Thứ Sáu, 23 tháng 9, 2016

Tưởng Năng Tiến – Chuyện Ông Đinh Thế Huynh & Bà Trần Thị Thảo



Tưởng Năng Tiến – Chuyện Ông Đinh Thế Huynh & Bà Trần Thị Thảo


Phần lớn những vị lãnh đạo của ĐCSVN đều rất quan tâm đến việc trồng trọt và chăn nuôi. Trồng cây gì hay nuôi con gì là hai câu hỏi đầu môi của họ.
Tôi nhớ, vào đầu những năm 80 của thế kỷ trước, khi tổng bí thư (TBT) Lê Duẩn vô thăm tỉnh Tiền Giang. Ban thường vụ tỉnh ủy lúc đó đứng đầu là bí thư tỉnh ủy Chín Hải (tức Lê Văn Phẩm), và chủ tịch tỉnh Sáu Bình (Nguyễn Công Bình) dẫn TBT Lê Duẩn vô thăm vùng Đồng Tháp Mười thuộc địa phận Tiền Giang (90.000 ha). Đứng trước cánh đồng bao la bát ngát của vùng Đồng Tháp Mười, TBT Lê Duẩn chỉ tay về cánh đồng trước mặt, hỏi:
     – Trồng những cây gì thế kia?
Bí thư tỉnh ủy Chín Hải lễ phép trả lời:
     – Thưa tổng bí thư, đó là rừng tràm ạ. Bỗng mọi người sửng sốt khi nghe TBT quát:
     – Ngu! Ngu! Sao không trồng lúa!!!

Võ Thị Hảo: Xử phúc thẩm Anh Ba Sàm: Làm gì để không là “phiên tòa đen"? 


Kể từ ngày người chồng là Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh(NHV) và trợ lý của anh là bà Nguyễn Thị Minh Thúy bị giam giữ và kết án oan ức đến nay, vợ anh, bà Lê Thị Minh Hà (LTMH) đã trưởng thành lên nhiều và nới rộng giới hạn cuộc đời mình.
Chị đã đi qua ranh giới nhận thức của một sĩ quan công an được chính thể cộng sản đào tạo với mục trở thành con người - công cụ mù quáng.

Sao Băng: Cơ Trời dâu bể và sự thịnh, suy của Thủ tướng Phúc 


Cựu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, trong một bài viết cho 71 năm Quốc khánh, đau khổ với dự cảm  chính trường Việt sắp vào cuộc dâu bể đa đoan. Trong khi người kế nhiệm, Trần Đại Quang, mỡ màng béo tốt với cái cổ lút vào cằm…
Chính trường Việt loạn từ thượng tầng đến hạ tầng và cuộc khủng hoảng này đang trở nên nghiêm trọng nhất từ trước đến nay khi nó diễn ra một cách khá “bài bản” từ gốc đến ngọn. Tràn lan các cuộc đấu tố trong Đảng bắt đầu từ Bí thư các tỉnh, thành.

Những chỉ dấu khủng hoảng trước mắt


Thế giới đang có quá nhiều chỉ dấu bất ổn, trong đó là nguy cơ khủng hoảng tài chính sắp tới tại Trung Quốc. Diễn đàn Kinh tế sẽ cùng chuyên gia Nguyễn-Xuân Nghĩa tìm hiểu xem người ta đã thấy những gì mà có kết luận u ám này…
Kinh tế Trung Quốc và Âu Châu đáng ngại nhất

RFI: Quan hệ Việt-Trung : Sách lược cân bằng đầy tế nhị của Hà Nội 


Ngày 10/09/2016, lần đầu tiên kể từ khi được bầu làm thủ tướng Việt Nam trong kỳ họp thứ nhất Quốc Hội khóa 14 hồi tháng Sáu, ông Nguyễn Xuân Phúc đã có chuyến công du chính thức Trung Quốc. Tháp tùng thủ tướng Phúc là 12 quan chức thuộc các bộ ngành khác nhau.
Theo nhận định của nhà nghiên cứu Nicholas Chapman (Đại học Quốc tế Nhật Bản), trên báo mạng The Diplomat ngày 16/09/2016, chuyến đi này cho thấy ưu tiên và tầm quan trọng của mối bang giao của Việt Nam với nước láng giềng phương bắc, và cũng là đồng minh truyền thống.

Đọc sách: Giới thiệu Bộ tài liệu “Chính Đề Việt Nam” của tác giả
Tùng Phong Ngô Đình Nhu


Những Bài Học Thực Tiễn Vượt Thời Gian nhằm Định hướng Hành Trình cho DânTộc qua Phân Tích và Suy Luận từ Thực Tế Lịch Sử của Ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét