Chặng đường dài của ASEAN hướng tới Bộ Quy tắc Ứng
xử ở Biển Đông
Thứ hai, 07 Tháng 8 2017
Nếu lấy quá khứ làm phần mở đầu, việc Trung Quốc coi thường
phán quyết và liên tục quân sự hóa các cấu trúc địa hình ở Biển Đông đồng nghĩa
với việc chặng đường dài của ASEAN hướng tới một Bộ quy tắc ứng xử (COC) vẫn sẽ
bị kéo dài.
Giới thiệu
Trong một phần tư thế kỷ qua, các nước thành viên Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã bắt đầu một “chặng đường dài” để đạt được một
Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) với Trung Quốc. Tình hình tiến triển chậm
chạp một cách khó nhọc, nhưng động lực đã được tích lũy trong 18 tháng qua.
Tháng 5/2017, Trung Quốc và các thành viên ASEAN đã đạt được thỏa thuận về một
Dự thảo khung COC tại Cuộc họp các quan chức cấp cao (SOM) lần thứ 14 của họ về
việc thực thi Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được tổ chức ở
Quý Dương, tỉnh Quý Châu. Giai đoạn tiếp theo sẽ là mở các cuộc tham vấn chính
thức về văn bản và thời gian hoàn thiện COC.
Trung Quốc và ASEAN
thông qua dự thảo khung COC
06/08/2017
Tân Hoa xã đưa tin bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN cùng
Trung Quốc đã đồng ý thông qua bộ khung của Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông
(COC).
Ngày 6/8, phát biểu bên lề cuộc họp ở Manila (Philippines),
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho biết đàm phán giữa ASEAN và Trung Quốc về
Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) sẽ bắt đầu trong năm nay và một khi thỏa
thuận đã đạt được, các bên phải nghiêm khắc tuân thủ theo.
Mỹ, Nhật, Australia
kêu gọi soạn thảo COC 'có ràng buộc pháp lý'
07/08/2017
Các nước Mỹ, Nhật Bản và Australia kêu gọi các nước ASEAN
cùng Trung Quốc đảm bảo rằng COC, bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông, có
"ràng buộc pháp lý".
Ngày 7/8, sau cuộc họp tại Manila (Philippines), bộ trưởng
Ngoại giao 3 nước Mỹ, Nhật Bản và Australia ra thông cáo kêu gọi các nước thành
viên ASEAN và Trung Quốc thiết lập một bộ quy tắc ứng xử "có tính ràng buộc
pháp lý, có ý nghĩa, hiệu quả và tuân thủ luật lệ quốc tế".
Reuters dẫn thông cáo cho biết 3 nước kịch liệt phản đối
"các hành động đơn phương ép buộc làm thay đổi hiện trạng và leo thang
căng thẳng". Ba nước trên cũng kêu gọi Trung Quốc và Philippines tuân thủ
phán quyết của Tòa Trọng tài vào năm 2016 đối với vụ kiện Biển Đông.
AustraliaJapanUnited States Trilateral Strategic Dialogue
Joint Statement
Manila, Philippines
7 August 2017
The Minister for Foreign Affairs of Australia, Julie Bishop, the Minister for Foreign
Affairs of Japan, Taro Kono, and the Secretary of State ofthe United States, Rex Tillerson, met in Manila, the Philippines, on August 7, 2017, for the seventh ministerial meeting of the Trilateral
Strategic Dialogue (TSD)
JOINT COMMUNIQUÉ OF THE 50 TH ASEAN FOREIGN
MINISTERS’ MEETING
Manila,
Philippines
5 August
2017
“PARTNERING
FOR CHANGE, ENGAGING THE WORLD”
CHAIRMAN’S STATEMENT 30 th ASEAN SUMMIT
MANILA, 29
APRIL 2017
PARTNERING
FOR CHANGE, ENGAGING THE WORLD
Biển Đông : ASEAN không ra được thông cáo chung cứng rắn với Bắc
Kinh
Tú Anh
Đăng ngày 06-08-2017 Sửa đổi ngày 06-08-2017 12:12
Cam Bốt quyết liệt bảo vệ lập trường của Trung Quốc tại Hội
Nghị Ngoại Trưởng ASEAN. Cho đến trưa chủ nhật 06/08/2017, các nước Đông Nam Á
họp tại Manila vẫn không tìm được một thái độ chung trước chính sách bá quyền của
Trung Quốc ở Biển Đông.
Các nguồn tin ngoại giao xác nhận với AFP là 10 ngoại trưởng
ASEAN không thể công bố một bản thông báo chung như dự kiến sau cuộc họp ngày
thứ Bảy 05/08/2017. Cuộc đàm phán vào sáng Chủ Nhật.
Điểm tin báo Thứ ba 8-8-2017
Giới thiệu sách: “Tinh thần Dân Chủ” của larry
Diamond
Minh Anh
Luật Khoa tạp chí trân trọng giới thiệu cuốn sách “Tinh thần Dân chủ” của nhà nghiên cứu Larry Diamond (Đại học Stanford), được dịch giả Phạm Nguyên Trường dịch sang tiếng Việt, do Nhà xuất bản Giấy Vụn ấn hành. Tác giả Larry Diamond cũng có lời giới thiệu riêng cho ấn bản tiếng Việt này.
LARRY DIAMOND TINH THẦN DÂN CHỦ
Cuộc đấu tranh
nhằm xây dựng xã hội tự do trên toàn thế giới
PHẠM NGUYÊN
TRƯỜNG dịch
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét