Thứ Hai, 30 tháng 6, 2014

Alan Phan - Đi Tìm Cái Relevance

Alan Phan - Đi Tìm Cái Relevance

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQnYzSjVhNDEza1k/edit?usp=sharing

… Cách đây 7 năm, tôi cũng quay về quê hương để tìm chút relevance. Qua trung gian (luật Việt nam không cho người nước ngoài làm thiện nguyện trực tiếp), tôi cũng bỏ tiền ra xây một ngôi trường khang trang tại quê cha, đóng góp vài containers xe lăn cùng với The Wheelchair Foundation, tài trợ nhiều dự án kinh doanh nhỏ cho bạn bè gia đình. Nhưng tôi không may mắn như Shakira hay anh bạn triệu phú trẻ. Cái relevance tôi tìm luôn chạy trốn. Ngôi trường dường như bị biến thành chỗ cư ngụ và làm việc của các quan (không có ngân sách để thuê giáo viên); khoảng 1/4 xe lăn thất lạc không có giấy tờ; và không một dự án kinh doanh nào của người thân còn tồn tại. Ngay cả dự án 20 triệu máy tính cũng đang dậm chân tại chỗ vì các tình nguyện viên đã biến mất để lo cơm áo cho gia đình. Tiền mất không sao; nhưng tôi mất một thứ quan trọng hơn: niềm tin. Vào mình và vào người.

Trường đại học tư nhân đầu tiên ở Việt Nam

http://harvardmagazine.com/2014/06/harvard-affiliated-university-vietnam

Thanh Ngân chuyển ngữ
Theo Tạp chí Harvard

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzeEFOUTM4amFFWDA/edit?usp=sharing

… Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt các nguyên tắc để thành lập Trường Đại học Fulbright Việt Nam (Fullbright University Vietnam – FUV). Đây sẽ là trường đại học cũng như tổ chức phi lợi nhuận đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục đại học tại nước này. Theo bài viết gần đây trên Tạp chí Harvard, “Một quốc gia, xây dựng”, FUV sẽ dựa theo Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (Fullbright Economics Teaching Program – FETP) vốn được thành lập tại thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1994 kể từ khi liên kết với chương trình Đại học Harvard.

Tưởng Năng Tiến – Chệch Hướng & Ngược Hướng

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzM3ZqQlJ6b2NfWUU/edit?usp=sharing

… Năm 1882 – khi bước chân đến Mỹ – Oscar Wilde nói với nhân viên hải quan ở New York rằng: “Ngoài thiên tài ra, ông không có gì để khai báo cả.” (I have nothing to declare except my genius).
Một trăm năm sau, tại phi trường San Francisco, tôi cũng nghe một câu hỏi tương tự (Do you have anything to declare?) nhưng chỉ buồn bã lắc đầu thay cho câu trả lời vì tôi hoàn toàn không có tài sản hay tài ba gì ráo (để khai báo) ngoài khả năng ... chịu đói.
Cái khả năng “đặc biệt” này, chắc chắn, cũng được tập thành bởi rất nhiều người Việt. Xứ sở của chúng tôi là nơi mà nghèo đói hiển hiện ở mọi thời, và hầu như ở khắp cả mọi nơi.
Hồi tháng Giêng năm nay, báo chí trong nước ái ngại đi tin: “Mười một tỉnh (Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, Yên Bái, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Kom Tum) đồng loại xin cứu đói.”

Trung Quốc đòi chuyện tầm phào ( Anh ngữ).

China's frail historical claims to the South China and East China Seas


J. Bruce Jacobs | American Enterprise Institute

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVXNPR3E0V0tXYkU/edit?usp=sharing

… Một Giáo sư Đại học tại Úc phân tích cơ sở lịch sử mong manh của những điều Trung Quốc đòi hỏi tại biển Hoa Nam và biển Hoa Đông (Nguyên văn từ American Enterprise Institute)

Sau hai ngày chưa thấy mấy ai nhắc đến tài liệu công phu này, Dainamax xin giới thiệu nguyên văn. Độc giả nào có thời giờ phiên dịch và phổ biến rộng rãi hơn thì giúp ích rất nhiều cho người khác.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét