Tưởng Năng Tiến – Chuyện Đoàn Huy Chương & Lê Trí Tuệ
Chúng
tôi có quyền hội họp riêng tư, có quyền lập hội, gây quỹ, có quyền đấu tranh,
có quyền đình công đòi hỏi các quyền lợi chính đáng, phù hợp mức lương, tương
xứng với công sức lao động.
Đoàn Huy
Chương aka Nguyễn Tấn Hoành
Cuối thế kỷ trước, có
lần, tôi nghe ông Hà Sĩ Phu cằn nhằn: ”Ý thức xã hội rất thấp, trước một khó khăn chung
thì phản xạ ứng xử là tìm lối nhỏ để thích nghi riêng. Lâu ngày nhược điểm ấy phát triển thành thói vị
kỷ, vô cảm và trơ trơ trước nỗi đau chung.”
Quân bình ngoại hối
Nguyên Lam & Nguyễn-Xuân Nghĩa - RFA Ngày
170215
"Diễn đàn Kinh tế"
Từ một tháng nay, một số quốc gia, đứng đầu là
Trung Quốc và Nhật Bản, đã bán ra Công khố phiếu của Hoa Kỳ khiến nhiều người
lo ngại là các chủ nợ không muốn cho nước Mỹ vay tiền nữa và hậu quả có thể là
những biến động về ngoại hối, với Mỹ kim sẽ lại lên giá. Diễn đàn Kinh tế sẽ
tìm hiểu sự kiện này.
GHI NHỚ VỀ CHIẾN TRANH TRUNG QUỐC – VIỆT NAM NĂM 1979
Các phát biều của :
(Trích dịch từ hồi ký của Jimmy Carter, Keeping Faith, Memoirs Of A
President, A Bantam Book: New York, November 1982, các trang 194-211, 254-259 và rải rác).
Jimmy Carter, Cựu
Tổng Thống Hoa Kỳ,
Cyrus Vance, Cố
Ngoại Trưởng Hoa Kỳ,
Zbigniew Brzezinski, Cựu
Cố Vấn An Ninh Quốc Gia
Anatoly Dobrynin, Cựu
Đại Sứ Liên Bang Sô Viết tại Hoa Kỳ
MỘT SỐ TÀI LIỆU LIÊN QUAN CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT-TRUNG THÁNG 2, 1979
Đây là một số tài liệu quan trọng
liên hệ đến cuộc chiến tranh biên giới Việt-Trung năm 1979, xảy ra vào ngày
này, 17 Tháng Hai, 35 năm trước đây.
Tài Liệu 1: Bản Ghi Nhớ
Cuộc Đàm Thoại Của Bộ Ngoại Giao Mông Cổ với Các Viên Chức Bộ Ngoại Giao Sô Viết
tại Moscow hôm 9 Tháng Hai, 1979, trong đó có viên chức Sô Viết cho hay có biết
Trung Cộng đang tập họp 18 Sư Đoàn dọc biên giới Việt.-Trung. Đã trích dịch
sang tiếng Việt các đoạn liên hệ.
Tài Liệu 2: Phiếu Chuyển
đề ngày 10 Tháng Hai, 1979 của Hà văn Lâu, Đại Sứ Thường Trực Của Việt Nam tại
Liên Hiệp Quốc, thông điệp của Nguyễn Duy Trinh, Phó Thủ Tướng kiêm Bộ Trưởng
Ngoại Giao Hà Nội, gửi ông Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc, Kurt Waldheim, báo tin
khẩn cấp rằng Trung Cộng đang tập trung gần 20 sư đoàn tại biên giới Việt-Trung.
Nguyên bản bằng tiếng Pháp đề ngày 10 Tháng Hai, 1979, bản dịch sang tiếng Anh
để ngày 11 Tháng Hai, 1979. Chỉ trích dịch sang tiếng Việt phần
thông báo có gần 20 sư đoàn quân Trung Cộng tập trung tại biên giới Việt-Trung.
Tài Liệu 3: Văn thư đề
ngày 15 Tháng Hai, 1979 (tức ngày 16 Tháng Hai tại Trung Quốc và Việt Nam, ngay
trước khi Trung Quốc khổi chiến) của Chen Chu, gửi Chủ Tịch Hội Đồng Bảo An
Liên Hiệp Quốc, trả lời thư của Nguyễn Duy Trinh. Ngoài phần phản tố cáo
Việt Nam tấn công và khiêu khích ở biên giới Việt-Trung, Chen Chu đòi hỏi Việt
Nam phải rút quân ra khỏi Căm Bốt.
Tài Liệu 4: Tuyên Bố
Ngày 17 Tháng 2, 1979 của Việt Nam về Cuộc Tấn Công Của Trung Quốc tại Biên Giới.
Nguyên bản tiếng Việt.
Tài Liệu 5: Bản Tin
ngày 2 Tháng Một, 1987 trên tờ báo Gainesville Sun, Florida, Hoa Kỳ về vụ tàn
sát thường dân Việt Nam tại Tổng Chúp, Xã Hưng Đạo, Huyện Hòa An, Tỉnh Cao bằng
bởi quân Trung Quốc trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979. Đã dịch
toàn bản tin sang tiếng Việt kèm theo nguyên bản tiếng Anh.
CUỘC CHIẾN TRANH “TRỪNG PHẠT” CỦA TRUNG QUỐC ĐÁNH VÀO VIỆT NAM: MỘT SỰ LƯỢNG ĐỊNH VỀ QUÂN SỰ
Harlan W. Jencks
Center for Chinese Studies,
University of California, Berkeley
Lời Người Dịch:
Bài viết được dịch dưới đây của tác giả Harlan W. Jencks, xuất hiện trong tạp
chí Asian Survey của Đại Học U. C. Berkeley, số Tháng Tám 1979, có thể được xem
là bài nghiên cứu đúng theo tiêu chuẩn học thuật đầu tiên của Tây Phương về cuộc
chiến tranh biên giới Trung Việt xảy ra trước đó chưa đầy sáu tháng. Bài
viết ngắn gọn, xúc tích, tạo thành khuôn mẫu cho các cuộc nghiên cứu sau này,
và tác giả là ngườì được trích dẫn trong hầu hết các công trình biên khảo khác
trên cùng đề tài này.
CUỘC CHIẾN CỦA TRUNG QUỐC ĐÁNH VIỆT
NAM: MỘT PHÂN TÍCH
QUÂN SỰ
King C. Chen
Trước đây chưa hề có việc một nước
anh em xã hội chủ nghĩa phóng ra một cuộc chiến tranh chống lại một nước anh em
xã hội chủ nghĩa khác như Trung Quốc đã làm đối với Việt Nam hồi năm
1979. Sự can thiệp của Sô Viết tại Hung Gia Lợi năm 1956 được thi hành dưới
danh nghĩa các lực lượng của Thỏa Ước Warsaw Pact chiếu theo sự “chấp thuận” của
các thành viên của Thỏa Ước trong đó Hung Gia Lợi đã (và hiện vẫn còn) là một
thành viên. Sư xâm lăng của Sô Viết vào Tiệp Khắc năm 1968 được thực hiện
trong một cung cách tương tự. Trung Quốc và Việt Nam không có ký kết hiệp
ước quân sự nào tương tự như Thỏa Ước Warsaw, hay Việt Nam cũng không “chấp thuận”
các cuộc tấn công quân sự của Trung Quốc. Cuộc chiến tranh của Trung Quốc
với Việt Nam thực sự một một sự khai triển bất thường trong thế giới cộng sản.
Chiến tranh biên giới 1979: Liên Xô đã làm những gì?
18/02/2017
Ngày 17/2/1979, Trung Quốc bất ngờ
nổ súng tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía Bắc. Nhân dân Việt Nam
lại phải bước vào một cuộc chiến đấu mới. Nhưng với sự giúp đỡ của Liên Xô,
quân và dân Việt Nam đã giáng trả những đòn đích đáng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét