Tưởng Năng Tiến – Sơn Nam & Cách Mạng Tháng Tám Ở U Minh
Mấy năm trước, sau khi ghé thăm giáo sư Lý Chánh Trung, giáo sư Nguyễn Văn Lục đã có nhận xét như sau về người bạn đồng nghiệp cũ:
“... sau 1975 ... có mấy mấy nhà văn, nhà báo trong Nam được cầm bút lại như Lý Chánh Trung. Con số đếm chưa hết một bàn tay… Trước 75, ông viết như thể một người nhập cuộc, kẻ lên đường, kẻ làm chứng, người trí thức dấn thân. Ông viết với một tấm lòng nhiệt huyết. Sau 1975, ông viết như một kẻ đứng bên lề, xem đá banh và vỗ tay”
“... sau 1975 ... có mấy mấy nhà văn, nhà báo trong Nam được cầm bút lại như Lý Chánh Trung. Con số đếm chưa hết một bàn tay… Trước 75, ông viết như thể một người nhập cuộc, kẻ lên đường, kẻ làm chứng, người trí thức dấn thân. Ông viết với một tấm lòng nhiệt huyết. Sau 1975, ông viết như một kẻ đứng bên lề, xem đá banh và vỗ tay”
Tôi có ngồi học với giáo sư Lý Chánh Trung đâu chừng cỡ... nửa giờ, ở trường Văn Khoa Đà Lạt. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Tôi không dám bàn luận lôi thôi gì (thêm) về chuyện viết lách của một người thầy học cũ.
Nhận xét dẫn thượng, chả hiểu sao, bỗng khiến tôi nhớ đến nhà văn Sơn Nam. Ông cũng là một trong những người may mắn hiếm hoi của miền Nam (trong “con số đếm chưa hết một bàn tay”) vẫn được phép cầm viết, sau 1975, và là một trong những nhà văn mà tôi vô cùng mến mộ.
Tác phẩm (có lẽ) đắc ý nhất của Sơn Nam là cuốn Hương Rừng Cà Mau, trong đó có truyện “Tình Nghĩa Giáo Khoa Thư.” Tác giả kể lại chuyện một người dân ở U Minh Hạ, đặt mua báo dài hạn nhưng không trả tiền nên nhà báo phải cử người đi đòi nợ. Xin trích vài đoạn đọc chơi cho nó ... đã:
Nhận xét dẫn thượng, chả hiểu sao, bỗng khiến tôi nhớ đến nhà văn Sơn Nam. Ông cũng là một trong những người may mắn hiếm hoi của miền Nam (trong “con số đếm chưa hết một bàn tay”) vẫn được phép cầm viết, sau 1975, và là một trong những nhà văn mà tôi vô cùng mến mộ.
Tác phẩm (có lẽ) đắc ý nhất của Sơn Nam là cuốn Hương Rừng Cà Mau, trong đó có truyện “Tình Nghĩa Giáo Khoa Thư.” Tác giả kể lại chuyện một người dân ở U Minh Hạ, đặt mua báo dài hạn nhưng không trả tiền nên nhà báo phải cử người đi đòi nợ. Xin trích vài đoạn đọc chơi cho nó ... đã:
Trung Quốc Mộng Bị Phá Giá
Hùng Tâm Hồ Sơ Người-Việt
Nguyên nhân và Hậu quả của việc Phá giá đồng Nguyên
Một ngày sau khi mất hơn 200 điểm, sáng Thứ Tư, chỉ số DJIA của 30 đại doanh nghiệp Mỹ lập tức mất thêm hơn 190 điểm khi thị trường chứng khoán Mỹ vừa mở cửa, rồi sụt tiếp. Các chỉ số khác cũng thế, các thị trường Á Châu và Âu Châu cũng vậy trong hai ngày liền. Chỉ vì hôm Thứ Ba 11 Bắc Kinh phá giá đồng Nguyên của họ tới 1,9% và tiếp tục định giá thấp hơn 1,6% vào hôm sau. Trận chiến ngoại tệ toàn cầu đã bắt đầu….
Vấn Đề Văn Hóa Gốc Nguồn Việt Nam
Tôi đã nghĩ nhiều về vấn đề văn hóa gốc nguồn và bổn
phận kép của người Việt hải ngoại và có hân hạnh đem ra trình bày hôm nay từ
sau khi gặp một sinh viên xin chữ ký ủng hộ cha Nguyễn Văn X. Tôi đã khen người
này và hỏi cô tại sao lớn lên ở hải ngoại mà lại quan tâm đến những vấn đề Việt
Nam? Cô trả lời “cháu không biết làm sao giải thích!”. Và nói có nhiều người
ngoại quốc cũng hỏi câu này, làm cháu băn khoăn. Nghe cô nói thế, tôi cảm thấy
có nhu cầu phải nói về một vấn đề quan trọng tiềm ẩn trong mọi người mà không
nói ra được. Đó là vấn đề văn hóa gốc nguồn.
Góp Ý Về Việc CSVN Trình Diễn Văn Hóa Tại Trung Tâm Kennedy
Theo một tài liệu được phổ biến trong nước, Bộ Văn hóa và du lịch XHCNVN vừa đưa ra một chương trình Những ngày văn hóa Việt Nam tại Mỹ với chủ trương: “Không chỉ mang ý nghĩa kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ, mà chương trình còn là món quà đầy ý nghĩa của các nghệ sĩ, nhà tổ chức gửi tặng bà con kiều bào xa quê hương”, sẽ được tổ chức vào ngày 8-12/8/2015 tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn .
Chủ đề về “Văn hóa Việt Nam” khá rộng. Theo định nghĩa, văn hóa bao gồm những sản phẩm của con người, cả về vật chất lẫn tinh thần, có mục đích duy trì được trật tự xã hội. Văn hóa có tính kế thừa liên tục, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Do đó, Văn hóa thể hiện sự phát triển của một dân tộc.
Do định nghĩa trên, chủ đề “Văn hóa Việt Nam” được trình diễn tại Kennedy Center, đã gây ra nhiều thắc mắc. Không hiểu “Những ngày Văn hóa Việt Nam” được Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch của chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tổ chức mang mầu sắc nào, nó có thể hiện bản chất của dân tộc Việt không, hay chỉ với dụng ý tuyên truyền theo chính sách của đảng CSVN, để tô son điểm phấn cho một chế độ đã lỗi thời, chỉ vun đắp lợi nhuận phe nhóm mà không phục vụ cho quyền lợi của dân tộc.
Điểm Nhấn trong ngày.
Lính cứu hỏa gây ra 2 vụ nổ kinh hoàng ở Thiên Tân?
Ấn tượng Đêm văn hóa "Sắc màu Việt Nam" tại New York
Văn hóa Việt Nam khoe sắc trên đất Mỹ
Việt Nam tham gia hội chợ quốc tế: Bán lẻ để thu bạc cắc !
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét