TƯỞNG NHỚ TRƯỞNG HẠC BÁC ÁI NGUYỄN THỊ HẠNH NHÂN
(1927-2017)
Trưởng Nguyễn Thị Hạnh Nhơn đã lìa rừng vào lúc 9:50 tối giờ
California Ngày 17/04/2017.
Thành Kính Phân Ưu Cùng Gia Đình Trưởng Nguyễn Thị Hạnh Nhơn
. Kính Cầu Nguyện Hương Linh Trưởng Nguyễn Thị Hạnh Nhơn Sớm Về Cỏi Vĩnh Hằng.
Tưởng
Năng Tiến – Số Báo Cuối Cùng
Trong một thời gian không lâu nữa, chúng tôi sẽ phổ biến
rộng rãi nguyên bộ Bách Khoa trong dạng điện tử để mọi người khắp nơi có thể
đọc dễ dàng.
Diễn Đàn Thế Kỷ (ngày 2 tháng 4
năm 2017)
Với thời gian, trí nhớ
của tôi mỗi lúc một thêm bạc bẽo. Tháng 11 năm 1989, Bức Tường Ô Nhục
Bá Linh (“Wall of Shame) sụp đổ. Qua năm sau, tạp chí Reader’s
Digest (dường như là số tháng 5) có đăng một mẩu chuyện ngăn ngắn –
liên quan đến biến cố này – mà tôi chỉ còn nhớ được loáng thoáng như
sau:
Giữa
đám đông đang hăm hở và hớn hở lũ lượt vượt rào đi từ Đông qua Tây
là một ông già, dáng lầm lũi và đơn độc. Ông không dừng chân ở bất
cứ quán bar nào, dù tất cả đều mở rộng cửa – và cung cấp rượu bia miễn phí – để
chào đón những kẻ vừa đặt chân đến phần đất tự do.
TÂY TẠNG 59, VIỆT NAM 75
ĐỖ THÁI NHIÊN
Ngày 3 tháng
4 năm 2017, trên Trang Điện Tử của đài VOA, tin tức loan tải rằng: Ngày 2 tháng
4 năm 2017 , thành phố Guwahati, thủ phủ bang Assam, Ấn Độ, đã long trọng
nghinh đón Đức Đạt Lai Lạt Ma bằng nghi thức tưởng niệm một biến cố rất đặc
biệt. Biến cố kia như sau:
Năm 1959 sau
thất bại trong khởi nghĩa chống Trung Cộng đô hộ Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma
phải trải qua hai tuần vượt dãy Hy Mã Lạp Sơn, tìm đường tị nạn. Đêm 31/3/1959,
ông Naren Chandra Das và một toán lính biên thùy Ấn Độ đã hộ tống Ngài Đạt Lai
Lạt Ma đạt chân lên lãnh thổ Ấn Độ. Hồi bấy giờ Đức Đạt Lai Lạt Ma 23 tuổi, ông
Chandra Das 21 tuổi.
Bây giờ, đã
gần 60 năm qua, gặp lại người lính biên thùy năm xưa, với tâm tình bồi hồi cảm
động, Đức Đạt Lai Lạt Ma ôm lấy Chandra Das, Ngài nói đùa:” Nhìn gương mặt
của anh, tôi nhận ra rằng tôi cũng đã già”.
SAU 42 NĂM
Nguyễn Thị Thêm
Tôi ngồi trước máy, đầu óc mông
lung. 4 giờ sáng tạo vật còn say ngủ mà tôi cứ quay cuồng những ý nghĩ chợt đến
chợt đi. Đêm thật dài những đêm mất ngủ như hôm nay. Xoay qua trở lại với biết
bao tư tưởng hiện về. Dậy quá sớm không tốt cho sức khỏe. Ngủ tiếp lại thao
thức không ngủ được. Vậy thì hãy ngồi dậy viết những gì mình nghĩ. Thế nhưng,
bây giờ ngồi trước máy, những tư tưởng hổn độn lúc nãy không cánh mà bay. Nó
chạy đi không để lại một dấu tích.
Đã bao nhiêu năm rồi tôi đã bị những
đêm như vậy. Những đêm trắng đờ con mắt vì những âm thanh của tiếng rên, tiếng
ngáy, tiếng kêu thảng thốt của chồng. Tôi vật lộn, đấu tranh với chính mình về
những con người không tên không hiện hữu bao quanh cuộc sống vợ chồng tôi.
Việt Nam 1975
Việt Nam Cộng Hòa 10 Ngày Cuối Cùng: Một vài suy ngẫm
Việt Nam Cộng Hòa 10 Ngày Cuối Cùng: Một vài suy ngẫm
Trần Đông Phong
Một Vài Suy Ngẫm
Đối với người Mỹ, chính sách “be bờ” (containment) nhằm vào mục
tiêu ngăn chận sự bành trướng của cộng sản tại Âu Châu từ cuối thập niên 1940
và sau đó tại Á Châu từ đầu thập niên 1950, đã kết thúc tại Việt Nam vào ngày
30 tháng 4 năm 1975 sau khi cộng sản Bắc Việt chiếm được miền Nam.
Vào tháng 2 năm 1941, khi hai nước Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ bị quân
phiến loạn cộng sản nổi dậy tấn công vào các cơ quan chính quyền tại nhiều địa
phương, người Anh tuyên bố rằng họ không còn đủ khả năng để giúp cho hai quốc
gia này chống lại cộng sản.
Việt
Nam 1945: Khoảnh khắc không gì là không thể
A
moment when everything seemed possible
Song ngữ Việt Anh
David G. Marr
David
G. Marr mô tả sự ra đời tác phẩm mới của mình, một cái nhìn chi tiết về bước
ngoặt trong lịch sử hiện đại của Việt Nam.
Tôi bắt đầu tiếp xúc với Việt Nam vào những năm
1960, tự hỏi vì sao có quá nhiều người kể về nơi họ đã ở và những việc họ làm
trong giai đoạn 1945-46 với một vẻ hào hứng đến vậy. Nhưng những tài liệu của
Việt Nam về thời kỳ này quả thật rất khó tìm kiếm. Những thư viện hay tiệm sách
ở Sài Gòn hầu như chẳng có gì. Tôi tìm được một hiệu sách thiên tả tại Hồng
Kông có bán những ấn phẩm xuất bản định kì từ Hà Nội, đáng chú ý là Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử. Năm 1964, một ngày nọ, hai đặc vụ FBI tới ký túc xá sinh
viên sau đại học trường Berkeley của chúng tôi và hỏi lý do tôi đặt nhận những ấn
phẩm tuyên truyền của kẻ thù qua đường bưu điện.
Điểm
Nhấn trong tuần
DÂN ĐỒNG TÂM, MỸ ĐỨC, HÀ NỘI: CHÚNG TÔI XÁC ĐỊNH NẾU
CẦN THÌ CÙNG CHẾT CẢ LÀNG
Vietnam Authorities Try to End Hostage Standoff
Trump to visit Philippines, Vietnam
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét