Chuyên đề:
Nhượng Tống Phạm Hoàng Trân (1897 – 1949)
Sáng lập viên Nam Đồng Thư Xã.
Sáng lập viên, lãnh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng.
Sáng lập viên, lãnh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng.
Nhượng Tống Nam Đồng thư
xã
Trong vòng nhiều năm cho tới nay,
muốn tìm hiểu về Nam Đồng thư xã, tài liệu khả tín nhất là cuốn sách này của
Nhượng Tống
Nhượng Tống viết về Hồ Văn
Mịch
Cũng như bài báo về Phó Đức Chính, Nhượng Tống viết và đăng báo về Hồ Văn Mịch vào năm 1946. Đọc đoạn
cuối bài, có thể thấy rằng Nhượng Tống được thả khỏi Côn Đảo vào năm 1933,
nghĩa là chi tiết Nhượng Tống được tha năm 1936 trong tất cả tiểu sử Nhượng
Tống cho đến năm 2015 là sai.
Nhượng Tống viết về Phó Đức Chính
Đây là bài viết của Nhượng Tống về
Phó Đức Chính, đăng báo năm 1946:
Phó Đức Chính
Phó Đức Chính
“Mình về mình nhớ ta chăng?
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười…”
Nếu nụ cười của mỹ-nhân có sức buộc
được lòng người, thì nụ cười của anh Chính cũng làm cho tôi nhớ Anh mãi mãi…
Nhượng Tống viết về Phạm Hồng Thái và Tâm Tâm xã
Giai đoạn 1945-1946 tao loạn, làm
nảy sinh những mối cộng tác rất kỳ lạ. Vũ Bằng từng kể mình bắt tay với Khái
Hưng làm cùng một tờ báo, coi như đó là một điều rất bất thường. Nhưng Vũ Bằng
thì ai mà chẳng cộng tác được: cùng quãng thời gian ấy, sự cộng tác của Nhượng
Tống và Khái Hưng mới là đáng kể và kỳ lạ. Bài báo dưới đây xuất hiện trên một
tờ báo có sự cộng tác ấy.
Yên Bái 17/6/1930 và Phó Đức Chính
Cách đây đúng 85 năm, diễn ra vụ
hành quyết "các nhân vật Yên Bái" thuộc Việt Nam Quốc Dân đảng.
Phó Đức Chính là nhân vật số hai của Việt Nam Quốc Dân đảng, là người bị chém thứ mười hai, ngay trước Nguyễn Thái Học. Người duy nhất không chống án và/hoặc xin ân xá trong phiên tòa trước đó (thực chất là "hội đồng đề hình", một "thủ thuật tư pháp" của người Pháp), cũng là người đòi nằm ngửa xem lưỡi dao guillotine sập xuống.
Phó Đức Chính là nhân vật số hai của Việt Nam Quốc Dân đảng, là người bị chém thứ mười hai, ngay trước Nguyễn Thái Học. Người duy nhất không chống án và/hoặc xin ân xá trong phiên tòa trước đó (thực chất là "hội đồng đề hình", một "thủ thuật tư pháp" của người Pháp), cũng là người đòi nằm ngửa xem lưỡi dao guillotine sập xuống.
Nhượng Tống các tác phẩm hiếm
Sau khi vét các kho tài liệu, tôi
trông chờ những tác phẩm khác nữa của Nhượng Tống từ các bộ sưu tập cá nhân. Dưới
đây là những gì tôi mới tìm được, thông qua rất nhiều sự giúp đỡ, big big tks …
Nhượng Tống : Hậu Tố Tâm
Chợt có lúc phải đọc lại Tố Tâm ( đọc bài kèm
theo), một cuốn sách mà xưa nay tôi vẫn
tránh phải xem kỹ, ngay từ đầu đã nghĩ đó không thể là một cái gì đáng kể, thì
tôi bỗng nhận ra: mặc cho mọi vẻ bên ngoài đáng bực của nó (bi lụy, thống thiết)
và mặc cho cái sự đáng ghét là người ta lúc nào cũng trương nó ra ở địa vị tác
phẩm quan trọng trong lịch sử, Tố Tâm đúng là một tác phẩm văn chương lớn,
và vị trí của nó (niên đại, giá trị của văn xuôi, v.v...) không là gì nếu so với
giá trị đích thực của nó. Mặc dù đúng là Tố Tâm xuất hiện do một sự vô ý của
Hoàng Ngọc Phách (muốn là thế này thì lại thành thế kia), nó tồn tại dai dẳng
suốt gần một trăm năm qua trong tâm thức người Việt Nam là hoàn toàn có lý; một
ca sinh nở hết sức kỳ quặc đã cho ra đời một thực thể mạnh mẽ không ngờ.
Nhượng Tống dịch Ngọc lê hồn, dưới
nhan đề tiếng Việt Dưới hoa, xứng đáng được xem là một trong những
"ca" đặc biệt nhất trong toàn bộ lịch sử dịch thuật Việt Nam.
Ở trong lĩnh vực này (cũng như ở trường hợp Kim Bình Mai, lần ấy, chỉ vì nhắc đến Kim Bình Mai mà blog của tôi trở nên hot khủng khiếp, vì rất nhiều người search google để tìm hiểu về phim Kim Bình Mai hehe, lãi thế; cũng như gần đây hơn, ở trường hợp Tân đính luân lý giáo khoa thư phạm bản), nhà nghiên cứu nổi bật nhất vẫn là anh Nguyễn Nam
Ở trong lĩnh vực này (cũng như ở trường hợp Kim Bình Mai, lần ấy, chỉ vì nhắc đến Kim Bình Mai mà blog của tôi trở nên hot khủng khiếp, vì rất nhiều người search google để tìm hiểu về phim Kim Bình Mai hehe, lãi thế; cũng như gần đây hơn, ở trường hợp Tân đính luân lý giáo khoa thư phạm bản), nhà nghiên cứu nổi bật nhất vẫn là anh Nguyễn Nam
Sự suy tàn của Nho giáo
Mấy tờ tạp chí quan trọng nhất thể
hiện cho nỗ lực cuối cùng của thế hệ nhà nho cuối cùng.
Một truyện ngắn của Nguyễn Tuân
Lưu lạc đến tay tôi là mấy trang
báo nát nhừ như quá vãng xanh xao, nhợt nhạt. Không xác định được là tờ báo gì
nữa, nhưng theo một số đặc điểm thì có thể đoán đây không phải là một tờ tạp
chí văn chương, có lẽ vì thế mà truyện ngắn này đã "lọt lưới" khỏi
các chuyên gia văn học.
Thời điểm của nó, như trong truyện có viết, là năm 1946.
Thời điểm của nó, như trong truyện có viết, là năm 1946.
Nghịch lý Tố Tâm
Đương lúc Ngo giáo ở Việt Nam không còn cơ cứu vãn, một cuốn
tiểu thuyết đã ra đời: Tố Tâm ( đọc bài kèm theo) của Song An Hoàng Ngọc Phách, viết năm 1922 khi tác giả còn học ở trường
Cao đẳng Sư phạm, ban Văn chương, và in lần đầu năm 1925. Các nghiên cứu sau
này đã chỉ ra rằng khó mà coi Tố Tâm là tiểu thuyết quốc ngữ (tức
là hiện đại) đầu tiên của Việt Nam, nhưng Tố Tâm vẫn cứ là tác phẩm
có ý nghĩa đặc biệt to lớn, vì vấn đề mà nó đặt ra, vì văn chương của nó, và vì
nó thực sự mới.
LAN HỮU
Tác giả: NHƯƠNG TỐNG
Khu Vườn Của Nhượng
Tống
Năm 1940, đúng mười lăm năm sau khi Song An Hoàng Ngọc Phách cho xuất bản
Tố Tâm, Nhượng Tống Hoàng Phạm Trân in Lan Hữu ở nhà xuất bản Lê Cường, Hà Nội,
với "Lời tựa" của Lưu Trọng Lư. Giờ đây nhìn lại, ta chỉ có thể kinh
ngạc khi thấy hai cuốn tiểu thuyết gần nhau đến thế về nhiều mặt lại có số phận
khác nhau đến vậy.
MÁI TÂY (TÂY SƯƠNG KÝ)
Vương Thực Phủ |
Người dịch: Nhương Tống
|
LỜI DỊCH GIẢ
Viết trên “Pho Mãn Lâu”
Đêm 25 tháng 01 năm 1942
Vở Tây Sương Ký tôi dịch đây
nguyên là một vở tuồng Tàu. Người viết vở tuồng ấy là Vương Thực Phủ (người đời
Nguyên).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét