu tiên người Việt tại Mỹ đưa kiến nghị vào Bạch cung. 200 người tham dự. 3 người trình bày vấn đề, 4 viên chức Hoa kỳ ghi nhận. Phối hợp chương trình bên trong cũng là một cô gái gốc Việt.1000 người hỗ trợ bên ngoài. Hôm đó là ngày thứ hai, 5 tháng 3 năm 2012
Ngày thứ tư 7 tháng 3-2012 có 500 người vào quốc hội vận động với 50 thành viên lập pháp Hoa Kỳ. Mục tiêu căn bản: Nhân quyền cho Việt Nam.
Những hàng chữ đơn giản như trên chính là lịch sử. Sẽ không có những lời huênh hoang khoe thắng lợi. Sẽ không có những lời phàn nàn về sự sắp xếp lủng củng. Sẽ không có tên tuổi của phe phái. Sẽ không có những thở than bất mãn. Cũng không ghi lại những lời chống đối.
Đó đơn thuần là tin tức lịch sử.
Cuộc vận động đầu tiên.
Đi vào chi tiết một chút, phải kể công đầu là anh Trúc Hồ phát động. Rồi đến anh Nguyễn đình Thắng tiếp tay. Mở đầu sự kết hợp hết sức tốt đẹp và hữu hiệu. Phương tiện truyền thông mạnh mẽ. Đề tài rõ ràng là một mẫu số chung để mọi người cùng hưởng ứng. Thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Đủ cả. Bà con ta được hướng dẫn ghi danh. Bà con ta được tổ chức đưa về thủ đô. Và cuối cùng kết quả tốt đẹp. Không phải tốt đẹp vì đã có ngay kết quả nhãn tiền. Kết quả là sự hưởng ứng và sự họp mặt. Còn chuyện thành quả cuối cùng sẽ còn rất lâu hay bất khả. Nhưng đồng lòng và cùng gặp nhau. Đó là sự thành công. Lịch sử không cần ghi những điều ong tiếng ve, những lời xuyên tạc hay những giây phút trách móc than thở.
Bởi vì hơn trăm năm trước đã có cuộc vận động hành lang của Việt Nam bất thành, cũng tại DC. Ai là người trách móc và than thở cho Bùi Viện.Thực vậy cách đây 139 năm, vào năm 1873 tiền nhân của chúng ta là ngài Bùi Viện, lúc đó bác chỉ có 34 tuổi đã xuất dương qua Mỹ tìm cách vào gặp tổng thống Hoa Kỳ thực hiện cuộc vận động hành lang lịch sử lần đầu tiên cho Việt Nam.
Xin nhắc lại một chút tiểu sử của thiên tài nước ta qua tác phẩm của Phan trần Chúc.
Sử ghi rằng ông Bùi Viện quê Tiền Hải, đất Thái Bình sinh năm 1839 đỗ cử nhân 1868 và làm phụ tá cho bộ trưởng Lê Tuấn. Dù là bộ trưởng bộ Lễ nhưng ông Lê Tuấn được cử ra Bắc dẹp loạn . Bùi Viện tuy là quan văn nhưng lại có óc tổ chức khoa học nên giúp việc dẹp giặc thành công.
Niềm đau cửa Thuận.
Đó là ngày đầu năm 1873 vua Tự Đức thăm cửa biển Thuận An. Hết sức tình cờ vua quan nhà Nguyễn gặp lúc đoàn thuyền của Đại Nam từ Bắc trở về. Tám thương thuyền chở tiền thuế, hàng hóa và binh sĩ vừa đến gần cửa Thuận. Hai chiếc thuyền của giặc Tàu Ô đuổi theo ăn hàng. Cả đoàn thuyền của Đại Nam không chống cự lại phải bỏ chạy. Hai chiếc sau cùng bị cướp bắn phá. Súng của Tàu Ô mạnh hơn. Súng của quân ta vô dụng. Quân Tàu là hải tặc thiện chiến trên biển cả. Quân ta không được huấn luyện nên hoàn toàn thất bại.
Trận đánh đau thương xẩy ra trước mắt vua quan xứ Huế. Bùi Viện làm thơ trào phúng nhắc lại thảm kịch. Vua Tự Đức thay vì quở trách đã giao cho Bùi Viện tổ chức lại toàn bộ hải quân.
Trong thời gian ngắn Bùi Viện xây dựng lại đoàn ngũ chỉ huy và thủy thủ. Tổ chức thành các đơn vị lớn nhỏ. Lập doanh trại và đồn lũy ven biển. Đóng các chiếc thuyền. Luyện tập binh sĩ. Tuyển mộ ngay các tên cướp biển để làm thành lực lượng phòng vệ.
Lần đầu tiên nước Đại Nam có được một hệ thống hải quân khả dĩ có nề nếp. Các thương thuyền ra khơi buôn bán bắt đầu trông cậy vào chiến thuyền của ta bảo vệ. Ngày nay nếu phải tìm lại cho đúng vị thánh tổ của hải quân Việt Nam, người đó phải là “Đô đốc” Bùi Viện. Cần phải trả lại danh hiệu Trần Hưng Đạo cho bộ tổng tham mưu. Đức Thánh Trần xứng đáng là Thánh tổ của toàn thể quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Tên của ông đã được đặt thành trại Trần Hưng Đạo, bản doanh của bộ Tổng tham mưu.
Xuất dương cầu viện.
Dưới triều Tự Đức, Pháp đang lấn chiếm Việt Nam. Tại Hoa kỳ Pháp Mỹ lại đang có chiến tranh vì tranh chấp trên xứ Mexico.
Thời đó Hoa kỳ và Việt Nam là hai nước còn xa cách. Lần đầu tiên thuyền trưởng Mỹ John Briggs ghé đến Việt Nam năm 1803. Phải đến16 năm sau, năm 1819 một thuyền trưởng khác tên là John White, ghé Vũng Tàu rồi vào triều kiến vua Minh Mạng. Các quan trong triều có đãi tiệc. Nhưng Vua Minh Mạng không tiếp. Lý do thư của tông thống Andrew Jackson ghi là kính gửi bạn thân mến. Tổng thống Hoa kỳ chẳng biết sứ thần của ông sẽ gặp ai, thay vì thư gửi ghi là kính gửi Đại Nam Hoàng đế thì quốc thư chỉ ghi là Dear Good Friend. Mối bang giao vì thế không thực hiện được từ năm 1819.
Tuy nhiên từ đó Việt Nam và nhất là ông Bùi Viện tìm hiểu biết rõ Hoa kỳ là nước trẻ trung và hùng mạnh tại Bắc Mỹ. Mùa Thu 1873, ông mới 34 tuổi, nhận lệnh vua Tự Đức qua Mỹ để vận động hành lang tìm đường cứu nước khỏi nạn xâm lấn của Pháp. Từ cửa Thuận An, chỉ có một mình, ông ra Bắc rồi từ đó đáp thương thuyền đi Hương Cảng.
Rất may mắn Bùi Viện gặp được sứ thần của Hoa kỳ tại đất Cảng thơm là người Mỹ lai Tàu. Cả 2 người đều làm thơ chữ Hán, tưởng như gặp quý nhân.
Sứ thần Hoa kỳ thấy nhà ngoại giao Việt Nam trẻ tuổi, yêu nước, quyết tâm nhưng hoàn toàn lạc lỏng với thế giới, ông bèn hết lòng giúp đỡ.
Từ đó Bùi Viện qua Nhật, rồi từ Nhật qua Mỹ. Ông đến thủ đô Hoa kỳ vào năm 1874, lúc đó là nhiệm kỳ thứ hai của tổng thống Ulysses Grant.
Vận động làm sao?.
Lịch sử không ghi lại là vị tiền nhân xuất sắc của chúng ta đã ở đâu trên vùng thủ đô Hoa thịnh đốn. Đã gặp ai. Anh ngữ của ông ra sao. Ông học ESL ở đâu. Housing ra sao?. Xe cộ đi lại có ai giúp đỡ. Ông mặc quần áo và ăn uống như thế nào. Thời kỳ đó chưa có welfare, chẳng có Food stamp.
Ôi, tiền nhân của chúng ta, tuổi trẻ, cô đơn nhưng lòng yêu nước tuyệt vời. Ông đã phải tìm cách gặp các dân biểu quốc hội, Ông phải dựa theo tin tức của bạn vàng là sứ thần Hoa kỳ tại Hồng Kông để tìm đường liên lạc vào Bạch cung. Không có miếng giấy trong túi, không có lá cờ vàng trong tay. Mất gần một năm trời. Sau cùng ông đã tìm được vào gặp tổng thống Hoa kỳ.
Chúng ta bây giờ ngồi đây 139 năm sau, xin hãy tưởng tượng những khó khăn ghê gớm chừng nào để nhà ngoại giao khăn đóng áo dài của Việt Nam giãi bầy với tổng thống Mỹ xin viện trợ kinh tế, quân sự cho Việt Nam đánh đuổi quân Pháp.
Dù tổng thống Hoa kỳ đồng ý nhưng vẫn rất quản ngại, ông đại sứ lưu động của Việt Nam xem ra chỉ có một mình. Quốc thư ủy nhiệm cũng không có. Đành phải ghi nhận để chuyến sau trở lại có thể chính thức trình ủy nhiệm thư.
Đành vậy thôi. Sứ thần Bùi Viện phải trở về. Chuyến về ông gặp lại cố nhân là nhà ngoại giao Mỹ lai Tàu tại Nhật Bản. Khi về nước, Bùi Viện tường trình chuyến đi nhưng triều đình còn e ngại. Tuy nhiên năm 1875 ông lại sang Mỹ lần thứ hai với quốc thư. Tiếc thay, chính sự Hoa Kỳ thay đổi. Pháp Mỹ đã ký thỏa ước. Nước Đại Nam xa xôi không còn nằm trong viễn kiến của Hoa Kỳ. Sứ thần Bùi Viện thất vọng quay về.
Với sở học từ Hoa Kỳ, Bùi Viện tái tổ chức hải quân và mở rộng hoạt động thương mại với ngoại quốc và trong nước. Chức vụ sau cùng của ông là thượng tướng tư lệnh hải quân đồng thời coi cả bộ tài chánh và thương mại. Binh đội hải quân của ông đã giữ yên hảỉ phận làm cho bọn Tầu Ô phải quay về cướp phá vùng Hải Nam.
Sự nghiệp đang hiển hách thành công, Bùi Viện mất năm 1878 , hưởng dương chỉ có 40 năm.
Luận cổ suy kim
Chúng ta có dịp ngàn năm một thuở, vận động được hai ngày tại Bạch Cung và tòa nhà Quốc Hội. Hai nơi tiêu biểu cho hành pháp và lập pháp Hoa Kỳ. Thực hiện một cuộc thực tập đấu tranh chính trị tốt đẹp. Ngoạn mục thực sự là vận động thành công, nhưng tất cả chỉ mới là bước đầu. Kể từ khi mất nước 1975, cuộc vận động hành lang sau 36 năm mới có vẻ mở đầu ngoạn mục trên con đường còn dài. Nhưng lần này người Việt tại hải ngoại không cô đơn như tiền nhân Bùi Viện 139 năm về trước. Chúng ta thành công là nhờ biết phối hợp và đến với nhau. Không có lý do gì mà chê trách phàn nàn. Thi sĩ Hà Thượng Nhân, sau những năm ngục tù, nay đã ra đi và để lại một câu thơ đáng giá.
Những mái đầu cất cao, không một lời than thở.
Xin nhắc lại.
Những mái đầu cất cao, không một lời than thở.
Nghĩ lại mà coi, ngày xưa ông Bùi Viện chỉ có một mình. Mặc áo the thâm đất Thái Bình ông đã vào gặp tổng thống Hoa kỳ hai lần. Vốn Anh ngữ của ông không thể bằng nhạc sĩ Trúc Hồ và chắc thua xa tiến sĩ Nguyễn đình Thắng.
Ông chính là mái đầu cô đơn, không một lời than thở.
Ngài Bùi Viện ơi. Tôi nghĩ vừa khâm phục, vừa thương ngài hết sức.
Giao Ch ỉ, San Jose.
Thứ Sáu, 16 tháng 3, 2012
KHÔNG THỂ ĐỂ NINH THUẬN THÀNH FUKUSHIMA
KHÔNG THỂ ĐỂ NINH THUẬN THÀNH FUKUSHIMA. GS NGUYỄN KHẮC NHẨN
… Ở Việt Nam, việc hoạch định chính sách năng lượng không thật sự chặt chẽ và không khả thi về mặt tài chính. Ta quá chú trọng đến điện lực mà không nghiên cứu tỉ mỉ toàn bộ lĩnh vực kinh tế năng lượng. Tiêu thụ điện của nước ta không thể đạt được con số 537 TWh (kịch bản trung bình) vào năm 2030 như đã công bố! Con số này cao hơn lượng tiêu thụ của Pháp hiện nay. Không một nước nào trên thế giới có thể chạy theo con số tăng trưởng chóng mặt là 15% mỗi năm. Điều này có nghĩa là cứ 5- 6 năm phải tăng gấp đôi công suất của tất cả các nhà máy và lưới điện. Với PIB 6%, hệ số đàn hồi của ta là 2,5 một con số cao nhất nhì thế giới, chứng tỏ tiềm năng tiết kiệm năng lượng của ta rất lớn (Xin mời các bạn xem các bài của Giáo sư Phạm duy Hiển)..
https://docs.google.com/file/d/1cUyUAgrxyRQhxF1AgetCBB6bBwpQbDsO2o-6rI5jSrG9_MOPAhy9xylQmTJm/edit
LÝ QUANG DIỆU TỪNG ƯỚC SINGAPORE SẼ ĐƯỢC NHƯ SÀI GÒN. SUỐI NGUỒN
… Một chút hơi khó tưởng tượng khi có 1 thành phố như thế này cách Sài Gòn chưa tới 2h bay
Một điều khá thú vị nữa là những ngày đầu lập nước vào thập niên 60 thế kỉ trước, Lý Quang Diệu – thủ tướng đầu tiên của Singapore – đã từng nói hi vọng là một lúc nào đó Singapore sẽ phát triển giống như Sài Gòn.
https://docs.google.com/file/d/1tnosJVWQUbgzS7dDfSTTG_oCzz4iBsDBMJSzht4zA3F8HDgUWSN02SJoXqEJ/edit
CÂU CHUYỆN TRÊN ĐỈNH NÚI. GS NGUYỄN VĂN PHÚ
…- Xin thầy thương dạy cho con.
- Được, đạo Phật có một số đặc điểm. Thứ nhất, đạo Phật không nhận có một đấng thần linh sáng tạo ra vũ trụ, vạn vật, nghĩa là không nhận có một nguyên nhân đầu tiên. Ở Đông phương, ngoài đạo Phật còn đạo Lão nói đến “nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật”. Cái “nhất” ấy là “ĐẠO”; Đạo Khổng nói đến “thái cực sinh lưỡng nghi (âm dương), lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái …”. Nguyên nhân đầu tiên ĐẠO, THÁI-CỰC không có hình tượng và không được nhân cách hóa.
- Bạch thầy, thế thì đạo Phật nói đến cái gì?
..
https://docs.google.com/file/d/12zGnIRwG1e0SBUeLrm9rIg46feNUUANIJtVq6SrH9W-ej1Zb8yAtqYraafF-/edit
… Ở Việt Nam, việc hoạch định chính sách năng lượng không thật sự chặt chẽ và không khả thi về mặt tài chính. Ta quá chú trọng đến điện lực mà không nghiên cứu tỉ mỉ toàn bộ lĩnh vực kinh tế năng lượng. Tiêu thụ điện của nước ta không thể đạt được con số 537 TWh (kịch bản trung bình) vào năm 2030 như đã công bố! Con số này cao hơn lượng tiêu thụ của Pháp hiện nay. Không một nước nào trên thế giới có thể chạy theo con số tăng trưởng chóng mặt là 15% mỗi năm. Điều này có nghĩa là cứ 5- 6 năm phải tăng gấp đôi công suất của tất cả các nhà máy và lưới điện. Với PIB 6%, hệ số đàn hồi của ta là 2,5 một con số cao nhất nhì thế giới, chứng tỏ tiềm năng tiết kiệm năng lượng của ta rất lớn (Xin mời các bạn xem các bài của Giáo sư Phạm duy Hiển)..
https://docs.google.com/file/d/1cUyUAgrxyRQhxF1AgetCBB6bBwpQbDsO2o-6rI5jSrG9_MOPAhy9xylQmTJm/edit
LÝ QUANG DIỆU TỪNG ƯỚC SINGAPORE SẼ ĐƯỢC NHƯ SÀI GÒN. SUỐI NGUỒN
… Một chút hơi khó tưởng tượng khi có 1 thành phố như thế này cách Sài Gòn chưa tới 2h bay
Một điều khá thú vị nữa là những ngày đầu lập nước vào thập niên 60 thế kỉ trước, Lý Quang Diệu – thủ tướng đầu tiên của Singapore – đã từng nói hi vọng là một lúc nào đó Singapore sẽ phát triển giống như Sài Gòn.
https://docs.google.com/file/d/1tnosJVWQUbgzS7dDfSTTG_oCzz4iBsDBMJSzht4zA3F8HDgUWSN02SJoXqEJ/edit
CÂU CHUYỆN TRÊN ĐỈNH NÚI. GS NGUYỄN VĂN PHÚ
…- Xin thầy thương dạy cho con.
- Được, đạo Phật có một số đặc điểm. Thứ nhất, đạo Phật không nhận có một đấng thần linh sáng tạo ra vũ trụ, vạn vật, nghĩa là không nhận có một nguyên nhân đầu tiên. Ở Đông phương, ngoài đạo Phật còn đạo Lão nói đến “nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật”. Cái “nhất” ấy là “ĐẠO”; Đạo Khổng nói đến “thái cực sinh lưỡng nghi (âm dương), lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái …”. Nguyên nhân đầu tiên ĐẠO, THÁI-CỰC không có hình tượng và không được nhân cách hóa.
- Bạch thầy, thế thì đạo Phật nói đến cái gì?
..
https://docs.google.com/file/d/12zGnIRwG1e0SBUeLrm9rIg46feNUUANIJtVq6SrH9W-ej1Zb8yAtqYraafF-/edit
Thứ Năm, 15 tháng 3, 2012
HẠNH PHÚC AI BÁN MÀ MUA
HẠNH PHÚC AI BÁN MÀ MUA. BÙI VĂN NAM SƠN
Trở lại với Sysyphe. Có lẽ như với từ “độc lập” trong một thời gian khổ, có thể nói như thế chăng về từ “hạnh phúc”: hạnh phúc ai bán mà mua, ai cho mà lấy, ai thừa mà xin. Sysyphe đã “tỏ ra mạnh hơn tảng đá của đời chàng”. Sao giống quá với người thợ lặn lão thành ở đảo Lý sơn mở trừng mắt để thấy mình mạnh hơn con cá mập hung dữ.
Phúc cho những ai mưu cầu hạnh phúc trong bão giông, và, phải “tưởng tượng rằng họ hạnh phúc!”.
https://docs.google.com/file/d/1GvyIXywCMvpV0v_o9vwNWlmDba92sV9_3YCynpA0_kkOpnbdcDlkd89CM9ss/edit
CUỘC CỜ MỸ-HOA. NGUYỄN XUÂN NGHĨA
Ba anh em Lưu Quan Trương vừa chết, vua còn nhỏ và nhược. Ngoài biên thùy, năm đạo quân - mỗi đạo mười vạn, tổng cộng là... nửa triệu - đổ xuống như thác lũ mà chẳng thấy Thừa tướng ra phủ coi công vụ gì cả. Hậu chúa Lưu Thiện đến tận Tướng phủ hỏi han thì được ông trả lời rằng đã... đẩy lui được bốn đạo rồi. Mấy ngày qua, Gia Cát Lượng đóng cửa suy nghĩ cách đối phó với đạo thứ năm. Rồi tìm ra!
Lúc đó, ta lờ mờ đoán là Khổng Minh đang khai triển "game plan" trong đầu. Đấy là truyện dã sử hấp dẫn của văn hoá Trung Hoa.
https://docs.google.com/file/d/11gYIcBE_BsZmZcVNwbjUyFDNEFCJjhwDbNABzOGhbHDDgIwSuAm6AIIW38OL/edit?pli=1
..Xuống cấp văn hóa không phải là cái giá tất yếu phải trả cho sự phát triển kinh tế, mà có lẽ do chúng ta đã chọn một mô thức phát triển sai. Trong bối cảnh của thế giới hiện đại, mô thức nào là thích hợp cho mỗi quốc gia, vẫn là một câu hỏi khó. Nhưng không chạy theo tăng trưởng GDP bằng bất cứ giá nào, mà chú trọng phát triển “Tổng Hạnh Phúc Quốc Gia” dựa trên sự bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống và môi trường sinh thái như Bhutan đã làm, có lẽ là một kinh nghiệm tốt cho chúng ta”.
4. Trở lại với Sysyphe. Có lẽ như với từ “độc lập” trong một thời gian khổ, có thể nói như thế chăng về từ “hạnh phúc”: hạnh phúc ai bán mà mua, ai cho mà lấy, ai thừa mà xin. Sysyphe đã “tỏ ra mạnh hơn tảng đá của đời chàng”. Sao giống quá với người thợ lặn lão thành ở đảo Lý sơn mở trừng mắt để thấy mình mạnh hơn con cá mập hung dữ.
Phúc cho những ai mưu cầu hạnh phúc trong bão giông, và, phải “tưởng tượng rằng họ hạnh phúc!”.
https://docs.google.com/file/d/1GvyIXywCMvpV0v_o9vwNWlmDba92sV9_3YCynpA0_kkOpnbdcDlkd89CM9ss/edit
CUỘC CỜ MỸ-HOA. NGUYỄN XUÂN NGHĨA
..Chúng ta đều nhớ đoạn cuối "Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa", khi Lưu Huyền Đức ký thác con côi cho Gia Cát Lượng rồi thở hắt. Lập tức, họ Tào đưa năm đạo quân Bắc Ngụy vào đòi nuốt chửng Tây Xuyên, làm triều Hán rung chuyển, các quan thất kinh. Đấy là lúc Thừa tướng lại cáo bệnh!
Ba anh em Lưu Quan Trương vừa chết, vua còn nhỏ và nhược. Ngoài biên thùy, năm đạo quân - mỗi đạo mười vạn, tổng cộng là... nửa triệu - đổ xuống như thác lũ mà chẳng thấy Thừa tướng ra phủ coi công vụ gì cả. Hậu chúa Lưu Thiện đến tận Tướng phủ hỏi han thì được ông trả lời rằng đã... đẩy lui được bốn đạo rồi. Mấy ngày qua, Gia Cát Lượng đóng cửa suy nghĩ cách đối phó với đạo thứ năm. Rồi tìm ra!
Lúc đó, ta lờ mờ đoán là Khổng Minh đang khai triển "game plan" trong đầu. Đấy là truyện dã sử hấp dẫn của văn hoá Trung Hoa.
https://docs.google.com/file/d/11gYIcBE_BsZmZcVNwbjUyFDNEFCJjhwDbNABzOGhbHDDgIwSuAm6AIIW38OL/edit?pli=1
Thứ Tư, 14 tháng 3, 2012
VỆT-MỸ BẮT ĐẦU CÁC CUỘC ĐÀM PHÁN KHÓ KHĂN VỀ THƯƠNG MẠI
Việt-Mỹ bắt đầu các cuộc đàm phán khó khăn về thương mại
14/03/2012
Bảo Anh chuyển ngữ, CTV Phía Trước
Raymond Burghardt*, East-West Center
* Raymond Burghardt là cựu Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam từ năm 2001-2004. Hiện nay ông là Giám đốc Hội thảo Đông-Tây (East–West Seminars) tại Trung tâm Đông Tây (East–West Center).
Hai nước cựu thù xem xét hướng đến gần hơn trong lĩnh vực kinh tế và hợp tác chính trị.
Việt Nam và Hoa Kỳ đã cùng nhau tham gia buổi lễ kỷ niệm đánh dấu 10 năm hai nước ký kết Hiệp định Thương mại Song phương Việt-Mỹ tại Hà Nội hồi cuối tháng Mười hai năm ngoái. Hiệp định Thương mại Song phương Việt-Mỹ có hiệu lực từ lúc cả hai ký kết vào tháng Mười hai năm 2001. Buổi họp mặt gồm có các nhà đàm phán thương mại trước đây cũng như hiện hành, các nhà ngoại giao và lãnh đạo doanh nghiệp. Tại buổi lễ, đôi bên trao đã đổi những câu chuyện dí dỏm rằng bên nào là người đàm phán khó khăn nhất trong quá trình này. Tuy nhiên, trọng tâm chính cho cả hai phía Hoa Kỳ và Việt Nam là các triển vọng tích cực cho tương lai mối quan hệ Việt-Mỹ trên nhiều lĩnh vực thương mại và các chiến lược mang đến lợi ích chung.
Việt-Mỹ đánh dấu kỷ niệm 10 năm ký kết Hiệp định Thương mại Song phương Việt-Mỹ tại Hà Nội. Ảnh: vietnam.usembassy.gov
Đối với những người như chúng tôi từng phục vụ ở Việt Nam trong những năm chiến tranh, lễ kỷ niệm này là lời nhắc nhở mới nhất về những biến đổi đáng chú ý của một mối quan hệ từ kẻ thù cay đắng sang đối tác chiến lược. Quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đã dần được cải thiện kể từ khi hai nược được chính thức bình thường hóa vào năm 1995, nhưng tốc độ này dường như đã được tăng tốc trong ba năm qua. Việc này được thúc đẩy một phần bởi các mối quan tâm do sự hung hăng của Trung Quốc trong vấn đề chủ quyền ở Biển Đông.
Washington xem Việt Nam là một quốc gia cỡ trung đang phát triển nhanh chóng với dân số khoảng 90 triệu người, và Hà Nội đã tăng cường vai trò lãnh đạo của họ trong khu vực Đông Nam Á – khu vực mà Hoa Kỳ gần đây đã chuyển hướng thành mối quan tâm hàng đầu trong chính sách đối ngoại. Trong đó, lãnh đạo Việt Nam đang tìm kiếm sự ổn định khu vực, hội nhập toàn cầu, các dự án đầu tư nước ngoài, và thị trường cho ngành công nghiệp xuất khẩu, nên các mục tiêu này đòi hỏi Việt Nam phải có mối quan hệ tốt hơn với Hoa Kỳ.
“Trục” Châu Á–Thái Bình Dương của Hoa Kỳ
Buổi lễ kỷ niệm Hiệp định Thương mại Song phương tại Hà Nội được diễn ra ngay sau khi Tổng thống Barack Obama tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Asia–Pacific Economic Cooperation (APEC) giữa tháng Mười một tại Honolulu, chỉ vài ngày sau khi ông tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á tại Bali. Tổng thống Obama và Ngoại trưởng Hillary Clinton đã sử dụng các cuộc họp thượng đỉnh này để công bố “trục” mới của Hoa Kỳ, và tuyên bố rằng Hoa Kỳ trở lại châu Á sau khi rút quân từ hai cuộc chiến tranh lâu dài ở Iraq và Afghanistan. Chính quyền của Obama đã nói rõ ràng rằng trong khi ngân sách quốc phòng của Hoa Kỳ bị cắt giảm thì điều này sẽ không gây ảnh hưởng đến việc triển khai quân lính đến toàn khu vực ở châu Á–Thái Bình Dương.
Một thành phần quan trọng trong chính sách “trục” châu Á của chính quyền Obama là thắng lợi từ các thỏa thuận thương mại tự do Quan hệ Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership). Đây cũng là một chủ đề lớn được quan tâm ở Hội nghị Thượng đỉnh APEC. Chín quốc gia châu Á–Thái Bình Dương, bao gồm luôn cả Hoa Kỳ và Việt Nam, đang tham gia vào các cuộc đàm phán về thỏa thuận này. Một trong những mục tiêu quan trọng trong mối quan hệ này đối với Hoa Kỳ là để chống lại xu hướng của Trung Quốc trong những năm gần đây đã ký kết các hiệp định thương mại với các nước láng giềng châu Á, trong đó họ đã loại bỏ Hoa Kỳ ra khỏi các cuộc đàm phán.
Việt Nam tham gia đàm phán Đối tác Xuyên Thái Bình Dương
Trong tháng Mười một năm 2010, Hoa Kỳ và các bên đàm phán khác hoan nghênh sự quyết định của Hà Nội tham gia vào các cuộc đàm phán TPP, mặc dù hai điểm trọng tâm là sự tham gia của Việt Nam cũng như sự chào đón nồng nhiệt của các nước khác đều là những điểm gây khá nhiều ngạc nhiên. Trong số chín nước tham gia đàm phán TPP, Việt Nam là nền kinh tế kém phát triển nhất trong số các thành viên, và cho tới nay thì Việt Nam cũng có nền kinh tế “hỗn hợp” nhất – nền kinh tế thị trường và phi thị trường. Các doanh nghiệp nhà nước (State-owned enterprises) thường được ngân hàng nhà nước trợ cấp và cho vay ưu đãi một cách hào phóng, và đây là một tính năng quan trọng trong hệ thống kinh tế của Việt Nam. Mô hình này được cho là gần giống với mô hình “chủ nghĩa tư bản nhà nước” của Trung Quốc. Một trong những mục tiêu chính của Washington đối với TPP là có được một thỏa thuận thương mại trong đó các công ty tư nhân và doanh nghiệp nhà nước đều có thể cạnh tranh công bằng trên một sân chơi bình đẳng. Mục tiêu này phản ánh sự thất vọng nghiêm trọng của Hoa Kỳ với những gì họ thấy như là lợi thế không công bằng mà các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc đạt được trong nền thương mại thế giới.
Vấn đề doanh nghiệp nhà nước sẽ làm khả năng của Việt Nam tham gia vào cuộc đàm phán TPP gay go và khó thành công hơn. Bởi vì thất vọng với doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc – và đây không chỉ riêng Hoa Kỳ – việc này sẽ mang lại ít kiên nhẫn hơn so với năm năm trước đây để Việt Nam giữ lại các ưu điểm mà họ mang lại cho các công ty nhà nước.
Quan hệ đối tác chiến lược của Hoa Kỳ
Chính sách “trục” mới hoặc “tái cân bằng” của chính quyền Obama về cơ bản là mang lại cho khu vực kinh tế năng động nhất của thế giới những chú ý mà họ xứng đáng được nhận. Tuy nhiên, sự tái tập trung của Hoa Kỳ vào khu vực châu Á–Thái Bình Dương phải bao gồm sự hợp tác với các nước láng giềng nhút nhát nằm bên cạnh Trung Quốc nhằm bảo vệ các rủi ro trong trường hợp Bắc Kinh có thể sử dụng sức mạnh quân sự và tầm ảnh hưởng của họ. Với một lịch sử lâu dài giữa mối quan hệ khó khăn với người láng giềng khổng lồ của mình, Việt Nam là một đối tác hợp lý nhất. Có nhiều hoạt động trong vòng ba năm qua, đặc biệt là hợp tác hải quân, đã mang đến các tín hiệu tốt trong việc hội tụ chiến lược giữa hai nước Mỹ–Việt.
Sự hội tụ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, bao gồm cả việc chào đón Hà Nội tham gia vào các nhóm đàm phán TPP, là một phần quan trọng trong “trục” mới của Hoa Kỳ. Trong buổi Lễ kỷ niệm 10 năm hồi tháng Mười hai năm ngoái, các hai quan chức ở hai phía Hoa Kỳ và Việt Nam đều nhận xét rằng Việt Nam tham gia vào các cuộc đàm phán TPP là một “quyết định chiến lược” đối với cả Hà Nội lẫn Washington. Trong khi đây là cuộc đàm phán về thương mại, nhưng với sự hợp tác của hai nước thì việc này có thể thành công dựa trên các mối liên kết chiến lược chung và niềm tin cậy lẫn nhau.
Một lợi ích chung về hòa bình và an ninh có thể giúp sự thỏa thuận diễn ra êm thắm hơn nhưng đông thời cũng có không ít khó khăn ở phía trước. Các đối tác đàm phán của Việt Nam sẽ nhấn mạnh vào một thỏa thuận thương mại và đầu tư có chất lượng cao. Việc này yêu cầu Việt Nam phải minh bạch, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, quyền lao động và bảo vệ môi trường cũng như hạn chế về lợi thế cho các doanh nghiệp nhà nước.
Đối với Việt Nam, yêu cầu tự do hóa và hiện đại hóa nền kinh tế của họ đến trong thời điểm mà các vấn đề nghiêm trọng về kinh tế và nội bộ chính trị cũng như đường hướng của đất nước đang được mang ra tranh luận một cách nóng bỏng. Lạm phát tại Việt Nam đã liên tục tăng lên đến hai con số trong vài năm qua, trong đó có hai lần lên trên ngưỡng 20%. Thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2011 được cho là tồi tệ nhất ở khu vực châu Á, với các cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài sụt giảm và cả ba cơ quan xếp hạng tín dụng đã hạ cấp tín dụng của Việt Nam.
Các lãnh đạo hàng đầu của Việt Nam nhận ra rằng đây là những vấn đề nghiêm trọng nhưng hiện đang có những bất đồng gay gắt về việc làm thế nào để đối phó với các vấn đề này. Một vấn đề chính của cuộc tranh luận là cần phải cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nước đến bao nhiêu. Các ngân hàng nhà nước hiện đang là gánh nặng bởi các khoản nợ xấu mà các doanh nghiệp này gây ra và nhiều trong số họ đang hoạt động rất kém hiệu quả. Vinashin – một tập đoàn đóng tàu nhiều tỷ đô của Việt Nam đứng bên bờ vực phá sản trong năm 2010 đã làm tăng cường cuộc tranh luận về vấn đề của các doanh nghiệp nhà nước.
Một số người đặt câu hỏi rằng nếu các cuộc tranh luận nội bộ của Việt Nam tiếp tục, cùng với mối quan tâm của Hoa Kỳ về các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, thì liệu các điểm này có ngăn chặn cả hai nước tiến đến sự thống nhất trong các cuộc đàm phán TPP hay không. Sự kết thúc thành công của Việt Nam trong các cuộc đàm phán TPP yêu cầu các nhượng bộ từ phía Hà Nội cũng như các đối tác đàm phán, trong đó có cả Hoa Kỳ. Sự thành công yêu cầu cả hai phải ưu tiên mối quan hệ đối tác chiến lược đã được tôi luyện trong những năm gần đây.
Hoa Kỳ đã xác định Việt Nam là một trong những đối tác chiến lược quan trọng ở châu Á. Việt Nam xem Mỹ như là chìa khóa chính trong việc duy trì cân bằng chiến lược ở Đông Nam Á. Nhiều người trong số chúng tôi đã chứng kiến mối quan hệ song phương giữa hai nước đi từ chiến tranh đến quan hệ đối tác trong vòng 35 năm hy vọng rằng điều này sẽ chia sẻ tầm nhìn chiến lược cũng như cung cấp cho các nhà đàm phán thương mại những khuyến khích cần thiết để tìm thấy các điểm chung.
Lưu ý: Bản gốc của bài bình luận này xuất hiện trên EWC Asia Pacific Bulletin vào ngày 29 tháng 2, 2012.
New Strategic Partners U.S. and Vietnam Begin Tough Trade Talks
By Raymond Burghardt
(Note: This commentary originally appeared as an EWC Asia Pacific Bulletin article on Feb. 29, 2012)
Vietnamese and Americans joined together in Hanoi last December for a happy celebration, commemorating the tenth anniversary of the entrance into force of the US-Vietnam Bilateral Trade Agreement signed in December, 2001. The gathering of current and former trade negotiators, diplomats, and business leaders exchanged witty anecdotes about who had been the toughest negotiator. However, the main focus for both American and Vietnamese participants was on the positive prospects for future US-Vietnam relations across the spectrum of trade and strategic common interests.
For those of us who served in Vietnam during the war years, this celebration was the latest reminder of the remarkable transformation of a relationship from one of bitter foes to strategic partners. Ties between the United States and Vietnam have steadily improved since they were formally normalized in 1995, but the pace has accelerated during the past three years, motivated in part by shared concern over China’s aggressive maritime claims in the South China Sea.
Washington views Vietnam as a rapidly developing mid-sized country of some 90 million people, and Hanoi has been increasing its leadership role in Southeast Asia, a region that has America’s renewed attention. In turn, the Vietnamese leadership seeks regional stability, global integration, new foreign investment, and markets for its export industries, goals that require good relations with the United States.
America’s Asia-Pacific “Pivot”
The Hanoi commemoration of the Bilateral Trade Agreement came soon after President Barack Obama’s mid-November hosting of the Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) summit in Honolulu, followed a few days later by his attendance at the East Asia Summit in Bali. President Obama and Secretary of State Hillary Clinton used these summit meetings to announce America’s “pivot” back to Asia as the United States withdraws from its two long wars in Iraq and Afghanistan. The administration has made clear that while the U.S. overall defense budget is reduced, it will not affect the U.S. forward deployment throughout the Asia- Pacific region.
An important component of the Obama administration’s Asia “pivot” policy has been its championing of the Trans-Pacific Partnership (TPP) free trade agreement, which was a major topic of interest at the APEC summit. Nine Asia-Pacific countries, including the United States and Vietnam, are now engaged in negotiating this agreement. A major objective for the United States has been to counter the trend of recent years in which China has signed trade agreements with its Asian neighbors that have excluded the United States.
Vietnam Joins Trans-Pacific Partnership Talks
In November 2010, the United States and other negotiating parties welcomed Hanoi’s decision to join the TPP negotiations, though both Vietnam’s interest and the welcome extended by other countries were somewhat surprising. Vietnam is the least developed economy among the prospective TPP members, and also by far the most “mixed” economy—market and non-market— among the nine. State-owned enterprises (SOE), are subsidized by generous loans from state-owned banks, and are an important feature of Vietnam’s economic system, which closely resembles China’s “state capitalism” model. One of Washington’s major goals for the TPP is a trade agreement in which private and state-owned companies compete on a level playing field. This goal reflects the serious American frustration with what it sees as unfair advantages that Chinese SOEs have in world trade.
This state enterprise issue will complicate Vietnam’s ability to negotiate successfully the country’s entrance into the TPP. Because of frustration with Chinese SOEs—and not just on the part of the United States—there will be less tolerance than there might have been five years ago for Vietnam retaining the advantages it gives to its state companies.
Our Strategic Partnership
The administration’s “pivot” or “rebalancing” policy is fundamentally about giving the world’s most economically dynamic region the attention it deserves. But U.S. refocus on the Asia-Pacific region includes cooperation with China’s nervous neighbors in hedging against how Beijing might use its increased power and influence. With a long history of troubled relations with its huge neighbor, Vietnam is a logical partner. Many activities in the last three years, particularly naval, have signaled U.S.-Vietnamese strategic convergence.
This convergence between the United States and Vietnam, including welcoming Hanoi into the TPP negotiating group, is a significant piece of the “pivot” policy. During the 10th Anniversary Commemoration last December, both American and Vietnamese officials commented that Vietnam’s entrance into the TPP negotiations was a “strategic decision” by both Hanoi and Washington. While these are trade talks, they are made possible by joint strategic alignment and mutual trust.
A common interest in regional peace and security could help to smooth the way toward agreement, but tough negotiations lie ahead. Vietnam’s negotiating partners will insist on a high-quality trade and investment agreement that will require transparency, protection of intellectual property rights, labor rights, and environmental protection as well as restraints on advantages given to SOEs.
For Vietnam, requirements to liberalize and modernize its economy come at a time of serious economic problems and heated internal political debate regarding the country’s direction. Inflation in Vietnam has repeatedly surged into double digits in the past few years, twice spiking well above 20 percent. Vietnam’s stock markets in 2011 were the worst performing in Asia, pledges of foreign direct investment declined, and all three major ratings agencies downgraded the country’s sovereign credit rating.
Vietnam’s top leaders recognize that these are serious problems, but have sharp disagreements about how to deal with them. A major issue of debate is how much to reform the system of SOEs. State banks are burdened by bad loans to these enterprises and many are performing poorly. The multi-billion dollar default of Vietnam’s shipbuilding industry group—Vinashin—in 2010 intensified the SOE debate.
Some are asking if Vietnam’s internal debates, along with US concerns about Vietnamese SOEs, will prevent both countries from reaching agreement in the TPP talks. Vietnam’s successful conclusion of the TPP negotiations will require concessions by Hanoi as well as its negotiating partners, including the United States. Success will require that both give priority to the strategic partnership that has been forged in recent years.
The United States has identified Vietnam as one of its important new strategic partners in Asia. Vietnam sees America as the key to maintaining strategic balance in Southeast Asia. Many of us who have witnessed the bilateral relationship go from war to partnership within 35 years hope that that this strategic shared vision will give trade negotiators the incentive needed to find common ground.
Raymond Burghardt served as U.S. Ambassador to Vietnam, 2001-2004. Currently, he is Director of East- West Seminars at the East-West Center.
http://www.eastwestcenter.org/news-center/east-west-wire/new-strategic-partners-us-and-vietnam-begin-tough-trade-talks
14/03/2012
Bảo Anh chuyển ngữ, CTV Phía Trước
Raymond Burghardt*, East-West Center
* Raymond Burghardt là cựu Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam từ năm 2001-2004. Hiện nay ông là Giám đốc Hội thảo Đông-Tây (East–West Seminars) tại Trung tâm Đông Tây (East–West Center).
Hai nước cựu thù xem xét hướng đến gần hơn trong lĩnh vực kinh tế và hợp tác chính trị.
Việt Nam và Hoa Kỳ đã cùng nhau tham gia buổi lễ kỷ niệm đánh dấu 10 năm hai nước ký kết Hiệp định Thương mại Song phương Việt-Mỹ tại Hà Nội hồi cuối tháng Mười hai năm ngoái. Hiệp định Thương mại Song phương Việt-Mỹ có hiệu lực từ lúc cả hai ký kết vào tháng Mười hai năm 2001. Buổi họp mặt gồm có các nhà đàm phán thương mại trước đây cũng như hiện hành, các nhà ngoại giao và lãnh đạo doanh nghiệp. Tại buổi lễ, đôi bên trao đã đổi những câu chuyện dí dỏm rằng bên nào là người đàm phán khó khăn nhất trong quá trình này. Tuy nhiên, trọng tâm chính cho cả hai phía Hoa Kỳ và Việt Nam là các triển vọng tích cực cho tương lai mối quan hệ Việt-Mỹ trên nhiều lĩnh vực thương mại và các chiến lược mang đến lợi ích chung.
Việt-Mỹ đánh dấu kỷ niệm 10 năm ký kết Hiệp định Thương mại Song phương Việt-Mỹ tại Hà Nội. Ảnh: vietnam.usembassy.gov
Đối với những người như chúng tôi từng phục vụ ở Việt Nam trong những năm chiến tranh, lễ kỷ niệm này là lời nhắc nhở mới nhất về những biến đổi đáng chú ý của một mối quan hệ từ kẻ thù cay đắng sang đối tác chiến lược. Quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đã dần được cải thiện kể từ khi hai nược được chính thức bình thường hóa vào năm 1995, nhưng tốc độ này dường như đã được tăng tốc trong ba năm qua. Việc này được thúc đẩy một phần bởi các mối quan tâm do sự hung hăng của Trung Quốc trong vấn đề chủ quyền ở Biển Đông.
Washington xem Việt Nam là một quốc gia cỡ trung đang phát triển nhanh chóng với dân số khoảng 90 triệu người, và Hà Nội đã tăng cường vai trò lãnh đạo của họ trong khu vực Đông Nam Á – khu vực mà Hoa Kỳ gần đây đã chuyển hướng thành mối quan tâm hàng đầu trong chính sách đối ngoại. Trong đó, lãnh đạo Việt Nam đang tìm kiếm sự ổn định khu vực, hội nhập toàn cầu, các dự án đầu tư nước ngoài, và thị trường cho ngành công nghiệp xuất khẩu, nên các mục tiêu này đòi hỏi Việt Nam phải có mối quan hệ tốt hơn với Hoa Kỳ.
“Trục” Châu Á–Thái Bình Dương của Hoa Kỳ
Buổi lễ kỷ niệm Hiệp định Thương mại Song phương tại Hà Nội được diễn ra ngay sau khi Tổng thống Barack Obama tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Asia–Pacific Economic Cooperation (APEC) giữa tháng Mười một tại Honolulu, chỉ vài ngày sau khi ông tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á tại Bali. Tổng thống Obama và Ngoại trưởng Hillary Clinton đã sử dụng các cuộc họp thượng đỉnh này để công bố “trục” mới của Hoa Kỳ, và tuyên bố rằng Hoa Kỳ trở lại châu Á sau khi rút quân từ hai cuộc chiến tranh lâu dài ở Iraq và Afghanistan. Chính quyền của Obama đã nói rõ ràng rằng trong khi ngân sách quốc phòng của Hoa Kỳ bị cắt giảm thì điều này sẽ không gây ảnh hưởng đến việc triển khai quân lính đến toàn khu vực ở châu Á–Thái Bình Dương.
Một thành phần quan trọng trong chính sách “trục” châu Á của chính quyền Obama là thắng lợi từ các thỏa thuận thương mại tự do Quan hệ Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership). Đây cũng là một chủ đề lớn được quan tâm ở Hội nghị Thượng đỉnh APEC. Chín quốc gia châu Á–Thái Bình Dương, bao gồm luôn cả Hoa Kỳ và Việt Nam, đang tham gia vào các cuộc đàm phán về thỏa thuận này. Một trong những mục tiêu quan trọng trong mối quan hệ này đối với Hoa Kỳ là để chống lại xu hướng của Trung Quốc trong những năm gần đây đã ký kết các hiệp định thương mại với các nước láng giềng châu Á, trong đó họ đã loại bỏ Hoa Kỳ ra khỏi các cuộc đàm phán.
Việt Nam tham gia đàm phán Đối tác Xuyên Thái Bình Dương
Trong tháng Mười một năm 2010, Hoa Kỳ và các bên đàm phán khác hoan nghênh sự quyết định của Hà Nội tham gia vào các cuộc đàm phán TPP, mặc dù hai điểm trọng tâm là sự tham gia của Việt Nam cũng như sự chào đón nồng nhiệt của các nước khác đều là những điểm gây khá nhiều ngạc nhiên. Trong số chín nước tham gia đàm phán TPP, Việt Nam là nền kinh tế kém phát triển nhất trong số các thành viên, và cho tới nay thì Việt Nam cũng có nền kinh tế “hỗn hợp” nhất – nền kinh tế thị trường và phi thị trường. Các doanh nghiệp nhà nước (State-owned enterprises) thường được ngân hàng nhà nước trợ cấp và cho vay ưu đãi một cách hào phóng, và đây là một tính năng quan trọng trong hệ thống kinh tế của Việt Nam. Mô hình này được cho là gần giống với mô hình “chủ nghĩa tư bản nhà nước” của Trung Quốc. Một trong những mục tiêu chính của Washington đối với TPP là có được một thỏa thuận thương mại trong đó các công ty tư nhân và doanh nghiệp nhà nước đều có thể cạnh tranh công bằng trên một sân chơi bình đẳng. Mục tiêu này phản ánh sự thất vọng nghiêm trọng của Hoa Kỳ với những gì họ thấy như là lợi thế không công bằng mà các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc đạt được trong nền thương mại thế giới.
Vấn đề doanh nghiệp nhà nước sẽ làm khả năng của Việt Nam tham gia vào cuộc đàm phán TPP gay go và khó thành công hơn. Bởi vì thất vọng với doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc – và đây không chỉ riêng Hoa Kỳ – việc này sẽ mang lại ít kiên nhẫn hơn so với năm năm trước đây để Việt Nam giữ lại các ưu điểm mà họ mang lại cho các công ty nhà nước.
Quan hệ đối tác chiến lược của Hoa Kỳ
Chính sách “trục” mới hoặc “tái cân bằng” của chính quyền Obama về cơ bản là mang lại cho khu vực kinh tế năng động nhất của thế giới những chú ý mà họ xứng đáng được nhận. Tuy nhiên, sự tái tập trung của Hoa Kỳ vào khu vực châu Á–Thái Bình Dương phải bao gồm sự hợp tác với các nước láng giềng nhút nhát nằm bên cạnh Trung Quốc nhằm bảo vệ các rủi ro trong trường hợp Bắc Kinh có thể sử dụng sức mạnh quân sự và tầm ảnh hưởng của họ. Với một lịch sử lâu dài giữa mối quan hệ khó khăn với người láng giềng khổng lồ của mình, Việt Nam là một đối tác hợp lý nhất. Có nhiều hoạt động trong vòng ba năm qua, đặc biệt là hợp tác hải quân, đã mang đến các tín hiệu tốt trong việc hội tụ chiến lược giữa hai nước Mỹ–Việt.
Sự hội tụ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, bao gồm cả việc chào đón Hà Nội tham gia vào các nhóm đàm phán TPP, là một phần quan trọng trong “trục” mới của Hoa Kỳ. Trong buổi Lễ kỷ niệm 10 năm hồi tháng Mười hai năm ngoái, các hai quan chức ở hai phía Hoa Kỳ và Việt Nam đều nhận xét rằng Việt Nam tham gia vào các cuộc đàm phán TPP là một “quyết định chiến lược” đối với cả Hà Nội lẫn Washington. Trong khi đây là cuộc đàm phán về thương mại, nhưng với sự hợp tác của hai nước thì việc này có thể thành công dựa trên các mối liên kết chiến lược chung và niềm tin cậy lẫn nhau.
Một lợi ích chung về hòa bình và an ninh có thể giúp sự thỏa thuận diễn ra êm thắm hơn nhưng đông thời cũng có không ít khó khăn ở phía trước. Các đối tác đàm phán của Việt Nam sẽ nhấn mạnh vào một thỏa thuận thương mại và đầu tư có chất lượng cao. Việc này yêu cầu Việt Nam phải minh bạch, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, quyền lao động và bảo vệ môi trường cũng như hạn chế về lợi thế cho các doanh nghiệp nhà nước.
Đối với Việt Nam, yêu cầu tự do hóa và hiện đại hóa nền kinh tế của họ đến trong thời điểm mà các vấn đề nghiêm trọng về kinh tế và nội bộ chính trị cũng như đường hướng của đất nước đang được mang ra tranh luận một cách nóng bỏng. Lạm phát tại Việt Nam đã liên tục tăng lên đến hai con số trong vài năm qua, trong đó có hai lần lên trên ngưỡng 20%. Thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2011 được cho là tồi tệ nhất ở khu vực châu Á, với các cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài sụt giảm và cả ba cơ quan xếp hạng tín dụng đã hạ cấp tín dụng của Việt Nam.
Các lãnh đạo hàng đầu của Việt Nam nhận ra rằng đây là những vấn đề nghiêm trọng nhưng hiện đang có những bất đồng gay gắt về việc làm thế nào để đối phó với các vấn đề này. Một vấn đề chính của cuộc tranh luận là cần phải cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nước đến bao nhiêu. Các ngân hàng nhà nước hiện đang là gánh nặng bởi các khoản nợ xấu mà các doanh nghiệp này gây ra và nhiều trong số họ đang hoạt động rất kém hiệu quả. Vinashin – một tập đoàn đóng tàu nhiều tỷ đô của Việt Nam đứng bên bờ vực phá sản trong năm 2010 đã làm tăng cường cuộc tranh luận về vấn đề của các doanh nghiệp nhà nước.
Một số người đặt câu hỏi rằng nếu các cuộc tranh luận nội bộ của Việt Nam tiếp tục, cùng với mối quan tâm của Hoa Kỳ về các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, thì liệu các điểm này có ngăn chặn cả hai nước tiến đến sự thống nhất trong các cuộc đàm phán TPP hay không. Sự kết thúc thành công của Việt Nam trong các cuộc đàm phán TPP yêu cầu các nhượng bộ từ phía Hà Nội cũng như các đối tác đàm phán, trong đó có cả Hoa Kỳ. Sự thành công yêu cầu cả hai phải ưu tiên mối quan hệ đối tác chiến lược đã được tôi luyện trong những năm gần đây.
Hoa Kỳ đã xác định Việt Nam là một trong những đối tác chiến lược quan trọng ở châu Á. Việt Nam xem Mỹ như là chìa khóa chính trong việc duy trì cân bằng chiến lược ở Đông Nam Á. Nhiều người trong số chúng tôi đã chứng kiến mối quan hệ song phương giữa hai nước đi từ chiến tranh đến quan hệ đối tác trong vòng 35 năm hy vọng rằng điều này sẽ chia sẻ tầm nhìn chiến lược cũng như cung cấp cho các nhà đàm phán thương mại những khuyến khích cần thiết để tìm thấy các điểm chung.
Lưu ý: Bản gốc của bài bình luận này xuất hiện trên EWC Asia Pacific Bulletin vào ngày 29 tháng 2, 2012.
New Strategic Partners U.S. and Vietnam Begin Tough Trade Talks
By Raymond Burghardt
(Note: This commentary originally appeared as an EWC Asia Pacific Bulletin article on Feb. 29, 2012)
Vietnamese and Americans joined together in Hanoi last December for a happy celebration, commemorating the tenth anniversary of the entrance into force of the US-Vietnam Bilateral Trade Agreement signed in December, 2001. The gathering of current and former trade negotiators, diplomats, and business leaders exchanged witty anecdotes about who had been the toughest negotiator. However, the main focus for both American and Vietnamese participants was on the positive prospects for future US-Vietnam relations across the spectrum of trade and strategic common interests.
For those of us who served in Vietnam during the war years, this celebration was the latest reminder of the remarkable transformation of a relationship from one of bitter foes to strategic partners. Ties between the United States and Vietnam have steadily improved since they were formally normalized in 1995, but the pace has accelerated during the past three years, motivated in part by shared concern over China’s aggressive maritime claims in the South China Sea.
Washington views Vietnam as a rapidly developing mid-sized country of some 90 million people, and Hanoi has been increasing its leadership role in Southeast Asia, a region that has America’s renewed attention. In turn, the Vietnamese leadership seeks regional stability, global integration, new foreign investment, and markets for its export industries, goals that require good relations with the United States.
America’s Asia-Pacific “Pivot”
The Hanoi commemoration of the Bilateral Trade Agreement came soon after President Barack Obama’s mid-November hosting of the Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) summit in Honolulu, followed a few days later by his attendance at the East Asia Summit in Bali. President Obama and Secretary of State Hillary Clinton used these summit meetings to announce America’s “pivot” back to Asia as the United States withdraws from its two long wars in Iraq and Afghanistan. The administration has made clear that while the U.S. overall defense budget is reduced, it will not affect the U.S. forward deployment throughout the Asia- Pacific region.
An important component of the Obama administration’s Asia “pivot” policy has been its championing of the Trans-Pacific Partnership (TPP) free trade agreement, which was a major topic of interest at the APEC summit. Nine Asia-Pacific countries, including the United States and Vietnam, are now engaged in negotiating this agreement. A major objective for the United States has been to counter the trend of recent years in which China has signed trade agreements with its Asian neighbors that have excluded the United States.
Vietnam Joins Trans-Pacific Partnership Talks
In November 2010, the United States and other negotiating parties welcomed Hanoi’s decision to join the TPP negotiations, though both Vietnam’s interest and the welcome extended by other countries were somewhat surprising. Vietnam is the least developed economy among the prospective TPP members, and also by far the most “mixed” economy—market and non-market— among the nine. State-owned enterprises (SOE), are subsidized by generous loans from state-owned banks, and are an important feature of Vietnam’s economic system, which closely resembles China’s “state capitalism” model. One of Washington’s major goals for the TPP is a trade agreement in which private and state-owned companies compete on a level playing field. This goal reflects the serious American frustration with what it sees as unfair advantages that Chinese SOEs have in world trade.
This state enterprise issue will complicate Vietnam’s ability to negotiate successfully the country’s entrance into the TPP. Because of frustration with Chinese SOEs—and not just on the part of the United States—there will be less tolerance than there might have been five years ago for Vietnam retaining the advantages it gives to its state companies.
Our Strategic Partnership
The administration’s “pivot” or “rebalancing” policy is fundamentally about giving the world’s most economically dynamic region the attention it deserves. But U.S. refocus on the Asia-Pacific region includes cooperation with China’s nervous neighbors in hedging against how Beijing might use its increased power and influence. With a long history of troubled relations with its huge neighbor, Vietnam is a logical partner. Many activities in the last three years, particularly naval, have signaled U.S.-Vietnamese strategic convergence.
This convergence between the United States and Vietnam, including welcoming Hanoi into the TPP negotiating group, is a significant piece of the “pivot” policy. During the 10th Anniversary Commemoration last December, both American and Vietnamese officials commented that Vietnam’s entrance into the TPP negotiations was a “strategic decision” by both Hanoi and Washington. While these are trade talks, they are made possible by joint strategic alignment and mutual trust.
A common interest in regional peace and security could help to smooth the way toward agreement, but tough negotiations lie ahead. Vietnam’s negotiating partners will insist on a high-quality trade and investment agreement that will require transparency, protection of intellectual property rights, labor rights, and environmental protection as well as restraints on advantages given to SOEs.
For Vietnam, requirements to liberalize and modernize its economy come at a time of serious economic problems and heated internal political debate regarding the country’s direction. Inflation in Vietnam has repeatedly surged into double digits in the past few years, twice spiking well above 20 percent. Vietnam’s stock markets in 2011 were the worst performing in Asia, pledges of foreign direct investment declined, and all three major ratings agencies downgraded the country’s sovereign credit rating.
Vietnam’s top leaders recognize that these are serious problems, but have sharp disagreements about how to deal with them. A major issue of debate is how much to reform the system of SOEs. State banks are burdened by bad loans to these enterprises and many are performing poorly. The multi-billion dollar default of Vietnam’s shipbuilding industry group—Vinashin—in 2010 intensified the SOE debate.
Some are asking if Vietnam’s internal debates, along with US concerns about Vietnamese SOEs, will prevent both countries from reaching agreement in the TPP talks. Vietnam’s successful conclusion of the TPP negotiations will require concessions by Hanoi as well as its negotiating partners, including the United States. Success will require that both give priority to the strategic partnership that has been forged in recent years.
The United States has identified Vietnam as one of its important new strategic partners in Asia. Vietnam sees America as the key to maintaining strategic balance in Southeast Asia. Many of us who have witnessed the bilateral relationship go from war to partnership within 35 years hope that that this strategic shared vision will give trade negotiators the incentive needed to find common ground.
Raymond Burghardt served as U.S. Ambassador to Vietnam, 2001-2004. Currently, he is Director of East- West Seminars at the East-West Center.
http://www.eastwestcenter.org/news-center/east-west-wire/new-strategic-partners-us-and-vietnam-begin-tough-trade-talks
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)