Phiêu Lưu Không Lối Thoát
19/05/2017
Phạm Trần
Việt Nam đã
đút đầu vào rọ kinh tế-chính trị mệnh danh “Một Vòng Đai-Một Con đường”
(MVĐMCĐ) của Trung Hoa mà không biết số phận sẽ ra sao.
Chuyện xẩy ra ngày 15/05/2017 ở Bắc Kinh, thủ đô nước Cộng hòa Nhân dân Cộng sản Trung Hoa có số dân 1.4 tỷ người đang cần đất sống.
Sáng kiến của Trung Hoa, được Chủ tịch nước, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Tập Cận Bình trình bầy tại Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế có tên là “Vành đai và Con đường”, lấy hợp tác kinh tế và phát triển làm trọng tâm để giúp nhau thịnh vượng và cùng có lợi.
Chuyện xẩy ra ngày 15/05/2017 ở Bắc Kinh, thủ đô nước Cộng hòa Nhân dân Cộng sản Trung Hoa có số dân 1.4 tỷ người đang cần đất sống.
Sáng kiến của Trung Hoa, được Chủ tịch nước, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Tập Cận Bình trình bầy tại Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế có tên là “Vành đai và Con đường”, lấy hợp tác kinh tế và phát triển làm trọng tâm để giúp nhau thịnh vượng và cùng có lợi.
“MỘT VÀNH ĐAI – MỘT CON ĐƯỜNG”: THÁCH THỨC QUYỀN LỰC
THỐNG TRỊ CỦA MỸ?
NGUYỄN VĨNH LONG HỒ
HỘI NGHỊ “MỘT VÀNH ĐAI – MỘT CON
ĐƯỜNG” (ONE BELT , ONE ROAD):
Reuters đưa tin Ngoại truởng TC
Vương Nghị ngày 18/4 đã công bố danh sách những nước sẽ tham dự Hội nghị “Một
vành đai – Một con đường” (One Belt, One Road) hay còn gọi là “Con đường tơ lụa
mới” sẽ diễn ra tại Bắc Kinh vào tháng 5/2017. Trong danh sách này, chỉ có một vị
lãnh đạo trong nhóm các nước phát triển G7 tham dự là Thủ tướng Paolo Gentiloni
của Ý.
Đây là sáng kiến được Tàu Cộng đề ra
nhằm gắn liền kinh tế Châu Á – Châu Âu – Châu Phi. Chương trình đầy tham vọng
này vận động các nước đầu tư hàng tỷ USD cho các dự án hạ tầng bao gồm: Hệ
thống đường sắt – Cảng biển – Hệ thống vận chuyển năng lượng.
Theo Reuters, Bắc Kinh tỏ ra thất
vọng trước sự vắng mặt của hầu hết các nước lớn phương Tây. Những ý kiến cho
rằng, sáng kiến “Một vành đai – Một con đường” mà Tập Cận Bình cho rằng là tốt
đẹp bị phương Tây tẩy chay.
Có
nỗi sợ mang tên Đồng Tâm...
Bùi Mai hạnh
Tranh chấp quyền sử dụng đất dẫn đến khiếu kiện kéo
dài không được phân xử minh bạch là lý do cơ bản dẫn đến cơn cuồng nộ Đồng Tâm,
một sự kiện làm nức lòng dân oan mất đất.
Người dân Đồng Tâm cho rằng họ có quyền canh tác trên
đất đai của tổ tiên. Quân đội bảo đó là đất quốc phòng, quân đội có quyền làm
các dự án của quân đội. Sự nhập nhằng này đã tạo thời cơ cho các thế lực khác
ngang nhiên đục nước béo cò, chiếm dụng đất đai của người dân. Giống như dân
oan mất đất ở các nơi khác, dân Đồng Tâm hoàn toàn đơn độc trong cuộc chiến
pháp lý vô vọng. Tuy nhiên, khác với dân oan các nơi khác, nhân dân Đồng Tâm đã
tìm ra cách làm mới so với từ trước đến giờ.
Bùi Anh Trinh – BLOGGER KAMI NÓI GÌ VỀ NHÀ BÁO HUY ĐỨC
?
Đinh La Thăng và nhà báo Huy Đức
Tại Đại hội ĐCSVN khóa 12, lần đầu
tiên có một ông Bắc Kỳ làm Bí thư thành ủy Sài Gòn. Ông này là tay chân
thân cận của cựu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng cho nên người ta tạm tin rằng sự
hiện diện của ông Đinh La Thăng là để trấn an băng đảng Nguyễn Tấn Dũng sau khi
ông ta bị đá văng ra khỏi trung tâm quyền lực.
Trong khi đó dư luận trong Trung
ương Đảng lại lo sợ sau khi Nguyễn Tấn Dũng ra đi thì sẽ xảy ra tình trạng Cọng
sản Nam Kỳ không còn nghe lời Cọng sản Bắc Kỳ, cho nên sự hiện diện của ông
Đinh La Thăng còn có ý nghĩa là Bắc Kỳ vẫn “nắm” Nam Kỳ.
Điểm Nhấn trong tuần.
Trọng Nghĩa/RFI: Các thành viên còn lại cố hồi sinh TPP mà không có Mỹ
Nhà cầm quyền
Việt Nam gian dối về cá biển an toàn
Liệu TPP có thể tiếp tục mà không có Mỹ?
Donald Trump lên đường công du để «tránh bão» ở Washington
Điểm tin
thứ bảy 20 tháng 5 năm 2017
Trọng Nghĩa/RFI: Các thành viên còn lại cố hồi sinh TPP mà không có Mỹ
Nhà cầm quyền
Việt Nam gian dối về cá biển an toàn
Liệu TPP có thể tiếp tục mà không có Mỹ?
Donald Trump lên đường công du để «tránh bão» ở Washington
Điểm tin
thứ bảy 20 tháng 5 năm 2017
FBI Trong Bát Quái Trận Đồ
16/05/2017
Vũ Linh
...hỏa mù từ hai ba bốn phiá tung ra, may ra chỉ có 20% phản ánh sự thật...
Câu chuyện nổi đình nổi đám của tuần qua là việc giám đốc FBI, ông James Comey đã bị TT Trump cất chức một cách bất ngờ.
Nếu nói về “bất ngờ” thì có lẽ không thể nào bất ngờ hơn khi chính ông Comey chỉ nhận được tin mất job sau khi truyền thông đã loan tin cho cả thế giới biết. Ông Comey đang đọc diễn văn trong một hội trường, phiá sau lưng ông có TV, bất ngờ TV chớp đèn loan tin “khẩn” là ông Comey đã bị sa thải. Ông lại tưởng là ai đó trên TV dở trò diễu dở. Sau đó, ông về lại văn phòng thì nhận được thư chính thức của TT Trump.
Vì sao vụ Comey không giống vụ Watergate?
Câu chuyện nổi đình nổi đám của tuần qua là việc giám đốc FBI, ông James Comey đã bị TT Trump cất chức một cách bất ngờ.
Nếu nói về “bất ngờ” thì có lẽ không thể nào bất ngờ hơn khi chính ông Comey chỉ nhận được tin mất job sau khi truyền thông đã loan tin cho cả thế giới biết. Ông Comey đang đọc diễn văn trong một hội trường, phiá sau lưng ông có TV, bất ngờ TV chớp đèn loan tin “khẩn” là ông Comey đã bị sa thải. Ông lại tưởng là ai đó trên TV dở trò diễu dở. Sau đó, ông về lại văn phòng thì nhận được thư chính thức của TT Trump.
Vì sao vụ Comey không giống vụ Watergate?
Posted on 19/05/2017 by The Observer
Nguồn: Sean Wilentz, “A Long Way from Comey to Watergate”,
Project Syndicate, 11/05/2017.
Biên dịch: Lê Như Mai | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Quyết định sa thải Giám đốc Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI)
James Comey của Tổng thống Donald J. Trump là vô tiền khoáng hậu, giống như phần
lớn những gì mà Trump đã thực hiện trên cương vị Tổng thống. Dù lần này có nhiều
điểm tương đồng với cuộc “Thảm sát Đêm Thứ bảy” tai tiếng của Tổng thống
Richard M. Nixon diễn ra 44 năm trước trong bối cảnh vụ bê bối Watergate, nhưng
hoàn cảnh chính trị của hai vụ việc là hoàn toàn khác nhau.
"Robin Hood" Obama và lý do phe bảo thủ Cộng
hòa ghét cay ghét đắng Obamacare
Tiến sĩ
Terry F. Buss | 07/05/2017
LTS: Đây là
bài viết đầu tiên trong loạt bài về Obamacare,
nỗ lực cải cách hệ thống chăm sóc sức khỏe của Mỹ trị giá 1,3 nghìn tỉ USD.
Đảng Cộng hòa đã giành được quyền
kiểm soát chính phủ Mỹ vào năm 2016 - đánh dấu bằng sự kiện Donald Trump đắc cử
Tổng thống - và chiếm được đa số ghế trong lưỡng viện Quốc hội Mỹ, đảm bảo ưu
thế tại Tòa án Liên bang, đồng thời đưa các thành viên đảng Cộng hòa vào những
vị trí lập pháp, cũng như thống đốc bang.
Những động thái này được thực hiện
với ưu tiên hàng đầu là "hủy bỏ và thay thế", hoặc cải cách phần lớn
Obamacare, một thành tựu về chính sách công đáng chú ý của Barack Obama khi ông
đương nhiệm.
Obamacare: Bài học
về khoảng cách xa vời giữa kỳ vọng và thực tiễn
Chủ nhật, 14/05/2017,
LTS: Đây là bài viết thứ hai trong loạt bài về Obamacare, tên gọi khác của
đạo luật Bảo vệ Bệnh nhân và Chăm sóc Sức khỏe tại Mỹ. Trong bài đầu, tác giả
đã phân tích lý do tại sao phe Cộng hòa bảo thủ lại ác cảm với Obamacare đến
vậy.
Vì sao
Obamacare, đạo luật hứa hẹn sẽ là liều thuốc chữa lành căn bệnh kinh niên của
nước Mỹ – vấn đề bảo hiểm y tế, rốt cục lại không thể đáp ứng được kỳ
vọng?
Tháng 10/2013, chương trình bảo hiểm y tế
toàn quốc Obamacare đã được chính quyền cựu Tổng thống Barack Obama chính thức
đưa vào vận hành, với mục tiêu đến năm 2017 tất cả mọi người dân nước Mỹ đều
được cung cấp bảo hiểm y tế.
Tuy nhiên, dù mục đích tốt, song Obamacare
đã không đáp ứng được nguyện vọng của những người đáng ra phải được hưởng lợi
từ chương trình này.
Ngay trong thời gian đầu Obamacare đi vào
hoạt động, phe Cộng hòa đã “phá” bằng cách đóng cửa chính phủ trong 16 ngày,
tính từ 1/10/2013.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét