TỔ QUỐC GHI ƠN CÁC ANH HÙNG CHIẾN SĨ VNCH
ĐÃ HY SINH VÌ LÝ TUỞNG TỰ DO
Thành kính tri ân các Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã anh
dũng hy sinh để bảo vệ chính nghĩa Quốc Gia Dân Tộc. Những người lính Quân Lực
VNCH vẫn mãi mãi oai hùng hiên ngang ngạo nghễ trong mỗi trái tim thân yêu của
người Việt Nam yêu chuộng Tự Do , Công Lý , Nhân Quyền và Hòa Bình chân chính
trên toàn thế giới .
Võ Hoàng – Cổng Xóm Năm
Võ Hoàng (1952 – 1987)
Như
nhiều nhà văn hay nhà thơ tài năng khác, Võ Hoàng qua đời rất sớm khi
chưa đến tuổi bốn mươi. Tất cả tác phẩm của ông đều do Nhân Văn xuất
bản:
-
Góc Bể Bên Trời (1983)
-
Trong Lòng Cách Mạng tuyển tập truyện ngắn (1983)
-
Măng Đầu Mùa viết chung với Tưởng Năng Tiến (1982)
-
Đất Lạ viết chung Tưởng Năng Tiến (1982)
Truyện
(“Cổng Xóm Năm”) mà chúng tôi trích đăng dưới đây, lấy bối cảnh của một huyện lỵ xa xôi (nào
đó) ở miền Nam, vào buổi sáng mà “lính mình bỏ súng,” hơn bốn mươi
năm trước nhưng tưởng chừng như ... vừa mới hôm qua.
Trân Trọng
Vụ
án Trần Quang Trân ở trại tù Tiên Lãnh
Hồi ức 30/4/1975
(Trích
đoạn hồi ký của Bác Sĩ PHÙNG VĂN HẠNH)
Tôi muốn nói lên những đau khổ chất
ngất của anh em tù chính trị và quân đội trong ngục tù Tiên Lãnh. Làm y tế
trại, tôi được gọi lên phòng kiên giam để xác nhận cái chết của Nguyễn Công
Vĩnh. Trước kia anh to con, nhưng bây giờ xác anh teo táp, co rúm, da bọc
xương, gò má lồi cao, hai mắt mở trừng trừng. Anh ta chết vì đói. Bọn cai tù có
lệnh không cho anh ăn uống. Bọn trật tự kể lại là những ngày cuối, trong mê
sảng, anh bốc những con dòi bò trong đường cống lên ăn, chắc anh tưởng là hạt
cơm. Ðường cống là một cái rảnh dọc theo bờ tường phòng kiên giam, dùng cho tù
phạm tiêu, tiểu tiện vào đấy. Chắc có nhiều hồi ký trại giam Cộng sản đã tả cái
dã man, tinh vi của cái cùm sắt dài xuyên từ bờ tường này đến bờ tường kia.
Cảnh cô độc, đói khát, mơ tưởng những món ăn thời tự do, những tiểu xảo để giết
thì giờ thiên thu và để kéo dài chịu đựng, nói lên cái tàn bạo chưa từng có của
kiên giam. Chuồng cọp Côn Ðảo là thiên đường sánh với kiên giam.
Về
tấm hình Napalm girl (bài 2):
Ném
bom lầm
Trần Hoài Thư
Thứ Sáu, 28 tháng 4, 2017
Hầu như 99% dư luận đều cho rằng , sở dĩ có “Napalm
Girl” là do việc chiếc khu trục của Không lực VNCH ném bom lầm. Tôi có đọc một
báo cáo của MACV trong hồ sơ giải mật cho biết việc ném bom lầm này còn gây
thương tích và tử thương cho một vài người lính tham chiến thuộc sư đoàn 25 BB.
Dĩ nhiên là lầm. Nhưng lầm ở đây nên
mừng, vì chúng ta thấy được sự an toàn của các đứa bé nam cũng như nữ,
mặc dù một cô bé gái bị phỏng ở lưng trên tấm hình đã đưa Nick Út lên đài vinh
quang.
30/4
– Xâm lược hay Giải phóng: Từ góc nhìn công pháp quốc tế
By
Nguyễn Quốc Tấn Trung
28/04/2017
Có
đủ căn cứ và cơ sở để cho rằng tồn tại hai quốc gia tách biệt trên lãnh thổ Việt
Nam từ năm 1955 cho đến năm 1975.
Đây là một bài viết mà người đọc cần đi đến cuối
bài.
Một cách khách quan, để nhận định một cuộc chiến diễn
ra dưới cơ chế là một cuộc xung đột nội địa hay quốc tế, trước tiên phải xác định
được danh nghĩa pháp lý của các bên tham gia, mà cụ thể hơn, họ có được xem là
quốc gia (“state”) theo quy định của pháp luật quốc tế hay không?
Sự công nhận của cộng đồng quốc tế không quan trọng?
30/4
trong mắt một cựu quan chức CIA
29/04/2017
Một thanh niên Mỹ khoác áo quân nhân bước vào cuộc
chiến Việt Nam ở độ tuổi 22. Sau 10 năm khói đạn chiến chinh, anh từ giã nơi
này trong cương vị một giới chức CIA tự mình di tản hàng trăm người miền Nam chạy
nạn vào những ngày cuối, khi Sài Gòn trong cơn ‘hấp hối.’
Jim Parker nằm trong số những toán lính Mỹ đầu tiên
được phái sang Việt Nam và trở thành giới chức sau cùng rời khỏi cuộc chiến sau
khi cãi lệnh trên, tự nguyện lưu lại để cứu những nhân viên cấp dưới của mình
và gia đình họ thoát khỏi sự trả thù hay giết hại từ phe ‘thắng cuộc,’ cộng sản
Bắc Việt.
Hòa Bình Danh Dự Và Sự Phản Bội Việt Nam
TRỌNG ĐẠT
April 26,
2017
Đa số nhà nghiên cứu và chính khách Mỹ khi nói về sự sụp đổ của
miền nam Việt Nam năm 1975 họ thường lập luận như sau:
-Giới lãnh đạo Việt Nam
Cộng Hòa bè phái tham nhũng, không tìm được một giải pháp hòa bình cho đất nước
họ.
-Các Tướng lãnh VNCH ít
có ai đủ khả năng chỉ huy những đại đơn vị, khi trực diện với quân địch họ rút
chạy hỗn loạn đưa tới sụp đổ.
-Khi Mỹ rút đi, họ không
đủ sức chống Cộng Sản và thua trận, chẳng lẽ thanh niên của chúng ta phải tiếp
tục chiến đấu cho họ mãi mãi tại Đông Dương hay sao?
-Chúng ta viện trợ cho
họ máy bay, xe tăng, tầu chiến… nhưng họ không biết xử dụng sao cho có hiệu quả
nên đã thất bại khi quân địch tới.
-Quân đội miền Nam chiến
đấu kém hiệu quả, phải dựa vào hỏa lực Mỹ…
42 năm Quốc Hận (30/4/75-30/4/17)
Thêm Thương Người Lính Bất Hạnh VNCH
Mường Giang
Hai mươi năm chinh chiến, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã có 250.000
người gục ngã trước đạn thù và nửa triệu thương binh chịu đời bất hạnh vì một
phần cơ thể đã gửi lại sa trường. Tuy nay Chính Phủ cũng như QLVNCH không còn
nửa, nhưng trong tâm tư của mọi người được sống sót qua cuộc đổi đời mạt kiếp,
thì lý tưởng và danh dự của Người Lính càng được sáng tỏ, trong niềm hãnh diện
chung của quân-dân Miền Nam.
Vietnam
War
- Nixon
threatens President Thieu
- Ending the Vietnam War, 1969–1973
- Kissinger’s betrayal: He sold out South Vietnam in the
1973 Paris Accords
President Richard Nixon warns South Vietnamese
President Nguyen Van Thieu in a private letter that his refusal to sign any
negotiated peace agreement would render it impossible for the United States to
continue assistance to South Vietnam.
Nixon’s National Security Advisor Henry Kissinger
had been working behind the scenes in secret negotiations with North Vietnamese
representatives in Paris to reach a settlement to end the war. However, Thieu
stubbornly refused to even discuss any peace proposal that recognized the Viet
Cong as a viable participant in the post-war political solution in South
Vietnam. As it turned out, the secret negotiations were not close to reaching
an agreement because the North Vietnamese launched a massive invasion of South
Vietnam in March 1972. With the help of U.S. airpower and advisers on the
ground, the South Vietnamese withstood the North Vietnamese attack, and by
December, Kissinger and North Vietnamese representatives were back in Paris and
close to an agreement.
The
original documents are located in Box 13, folder “Vietnam –
Correspondence
from Richard Nixon to Nguyen Van Thieu” of the Richard B. Cheney Files at the
Gerald R. Ford
Presidential Library.
Copyright
Notice
The copyright law of the United States (Title 17,
United States Code) governs the making of
photocopies
or other reproductions of copyrighted material. Gerald Ford donated to the
United States of America his copyrights in
all of his unpublished writings in National Archives collections.
Works prepared by U.S. Government employees as part
of their official duties are in the public
domain.
The copyrights to materials written by other individuals or organizations are
presumed to remain
with them. If you think any of the information displayed in the PDF is subject
to a valid copyright
claim, please contact the Gerald R. Ford Presidential Library.
27 bức thư của TT Nixon gửi TT Nguyễn Văn Thiệu
Ngày 30/4/1975,
khi chiếm dinh Độc Lập, đã thu được toàn bộ hồ sơ mật của Nguyễn Văn Thiệu,
trong đó có 27 bức thư của Tổng thống Nixon gửi cho Nguyễn Văn Thiệu. Nhân dịp
30 năm Quốc Hận, chúng tôi xin giới thiệu tóm tắt 27 bức thư đó để làm sáng tỏ
sự dính líu của Mỹ vào Việt Nam
Qua 27 bức thư
này, người ta thấy quan hệ của TT Nguyễn Văn Thiệu với Tổng thống Nixon khăng
khít, sâu sắc hơn quan hệ của bất kỳ tổng thống nào của miền Nam với các tổng
thống Mỹ.
Chuyện tháng 4.
GS Lâm Văn Bé
Lịch sử nhiều
khi bị thay đổi. Không phải vì sự kiện lịch sử thay đổi, nhưng
sự kiện lịch sử
khi được tường thuật, nhận định, lại bị thay đổi bởi chính kiến,
thành kiến, tư lợi.
Khi xưa, sử quan
viết sử để phục vụ cho một triều đại cầm quyền, hôm nay
người viết sử
hay nghiên cứu sử lại bị quyền lợi cá nhân hay phe nhóm chi phối.
Đem tâm tình viết
lịch sử và đọc lịch sử là chuyện muôn đời.