Biển Đông tiếp tục dậy sóng
|
Đặng Khương chuyển ngữ
Gwynne Dyer, Bangkok Post
Gwynne Dyer, Bangkok Post
Thứ Ba tới đây, Tòa Trọng tài Thường
Trực (PCA) sẽ tuyên bố phán quyết về yêu sách của Trung Quốc liên quan đến chủ
quyền tại khu vực Biển Đông. Và tính đến thời điểm này, Trung Quốc đã cử thêm
quân đội di chuyển vào khu vực này.
Cục An toàn Hàng hải Trung Quốc
tuyên bố rằng lực lượng hải quân và không quân nước này sẽ tiến hành các cuộc tập
trận bảy ngày, kéo dài từ Hải Nam tới quần đảo Hoàng Sa nằm ngoài khơi bờ biển
Việt Nam. Các cuộc tập trận sẽ kết thúc vào ngày thứ Hai, chỉ một ngày trước
khi phán quyết của tòa án được chính thức đưa ra, do đó, lực lượng Trung Quốc vẫn
sẽ được duy trì tại đây nếu như tình hình trở nên phức tạp hơn.
Dự báo quan trọng về Biển Đông sau phán quyết của Tòa
Ngày mai (12/7), Tòa trọng tài quốc
tế sẽ ra phán quyết về vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc về vấn đề Biển
Đông. Cho dù kịch bản nào diễn ra, vụ kiện chắc chắn sẽ có tác động với cục diện
tại Biển Đông, tới các bên trong tranh chấp và Việt Nam.
Vụ kiện giữa Philippines và Trung
Quốc là vụ kiện tại Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII của Công ước Liên Hợp Quốc về
Luật Biển (UNCLOS).
Ca ngợi con đường dẫn đến dân chủ của Nga, phải chăng là gợi ý cho
cải cách ở Trung Quốc?
Tác giả: Leo Timm | Dịch giả: Phạm
Duy
10 Tháng Bảy , 2016
(song ngữ Việt-Anh)
Trong bài bình luận của mình được
xuất bản gần đây, ông Du Khắc Bình, một thành viên của nhóm chuyên gia cố vấn
phục vụ cho cựu lãnh đạo Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, đã làm ngược với lối viết bài
theo nghi thức đã tồn tại từ lâu [của Trung Quốc], bằng việc đưa ra một cái
nhìn tích cực đối với quá trình chuyển tiếp sang dân chủ của nước Nga.
Bài viết của ông Du, với nhan đề
“Những tin tức lượm lặt quan trọng từ cuộc Cải cách dân chủ của Nga,” được xuất
bản trực tuyến bởi Tài Tân (Caixin), một tập đoàn truyền thông về tin tức tài
chính hàng đầu của Trung Quốc, có trụ sở tại Bắc Kinh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét