Tưởng Năng Tiến
– Tiền/Vàng & Nước Mắt
Vấn đề với chủ nghĩa xã hội là tới lúc nào đó nó sẽ dùng hết
tiền của người khác.
Margaret Thatcher
Chừng mười năm trước, tôi tình cờ đọc được một bài
báo ngắn (“Tuần Lễ Vàng 1945”) của Trà Phương – trên trang Vnexpress,
số ra ngày 13 tháng 10 năm 2010 – mà cứ cảm động và bâng khuâng mãi.
Xin ghi lại nguyên văn, cùng hình ảnh, để chia sẻ với mọi người:
Không chỉ ngu mà còn
quá ngu
Nguyễn Gia Kiểng
16/07/2017
Giá thành của điện nắng đã giảm 90% trong ba thập niên vừa
qua, từ 22 USD một kilowatt xuống còn 2 USD. Theo ước lượng của các trung tâm
nghiên cứu trong vòng từ 10 đến 20 năm nữa giá thành của điện nắng sẽ chỉ còn bằng
một nửa giá thành của điện than và hoàn toàn không gây ô nhiễm. Than chắc chắn
sẽ bị loại bỏ rất nhanh chóng như một nguồn năng lượng và như thế các nhà máy
dùng than sẽ phải gỡ bỏ.
Chủ đề Hiệp Định Genève
20-7-1954
Hiệp định Genève
(20-7-1954)
Trần Gia Phụng
Tháng Sáu 2, 2014
I.- Diễn tiến đưa đến Hội nghị Genève
Chiến tranh Triều Tiên hay Cao Ly (Korea) kết thúc bằng hiệp ước đình chiến được ký kết ở Panmunjon (Bàn Môn Điếm), ngày 27-7-1953, chia Triều Tiên thành hai vùng Bắc và Nam Triều Tiên, ranh giới là vĩ tuyến 38. Đây chỉ là hiệp ước đình chiến, chứ không phải là hòa ước giữa các bên lâm chiến. Dầu vậy, hiệp ước và giải pháp chia hai nước Triều Tiên được một số nước, kể cả Pháp, xem là mẫu mực để giải quyết vấn đề Đông Dương.
Chiến tranh Triều Tiên hay Cao Ly (Korea) kết thúc bằng hiệp ước đình chiến được ký kết ở Panmunjon (Bàn Môn Điếm), ngày 27-7-1953, chia Triều Tiên thành hai vùng Bắc và Nam Triều Tiên, ranh giới là vĩ tuyến 38. Đây chỉ là hiệp ước đình chiến, chứ không phải là hòa ước giữa các bên lâm chiến. Dầu vậy, hiệp ước và giải pháp chia hai nước Triều Tiên được một số nước, kể cả Pháp, xem là mẫu mực để giải quyết vấn đề Đông Dương.
Toàn văn Hiệp định
Genève 20-7-1954 và Bản Tuyên bố cuối của hội nghị
Tháng Sáu 16, 2014
Trần Xuân An dịch
HIỆP ĐỊNH VỀ SỰ CHẤM DỨT TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH TẠI VIỆT NAM,
20-7-1954
(Các hiệp định Geneva, một cách lí thuyết, chấm dứt chiến
tranh giữa Lực lượng Liên hiệp Pháp và Việt Minh tại Lào, Căm-pu-chia, và Việt
Nam. Những xứ này được trở thành các quốc gia độc lập, với sự phân chia định rõ
lần cuối gần Vĩ tuyến 17 thành 2 miền trong khi chờ đợi sự thống nhất lại thông
qua “cuộc tuyển cử tự do” được tổ chức vào ngày 20 tháng 7, 1956. Hiệp chủng quốc
[Hoa Kỳ] và Việt Nam (Việt Nam cộng hoà) không kí tên vào các hiệp định này)
Hiệp Định Genève: Tuổi
Trẻ Việt Nam cần một sự thật
Hoàng
Thanh Trúc
...Không có ông Hồ Chí Minh
du nhập chủ nghĩa CS vào Việt Nam thì không có Hiệp Định Genève chia đôi đất
nước, không có “ta vào Nam nổ súng là đánh cho Liên xô, Trung Quốc” (Lê Duẩn)
với 20 năm cốt nhục tương tàn, gần 3 triệu người nằm xuống vô nghĩa (so Nam Hàn
với hàng trăm ngàn người Việt đang làm nô lệ hiện nay) và quan trọng là không
có hành vi tập thể “vô đạo”chưa từng có trong lịch sử nhân loại là con tố cha,
em tố anh, vợ tố chồng, trò tố thầy, để CSVN trực tiếp giết chết cho 172.000
(“tư liệu CCRĐ của CSVN”) đồng bào vô tội...
Việc thi hành hiệp định
Genève
Trần Gia Phụng
Tháng bảy 21, 2014
Hiệp định Genève
Danh xưng chính thức đầy đủ của hiệp định Genève về Việt Nam
là Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam. Hiệp định nầy được viết bằng hai thứ
tiếng Pháp và Việt, có giá trị như nhau. Hai nhân vật chính ký vào hiệp định
Genève là Henri Delteil, thiếu tướng, thay mặt Tổng tư lệnh Quân đội Liên Hiệp
Pháp ở Đông Dương và Tạ Quang Bửu, thứ trưởng Bộ Quốc phòng chính phủ Việt Nam
Dân Chủ Cộng Hòa (VNDCCH tức Việt Minh cộng sản). Đại diện các nước khác cùng
ký vào hiệp định Genève còn có Anh, Liên Xô, Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (Trung
Cộng), Lào Cambodia. Chính phủ Quốc Gia Việt Nam (QGVN) và Hoa Kỳ không ký vào
bản hiệp định nầy.
Công thư Phạm Văn Đồng
và Hiệp định Genève 1954
Posted on May 28, 2016
Nhiều giới trong và ngoài nước bày tỏ mong muốn chính phủ Hà
Nội kiện Trung Quốc về việc xâm phạm lãnh hải cũng như chiếm đảo của Việt Nam tại
Hoàng Sa và Trường sa.
Có ý kiến đề nghị nên căn cứ vào tinh thần của hiệp định
Geneve 1954 và hiệp định Paris 1973 như là một trong những đối sách để Việt Nam
có thể đòi hỏi chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc cưỡng chiếm từ
phía Việt Nam Cộng hòa hồi năm 1974.
Toàn vẹn lãnh thổ : Nội dung đáng lưu ý của Hiệp định Geneve
1954 và Paris 1973
AGREEMENT ON THE
CESSATION OF HOSTILITIES IN VIET-NAM, JULY 20, 1954
(The Genera Agreements theoretically ended the war between
French Union forces and the Vietminh in Laos, Cambodia, and Vietnam. These
states were to become fully independent countries, with the last-named
partitioned near the 17th parallel into two states pending reunification
through "free elections" to be held by July 20, 1956. The United
States and Vietnam are not signatories to these agreements.)
Nhớ Người Tâm Khí Võ
Thành Minh
THI VŨ
tạp ghi
tạp ghi
Ngày nay còn như trước chăng ? Cách đây lâu ba mươi
năm, ở vùng ngoại ô nam Paris có ngọn đồi trọc gần trấn Do Thái — Villejuif. Một
vài lùm cây thưa thớt khẳng khiu trên triền dốc phủ cỏ. Chơ vơ trên đỉnh, xác một
chiếc xe van cũ màu gạch nằm đìu hiu. Bốn bánh xe đã tháo gỡ, sụm xuống như con
voi sắt phủ phục. Nơi mỗi tuần tôi thường đến...
Đó là “biệt thự” ông Võ Thành Minh. Người trưởng Hướng Đạo lớp
xuất hiện đầu tiên trên đất Việt thập niên 30. Người đã dùng xe đạp đi vòng
quanh ba nước Đông Dương vào những năm 40. Ít ai biết chi tiết ấy. Chuyện ai
cũng biết, là người ngồi thổi sáo bên hồ Leman, Geneve, thời các nước đang họp
để cắt đôi con Rồng Việt, năm 1954.
Kể về trưởng VÕ THANH
MINH
Hồng Sơn Dã Mã
Nhân dịp 100 năm của Trưởng VÕ THANH MINH (1906 - 2006)
Tư liệu riêng
Sóc Trầm Tĩnh
Tài liệu về DI CƯ
1954
Đi cùng Thánh Giá
sang phía Tự Do - Kỷ Niệm 60 Năm Di Cư
Friday, July 18, 2014
Ngày 21 Tháng Bảy, 1954, nhật báo The Los Angeles Times đi tin lớn: "Armistice signed ending fighting in Indo-China, Vietnam to be split in 2 Zones" (Hiệp định đình chiến được ký kết, chấm dứt chiến tranh Ðông Dương, Việt Nam bị chia đôi).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét