Chủ Nhật, 3 tháng 1, 2021

Bản tin ngày Chủ nhật 3 tháng 1 năm 2020

Covid19: Cuộc chiến chống virus tấn công tự do ở châu Á thế nào?

Ayeshea Perera

BBC News

3/1/2021

https://drive.google.com/file/d/1LNLdIc3QswbIYHz47x1IlHQRt4kH0QeV/view?usp=sharing

Safoora Zargar đang mang thai hơn ba tháng khi người phụ nữ này bị bắt tại thủ đô Delhi của Ấn Độ vì tham gia biểu tình phản đối luật quốc tịch gây tranh cãi.

Đó là ngày 10 tháng 4 năm 2020, và đại dịch mới bắt đầu bén rễ ở Ấn Độ.

Lời khuyên của chính chính phủ cho biết phụ nữ mang thai đặc biệt dễ bị nhiễm trùng, nhưng trong hơn hai tháng, bị giam trong nhà tù Tihar trong tình trạng quá đông đúc.

"Họ bảo các tù nhân khác đừng nói chuyện với tôi. Họ nói với những người tù rằng tôi là một kẻ khủng bố đã giết người theo đạo Hindu. Bây giờ những người này vẫn không biết về các cuộc biểu tình, họ không biết tôi đã bị bỏ tù vì tham gia một cuộc phản đối, "Zargar nói với phóng viên BBC Geeta Pandey ở Delhi sau khi được thả.

Chỉ có li khai, Trần Quốc Vượng mới quật ngã Nguyễn Phú Trọng

03/01/2021

https://drive.google.com/file/d/1QfYEeuVca43-89sSM8TaQDB8R2Yya1r6/view?usp=sharing

Ông Zachary Abuza nhận xét do Ủy viên Bộ Chính trị Hoàng Trung Hải trước đây bị cảnh cáo, nên ông Hải gần như chắc chắn không góp mặt trong bộ chính khóa mới. Bộ Chính trị hiện có 7 người đang từ 66 tuổi tới 76 tuổi và có lẽ đa số của nhóm này sẽ nghỉ hưu. Ông Zachary Abuza dự đoán Bộ Chính trị khóa 13 có thể chỉ còn khoảng 7 người ở lại, mở đường cho các gương mặt mới. Sẽ có nhiều người ra đi nhưng quan trọng là ai trong bộ ba đang tranh chấp ghế Tổng Bí Thư phải ra đi. Nếu đẩy được ông Nguyễn Phú Trọng ra khỏi ghế, ôg Trần Quốc Vượng sẽ lập nên kỳ tích. Tuy nhiên việc đẩy được nó phụ thuộc vào tài năng kéo bè kết cánh của ông Vượng.

Với thế lực của ông Trọng mạnh như vậy, liệu ông Trần Quốc Vượng có liên minh với ông Nguyễn Xuân Phúc kết thúc tham vọng của ông  Trọng hay không, chờ 14 ngày nữa xem cuộc chiến ngã ngũ như thế nào. Với ông Vượng muốn tiép tục quyền lực, chỉ có thể là liên kết với Nguyễn Xuân Phúc không còn cách nào khác.

Quốc Việt - Việt Nam khó đột phá trên nền "tư duy cũ"?

Nhà báo, gửi cho BBC từ Hà Nội

2/1/2021

https://drive.google.com/file/d/1KadPluBL-jVJtDUTalWWDJcBuy1BdyDj/view?usp=sharing

Năm 2020 có thể được xem là một năm thành công đối với Việt Nam khi kiểm soát hiệu quả Covid-19 và duy trì tốc độ tăng trưởng GDP dương (2,4% theo dự báo của IMF) trong bối cảnh kinh tế toàn cầu ảm đạm, khiến nhiều nước phải trầm trồ.

Bên cạnh đó, Việt Nam còn giữ chức chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh 10 nước ASEAN trực tuyến (tháng 11/2020), sau đó đóng góp tích cực vào lễ ký kết trực tuyến lịch sử Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) - được xem là khu vực mậu dịch tự do lớn nhất thế giới.

Lao động Việt tại Thái, Lào, Campuchia mùa dịch COVID-19

Thanh Trúc RFA
2/1/2021

https://drive.google.com/file/d/1sjeWYuk5-QyZxwfIA2s-oJcaXVJv8jdx/view?usp=sharing

Từ trung tuần tháng 11/2020, vào khi  COVID-19 có dấu hiệu  tái phát nhanh chóng tại Myanmar, rồi sang Thái Lan và nước khác, công ăn việc làm và cuộc sống của lao động Việt nhập cư ở Thái, Campuchia, Lào tiếp tục bị ảnh hưởng nặng nề. 

Bản tin Reuters ngày 29/12, dẫn nguồn từ Bộ Nội Vụ Thái Lan, cho hay để ngăn chặn đà lây lan đang vượt tầm kiểm soát đợt này, chính phủ Thái đã chấp thuận một chương trình hợp pháp hóa giai đoạn, gọi là cấp phép làm việc tạm thời cho lao động nhập cư không có giấy tờ từ Lào, Campuchia và Myanmar vào Thái Lan.

Nguyễn Mạnh Trinh - A Sense Of Duty: Một Hồi Ký, Hai Cuộc Đời

3/1/2021

https://drive.google.com/file/d/1c6soWL0vJX2-oZql0bKdwk-ed_Hsn6LJ/view?usp=sharing

Trước khi Saigòn bị quân cộng sản xâm chiếm, trung tá Hòa chắc chắn rằng vợ con mình đã được di tản. Ông gửi vợ và mấy đứa con lên một chiếc C130 di tản đến Hoa Kỳ. Riêng ông ta không được may mắn. Ông bị ở lại và bị tù ngục hơn mười năm. Những trại khổ hình mà ông đã trải qua như Long Giao, Suối Máu, Sơn La, Hoàng Liên Sơn, Hà Sơn Bình, Hà Nam Ninh, toàn những nơi nổi tiếng là rừng thiêng nước độc. Sau khi gần được phóng thích, Cộng Sản chuyển ông về trại Z0D ở Rừng Lá.Năm 1987, ông được thả về và năm năm sau ông được sang Hoa Kỳ gặp gỡ lại vợ con sau một thời gian sống nghẹt thở vì sự canh chừng của hệ thống công an khắc nghiệt và đa nghi.

Điểm tin thế giới ngày Chủ nhật 3 tháng 1 năm 2021

Võ Thái Hà tóm lược

https://drive.google.com/file/d/1Hd0FW2oU0i9TqmwEXhVPAYhlIZyd7sGs/view?usp=sharing

Tuyên bố chung từ các Thượng nghị sĩ Cruz, Johnson, Lankford, Daines, Kennedy, Blackburn, Braun, Thượng nghị sĩ-Bầu cử Lummis, Marshall, Hagerty, Tuberville

Việt ngữ

https://drive.google.com/file/d/1T11CZgt95j0aXupEMcUFldM4L8BsyHS0/view?usp=sharing

WASHINGTON, DC - Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Ted Cruz (R-Texas), Ron Johnson (R-Wis.), James Lankford (R-Okla.), Steve Daines (R-Mont.), John Kennedy (R-La.), Marsha Blackburn (R-Tenn.), Và Mike Braun (R-Ind.), Và Thượng nghị sĩ đắc cử Cynthia Lummis (R-Wyo.), Roger Marshall (R-Kan.), Bill Hagerty (R-Tenn.), và Tommy Tuberville (R-Ala.) đã đưa ra tuyên bố sau trước quy trình công nhận Cử tri đoàn vào ngày 6 tháng 1 năm 2021:

“Mỹ là một nước Cộng hòa mà các nhà lãnh đạo được chọn trong các cuộc bầu cử dân chủ. Các cuộc bầu cử đó, đến lượt nó, phải tuân theo Hiến pháp và luật liên bang và tiểu bang.

Joint Statement from Senators Cruz, Johnson, Lankford, Daines, Kennedy, Blackburn, Braun, Senators-Elect Lummis, Marshall, Hagerty, Tuberville

January 2, 2021

https://drive.google.com/file/d/1Jh12xk11uVGAoJOiQo7alxGPxHJ1vwX2/view?usp=sharing

WASHINGTON, D.C. - U.S. Senators Ted Cruz (R-Texas), Ron Johnson (R-Wis.), James Lankford (R-Okla.), Steve Daines (R-Mont.), John Kennedy (R-La.), Marsha Blackburn (R-Tenn.), and Mike Braun (R-Ind.), and Senators-Elect Cynthia Lummis (R-Wyo.), Roger Marshall (R-Kan.), Bill Hagerty (R-Tenn.), and Tommy Tuberville (R-Ala.) issued the following statement in advance of the Electoral College certification process on January 6, 2021:

Đại-Dương – Ai yếu nước, ai phản bội dân tộc

3/1/2021

https://drive.google.com/file/d/1pjynO7lZbwPQs67b_84-gk-owOPa_qWm/view?usp=sharing

Lằn ranh yêu nước và phản bội dân tộc đôi khi rất khó phân biệt khi ai cũng tự xưng mình là người hành động vì yêu thương nòi giống.

Phân biệt qua ngôn từ rất khó. Đặc biệt với một quốc gia đa chủng tộc như Hoa Kỳ.

Vậy thì đánh giá một con người phải qua hành động thực tiễn mới có khả năng phân biệt được Ai yêu nước, Ai phản bội dân tộc.

Hoa Kỳ Tuyên bố Độc lập vào năm 1778. Hiến pháp Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ có hiệu lực từ năm 1789. Từ đó, quốc gia non trẻ này phát triển như vũ bão và toàn diện, đã giữ vị trí siêu cường duy nhất từ năm 1991. Hiện nay chưa có nước nào có khả năng thay thế.
Ts Hoàn Anh Tuấn - Bầu cử Mỹ: Diễn biến mới, bất ngờ

2/1/2021

https://drive.google.com/file/d/18Iv6GsdbHW0A8x08vVz86fc9NanVUwy1/view?usp=sharing

1. Như tôi đã từng nói trong một số bài viết trước, cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ ngày 3/11/2020 là một trong những cuộc bầu cử đầy kịch tính, đáng theo dõi nhất trong suốt chiều dài lịch sử 245 năm của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ kể từ khi nước này tuyên bố độc lập năm 1776.

2. Ngày hôm qua, 2/1/2021, chỉ 4 ngày trước khi diễn ra cuộc họp quan trọng của Quốc hội Mỹ (gồm Hạ và Thượng viện) được tổ chức vào ngày 6/1/2020 để xác nhận chính thức số phiếu Đại cử tri của các bang bầu Tổng thống Mỹ thì một sự kiện bất ngờ đã diễn ra.

3. Đó là việc Thượng nghị sĩ Ted Cruz của bang Texas đệ trình một văn bản và được sự ủng hộ của 10 Thượng nghị sĩ CH khác, với một số nội dung chính sau:

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét