Thứ Sáu, 11 tháng 4, 2014

Người nông dân đồng bằng sông Cửu Long 39 năm sau..." " So sánh “Luật Người Cày Có Ruộng” với “Cải Cách Ruộng Đất” của hai miền Nam-Bắc Việt Nam trước1975"


" Người nông dân đồng bằng sông Cửu Long 39 năm sau..."


" So sánh “Luật Người Cày Có Ruộng” với “Cải Cách Ruộng Đất” của hai miền Nam-Bắc Việt Nam trước1975"


Lúa gạo và kinh tế thị trường nửa mùa


https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVTV3anB6Ri1Oc0k/edit?usp=sharing


…Việt Nam sản xuất dư thừa lúa gạo, thiếu dự báo thị trường tiêu thụ và việc không tuân thủ nguyên tắc kinh tế thị trường khiến cho nông dân trồng lúa lao đao.

Áp lực giảm giá

Chưa khi nào tình hình tiêu thụ lúa gạo lại bấp bênh như hiện nay. Việt Nam đang đứng trước áp lực giảm giá gạo xuất khẩu vì nguồn cung dư thừa trên thế giới và đặc biệt Thái Lan có ý định bán ra mỗi tháng 1 triệu tấn gạo với giá hạ hơn Việt Nam.

Xuất khẩu gạo của Việt Nam trong ba tháng đầu năm 2014 giảm 16% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong tổng lượng gạo xuất khẩu 1,2 triệu tấn, Trung Quốc mua tới 40% và kế đó là Philippines chi phối 30% nhờ các hợp đồng cũ từ năm ngoái. Cùng với các tin tức này, kế hoạch tạm trữ 1 triệu tấn gạo vụ đông xuân ở đồng bằng sông Cửu Long đã không kềm được giá lúa cho nông dân. Nông dân lời rất ít còn những hộ không có đất đi thuê ruộng làm thì chắc chắn đã bị lỗ vốn. Được biết đa số hộ trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long canh tác ít hơn 1 héc-ta, do vậy nhiều hộ phải đi thuê đất để làm. Ông Đoàn Ngọc Phả, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang đưa ra các số liệu ước tính


TS Alan Phan: Chính sách làm hại thị trường xuất khẩu gạo


https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbHBsUzB5dEtnekU/edit?usp=sharing



Chuyên gia kinh tế, TS Alan Phan cho biết, chính những chính sách của Chính phủ thay vì hỗ trợ lại làm hại thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Trước thực tế, thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn do Thái Lan xả kho tạm trữ lúa gạo lên đến 20 triệu tấn, có khả năng Thái Lan sẽ bán số lượng gạo này với giá thành thấp hơn so với gạo Việt Nam và thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ bị thu hẹp, đặc biệt bị thu hẹp tại Trung Quốc, nơi được đánh giá đã “cứu” xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2013 vừa qua.



PHÚT NGHỈ NGƠI
Nhóm thợ cắt lúa trên cánh đồng ấp Giồng Trôm, xã An Ngãi Tây, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre tranh thủ lúc trời mát để nghỉ ngơi sau khi cắt xong một vạt lúa. Được biết, năm nay tại xã An Ngãi Tây, nông dân được mùa lúa, một số hộ trong mô hình thí điểm trồng giống lúa OC 10 do Dự án Phát triển kinh doanh với người nghèo nông thôn tỉnh Bến Tre phối hợp với Hội Nông dân tỉnh thực hiện đạt năng suất khoảng 7 tấn/ha; đồng thời được công ty Lương thực Bến Tre ký hợp đồng thu mua với giá cao hơn giá thị trường 1.5 – 2%. Diên Tùng


Báo chí trong nước:

Cuộc chiến giá gạo châu Á - Việt Nam phải đối mặt



https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZEJ2Wm81U1VQN1E/edit?usp=sharing


Trao đổi với Đất Việt, TS Phạm Quý Hiệp, Viện trưởng Viện Nghiên cứu hỗ trợ phát triển nông thôn, Hội Khoa học Đông Nam Á thừa nhận một thực tế đáng lo ngại với gạo Việt Nam trong khi người dân vốn đã chán ruộng, tìm đường sinh sống khác.


Cuộc chiến giá gạo: Việt Nam sẽ thua vì... phụ thuộc?


https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbnhoOUdTWU5XU2s/edit?usp=sharing



Cuộc chiến giá gạo châu Á: Việt Nam phải đối mặt Cuộc chiến giá gạo: Ai hưởng lợi trên nước mắt nông dân?

Nông dân thiệt đơn, thiệt kép

TS Nguyễn Ngọc Kính e ngại Việt Nam khó mà cạnh tranh được bởi vật tư đầu vào của ngành nông nghiệp đang phụ thuộc nước ngoài quá nhiều. Do vậy nếu hạ giá thấp quá, người nông dân thiệt đơn thiệt kép?!.


Cuộc chiến giá gạo: Ai hưởng lợi trên nước mắt nông dân?


https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzME9rdF9DR3pmZ1E/edit?usp=sharing


.. Chi nghìn tỷ tạm trữ lúa gạo, nông dân thêm khổ? Cuộc chiến giá gạo châu Á: Việt Nam phải đối mặt

Dân mù tịt thông tin, doanh nghiệp lo kiếm lời

Mới đây Thái Lan đã lên kế hoạch bán 1 triệu tấn gạo mỗi tháng, gần gấp đôi lượng gạo xuất khẩu trung bình tháng năm ngoái. Theo đó Hiệp hội các hãng xuất khẩu gạo Thái Lan dự đoán giá gạo tham chiếu tại nước này, vốn đã thấp hơn Việt Nam và Ấn Độ, có thể giảm thêm 11%, xuống 350 USD một tấn vào tháng 5.

Trước thực tế này, giới chuyên môn lo ngại một cuộc chiến về giá đang hiện hữu. Theo GS Võ Tòng Xuân, tình trạng này sẽ dẫn đến việc Việt Nam sẽ phải tiếp tục hạ giá hơn nữa để tham gia vào thị trường, trong khi vốn giá đã quá rẻ mạt..


So sánh “Luật Người Cày Có Ruộng” với “Cải Cách Ruộng Đất” của hai miền Nam-Bắc Việt Nam trước1975

Vương Kim Hùng.


https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzc09hV1Q3UW5kbkk/edit?usp=sharing



… Sau khi Hiệp Định Genève được ký kết vào ngày 20-07-1954, nước Việt Nam tạm thời phân chia hai miền Nam, Bắc. Miền Bắc theo chủ nghĩa Cộng sản, Miền Nam theo thể chế Cộng Hòa. Mỗi Miền đều đưa ra những sách lược, đường lối để phát triển đất nước, hầu giúp cho người dân được cơm no áo ấm, cùng với những tiện nghi công ích mà họ được hưởng. Riêng tại Miền Nam có luật “Người Cày Có Ruộng”. Còn miền Bắc đã áp dụng luật “Cải Cách Ruộng Đất” trước ngày chia đôi đất nước.

Để biết rõ bản chất từng chế độ áp dụng qua chính sách ruộng đất, miền nào thật sự đem lại tự do, cơm no, áo ấm cho người dân, hãy so sánh “Luật Người Cày Có Ruộng và Luật Cải Cách Ruộng Đất” của hai miền Nam - Bắc


Người Cày Có Ruộng 26-3 Và Những Con Tem


https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMW1yQWE4WFpDaHc/edit?usp=sharing



Ngày 26 tháng 3 năm 1970, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đã ký tại Cần Thơ sắc lệnh số 003/60 ban hành luật "Người Cày Có Ruộng". Ông nói: "Hôm nay là ngày vui sướng nhất của đời tôi".

Báo chí Hoa Kỳ thời bấy giờ cũng hết lời ca ngợi. Tờ Washington Evening Star gọi đó là "Tin tức tốt đẹp nhất đến từ Việt Nam kể từ khi kết thúc sự chiếm đóng của người Nhật". Còn tờ New York Times cho rằng "Có lẽ đây là cuộc cải cách ruộng đất không cộng sản mang nhiều tham vọng và tiến bộ nhất của thể kỷ 20".

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét