Sáng 14 tháng 3, tại Cam Ranh, tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lệnh cho trung tướng Phạm Văn Phú, tư lệnh Quân đoàn II - Quân khu II triệt thoái các lực lượng QLVNCH khỏi Tây Nguyên. Do thời gian quá gấp gáp, không giữ được bí mật hành quân, tổ chức không chặt chẽ và sai lầm trong việc chọn đường rút quân; phần lớn các lực lượng này bị các sư đoàn 320A, 316 của QĐNDVN truy kích suốt dọc đường số 7 và bị tan rã và thiệt hại đến 75% quân số và phương tiện. Kết thúc chiến dịch Tây Nguyên, Quân lực Việt Nam Cộng hòa gần như mất toàn bộ địa bàn Tây Nguyên (trừ tỉnh Lâm Đồng). Quân đoàn II hầu như không còn binh lực, trừ sư đoàn 6 không quân còn nguyên vẹn tại Phan Rang, liên đoàn 6 biệt động quân và thiết đoàn 19 rút trước nên về được Tuy Hoà, Nha Trang.
Ngày 17 tháng 3, những cố gắng cuối cùng để tái chiếm Ban Mê Thuột của QLVNCH thất bại.
Ngày Tàn Cuộc Chiến: Vĩnh Biệt Nha Trang
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzOVIwRktfZzlCaDF5ZklaaTVZNTVsUGVRcjQw/view?usp=sharing
… Lời người viết : Đây là một hồi ký chiến trường ghi lại những biến chuyển cũng như những giây phút cuối cùng về cuộc di tản của phi đoàn trực thăng 215 Thần Tượng trú đóng tại Nha Trang, Không Đoàn 62 Chiến thuật, cùng với những kỷ niệm của một hoa tiêu trong những tháng năm phục vụ tại thành phố này.
Những chi tiết cũng như tên tuổi trong bài hồi ký này đã được viết lại hoàn toàn trên sự thật, vì thế nếu có gì sai trái thì xin tất cả các Niên Trưởng cũng như các chiến hữu và độc giả tha thứ.
Bài này để tưởng nhớ đến anh Trần Văn Vân, một người bạn thân, một khóa sinh xuất sắc đã tử nạn tại trường bay Fort Hunter, Georgia, trong một phi vụ huấn luyện .
KỊCH CHIẾN TRÊN QUỐC LỘ 1
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzXzhiTjFpNnB1TFBfTDVjMFZESnBQWU9TTnVJ/view?usp=sharing
Kịch chiến trên Quốc lộ 1 đoạn từ Huế đi Đà Nẵng từ 21 đến 23/3/1975:
Ngày 21 tháng 3/1975, Cộng quân tung một trung đoàn đánh vào một số xã thuộc quận Phú Lộc, một quận ở cực Nam Thừa Thiên, có địa hình dọc theo Quốc lộ 1. Để ngăn chận cuộc tấn công của Cộng quân, Bộ Tư lệnh Sư đoàn 1 Bộ binh đã điều động Trung đoàn 1 Bộ Binh đang ở gần đó đến giải tỏa áp lực của địch quân. Trong ngày này, với sự yểm trợ tối đa của Pháo binh và Không quân, Cộng quân bị đẩy lùi ra khỏi một số vị trí trong một thời gian ngắn, sau đó Cộng quân lại tăng cường lực lượng và tổ chức đợt tấn công thứ hai vào tuyến phòng ngự của ba tiểu đoàn của Trung đoàn Bộ binh này.
Những Người Lính TQLC Cuối Tháng 3 Năm 1975
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTEdyVFU2SEVTaTdrZVJtU3dXc0ZQeGJmWks4/view?usp=sharing
… Định mệnh đem một màu tang thương đến cho SƯ ĐOÀN THỦY QUÂN LỤC CHIẾN.
Trước là LĐ/147/TQLC Bị Bỏ Rơi. Rồi con tàu định mệnh không người lái đã đưa gần
500 người Lính VNCH về dưới lòng đất mẹ tại bãi biển An Dương này và nhiều nhất là Lính Lính Thủy Quân Lục Chiến.
Trong khi đó thì LĐ/ 369 & 258/TQLC
Cũng thê thãm.....Các anh được lệnh phải rút quân từ Quãng Trị & Huế về Đà Nẳng
“Cái chết đã bao vây chúng tôi”
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTE1UNGxramV3VUM5V3RGVHN6all1T3EyUmZz/view?usp=sharing
… Chính quyền Sài Gòn lâm vào tình trạng nguy ngập
Andreas Kohlschütter
Phan Ba dịch từ báo Die Zeit (Thời Báo), số ra ngày 31 tháng Giêng năm 1975
Sài Gòn, trong tháng Giêng
Đó là Tây Ninh trong tháng Giêng 1972: một tỉnh lỵ bụi bặm, có mật độ dân cư quá cao với 40.000 người ở cạnh con đường dẫn sang Campuchia; một cái chợ ồn ào, đầy sức sống nguyên thủy, muôn màu sắc, mà người ta buôn bán và trả giá thật to bằng tiếng Việt ở trên đó; một căn cứ khổng lồ để hỗ trợ cho các chiến dịch tấn công lớn của quân đội Nam Việt Nam, tiến qua bên kia biên giới, trên đất Campuchia, hành quân tới những vùng địch thủ triển khai lực lượng; những đoàn xe tải đạn dài hàng ki-lô-mét, hàng bầy trực thăng, hàng chục cố vấn Mỹ, những người có thể yêu cầu máy bay ném bom B-52 của họ hỗ trợ vào bất cứ lúc nào.
CÔ NHÍP (Cô VC dẫn đầu xe tăng vào SG năm xưa)
Và Vợ tên đặc công Việt Cộng.
Tổng Bí thư Trọng được gì khi thăm Mỹ?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzS2QzWWg0Q0psS0syVGV6UEtNeU5wUml4RGs4/view?usp=sharing
… Những ai còn ở lại VN sau tháng 4 /75 còn nhớ nhân vật nầy được ca tụng như thế nào- và năm 76 chính cô là tài tử bất đắc dĩ trong cuốn phim về 30/4 của VC, nhưng chỉ vài năm sau đó cô ta đã định cư ở xứ "giẫy chết"
… Tôi nghe ba kể : Tên Việt Cộng bị bắn chết đêm qua, là tên Đặc công muốn ám sát ông Sĩ quan thám báo Tỉnh, chiều đó ông Sĩ quan đi đón con trễ, học trò ùa ra một lát thì ông Sĩ quan tới. Trái lựu đạn tung đúng lúc, nhưng ông Sĩ quan chỉ bị thương. Tội nghiệp bốn đứa trẻ và bà bán hàng rong chết oan, chưa kể có vài người còn trúng miểng, khá nặng. Sau khi thảy trái lựu đạn, tên Đặc công thót lên xe Honda chờ sẳn, mất tiêu.
Ba chép miệng tức tối :
– Giặc ở ngay nách mà mình không hay biết gì hết !
Chuyện ông VC bị bao vây, bị bắn chết… một hai tuần sau lắng xuống. Nhưng từ đó, người ta bắt đầu e dè chị Trúc. Mặc dù chị vẫn được tự do, được ra vào mua bán nhưng cứ mỗi lần chị đi qua là có những ánh mắt căm giận, thương hại, nghi ngờ, sợ sệt, dò xét ngó theo…
Mấy tháng sau, cái bụng của chị u tròn lên, hàng xóm chạy qua nhà mua vải của mẹ nói chị có bầu, có bà còn le lưỡi mỉa mai “Mai mốt xóm mình có thằng VC con, tha hồ ăn lựu đạn !”
… Ngoài ra là khung luật pháp, tức nền tư pháp độc lập, chuyện bản quyền phát minh hay xóa bỏ các rào cản bảo hộ, tức các công ty quốc doanh.
Cuối cùng, chuyến đi này có vẻ là cách Hoa Kỳ vẫn tiếp tục sử dụng con mồi TPP để buộc Việt Nam từng bước thay đổi cơ chế, phía Việt Nam thì dùng con mồi cảng Cam Ranh để làm thế đổi chác với Hoa Kỳ.
Người dân Việt Nam cũng được chiếc ‘bánh vẽ’ tươi đẹp với cảm giác là chính phủ Việt Nam càng lúc càng thân thiện với Hoa Kỳ hơn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét