Nền tảng của trưng cầu dân ý
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzUmxScjQxeC1QMXFYTFVJNGNWXzctNHFCUXpV/view?usp=sharing
… Ủy ban thường vụ Quốc hội đang lấy ý kiến về luật trưng cầu ý dân. Qua quá trình tranh luận, ta có thể nhận ra nhiều điều về một nhà nước tự xưng là “của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”.
Lòng dân và ý đảng
Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn đã lo lắng “Nếu kết quả trưng cầu ý dân không đúng như ý muốn thì có tổ chức trưng cầu lại không, phải làm rõ nếu dân không đồng ý thì thế nào.” Ông Sơn đã công nhận rằng “lòng dân” chưa chắc đã trùng với “ý muốn” của những người lãnh đạo đảng cộng sản.
Báo cáo thẩm tra sơ bộ của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội nêu rõ: “Trưng cầu ý dân tuy đã được ghi nhận trong Hiến pháp từ năm 1946, nhưng ở nước ta hình thức này chưa được thực hiện trên thực tế.” Do đó, các văn bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 đều không có giá trị vì chưa bao giờ được toàn dân phúc quyết qua trưng cầu dân ý.
Như thế, những khẩu hiệu tuyên truyền như “Hiến pháp là kết tinh trí tuệ của toàn đảng, toàn quân, toàn dân”, “nhà nước của dân, do dân, vì dân”,… là không đúng thực tế.
Thậm chí, những người lãnh đạo đảng cộng sản còn vi phạm điều 70 của Hiến pháp 1946 do chính họ soạn thảo khi tự động thay đổi Hiến pháp mà không hề đưa ra cho toàn dân phúc quyết. Câu khẩu hiệu “sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” phải chăng chỉ dành cho dân thường chứ lãnh đạo thì không cần tuân thủ Hiến pháp và pháp luật?
Rồi tất cả sẽ trở thành Đồ Sơn
Đặng Hoàng Giang – BBC – 4 Mar 2015
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzdkVVT1hfd0doOU5CZFFvRk1JZEdtU1hFRGVZ/view?usp=sharing
… Từ sau khi đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai khánh thành, lượng khách tới Sapa tăng đột biến. Dịp Tết Nguyên đán vừa rồi, ô tô và xe khách biển số 29 và 30 chen chúc nhau nhích từng tí một trên những con phố dốc và hẹp ở trung tâm, rú ga giữ máy, bấm còi inh ỏi.
Buổi tối, ở quảng trường nhà thờ, nhạc disco được mở to hết cỡ, tiếng bass làm vạt áo rung bần bật. Các buổi sáng, du khách chen lấn nhau để xuống thung lũng “thăm quan” các bản, lượng iPad nhiều hơn số lợn con nằm vầy đất ven đường. Không còn nhìn thấy núi non gì nữa vì hai bên đường đã kín hàng quán bán đồ lưu niệm. Trẻ con Hmong xếp hàng đợi được phát bánh kẹo như là khỉ trong sở thú.
Gần 8 nghìn lễ hội, chấn chỉnh thế nào?
05/03/2015
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzOVU1eUtqdmRrVkMyVjdGdjltNV9YYUVEclZZ/view?usp=sharing
… Trục lợi
Lễ hội chùa Hương-một trong những điểm nóng lâu nay có dấu hiệu chuyển biến tích cực, với thông điệp lễ hội kỷ cương, văn minh du lịch. Sau nỗ lực của Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ VHTT&DL về quản lý, sử dụng đồng tiền mệnh giá nhỏ tại lễ hội, nơi thờ tự, hiện tượng đổi và sử dụng tiền lẻ có giảm bớt. Ông Phan Đình Tân, Chánh Văn phòng Bộ VHTT&DL nói: Dù chuyển biến, nhưng còn phải cố gắng nhiều, không thể lấy đó làm bằng lòng.
Lễ, hội, tín ngưỡng và những chuyện bát nháo
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbFk0eHdMb3ZqT2ZMTjRYa3VOSXhQeVZxV2ow/view?usp=sharing
… Loạn lễ hội bát nháo và bạo lực
Nhiều lễ hội được truyền thông trong nước và quốc tế nói đến trên thế giới có những màn tranh cướp, tác động vào con người như lễ hội té nước ngày Tết của các dân tộc ở Thái, Lào hoặc Campuchia, lễ hội ném cà chua La Tomatina ở Tây Ban Nha hoặc một số lễ hội có sự xô đẩy khác ở một số nơi. Nhưng, có lẽ những lễ hội đầy máu me và bạo lực như Đâm Trâu, Chém Lợn ở Việt Nam được truyền thông nói đến không nhiều.
Vẻ đẹp đậm nét văn hóa Việt Nam trên tạp chí National Geographic
kitty (nguồn bài: new.tuoitre.vn )
04/03/2015
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTjBPamV3Ni10YUV0STNEMjhMWUNNSEozZ01v
/view?usp=sharing
VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA ĐÓ..
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbTFEX2VNYTJzZ2U2M3NtMldFeTFXTGFZTThr/view?usp=sharing
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét