1954-1975:
Quốc tế đã công nhận hai nhà nước Việt Nam như thế nào
Một trong những vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất
giữa người Việt với nhau khi nói đến cuộc chiến Việt Nam trong giai đoạn từ
1954-1975 là về tính chính danh của hai nhà nước ở hai miền Nam-Bắc Việt Nam.
Hai điều khó có thể phủ nhận là: cả hai miền đều
có sự ủng hộ riêng từ cộng đồng quốc tế, và kể từ 30/4/1975, Cộng hoà Miền Nam
Việt Nam rồi tiếp đến là Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã thừa kế hàng
loạt quyền và nghĩa vụ quốc tế của Việt Nam Cộng Hoà.
Những
Ngày Cuối VNCH
Trong tinh thần tưởng niệm “Ngày 30-4-1975”, nhìn lại cuộc diện
Việt Nam 30 năm về trước, VB trân trọng giới thiệu loạt bài tổng hợp về một số
sự kiện quan trọng xảy ra từ ngày 10/3/1975 đến cuối tháng 4/1975. Loạt bài này
được biên soạn dựa theo các tài liệu sau đây: hồi ký của cựu Đại tướng Cao Văn
Viên do Trung tâm Quân sử Lục quân Hoa Kỳ phổ biến; hồi ký của cựu Trung tướng
Trần Văn Đôn, Tổng trưởng Quốc phòng cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa; hồi ký
của Trung tướng Ngô Quang Trưởng, một số bài viết của các nhân chứng, từng giữ
các chức vụ trọng yếu trong Chính phủ và Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, và tài
liệu riêng của Việt Báo. Riêng trong bài về mặt trận Ban Mê Thuột, một số sự
kiện được biên soạn dựa theo hồi ký của Đại tá Nguyễn Trọng Luật, Tỉnh
trưởng/Tiểu khu trưởng Darlac, nhật ký hành quân của Thiếu tá Phạm Văn Huấn, Sĩ
quan Báo chí của Tư lệnh Quân đoàn 2.
BROWN POLITICAL REVIEW
Ngoại trưởng Rex Tillerson “trở lại” biển đông
Rex Tillerson Returns to the South China Sea
By Mike Danello
Thứ năm, 27 Tháng 4
2017 09:38
(Song ngữ Việt Anh)
Trung Quốc không
phải quá xa lạ với Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson khi là cựu Giám đốc điều hành
tập đoàn ExxonMobil. Ông Tillerson có thể sẽ không dễ dàng từ bỏ các mục tiêu,
thậm chí còn coi vấn đề Biển Đông là cơ hội để thành công, trong khi những
người khác đã thất bại.
Putin’s Plan In The South China Sea
Kế hoạch của Nga ở Biển Đông
Thứ bảy, 29 Tháng 4
2017
(Song ngữ Việt-Anh)
Nga đang âm thầm
tiến hành ở châu Á-Thái Bình Dương, cũng như các thỏa thuận mua bán vũ khí và
năng lượng trị giá hàng tỷ USD với các bên tranh chấp khu vực. Điều này cho
thấy Nga có các mục tiêu chiến lược, lợi ích và cả những hành động trực tiếp
liên quan tới diễn biến tranh chấp ở vùng biển này
Điểm Nhấn trong ngày
Hội nghị thượng đỉnh ASEAN
kết thúc mà không rõ lập trường về Biển Đông
CHẶT
TAY TRUNG QUỐC-VÁN CỜ MỚI CỦA MỸ.
Việt Nam thua Lào và Campuchia mọi mặt –
Vì sao?
30
th ASEAN SUMMIT
MANILA, 29 APRIL 2017
CHAIRMAN’S
STATEMENT
PARTNERING
FOR CHANGE, ENGAGING THE WORLD
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét