Trần Trung Ðạo: Thời Trump, Việt Nam có thể nhanh chóng bị “Phần lan hóa”
https://docs.google.com/document/d/1MMSr3794IwyOnRbMG_iahDRnOaF1CNSddQN0GG-PqL0/edit?usp=sharing
Giới thiệu:Chính sách toàn cầu hóa kinh tế trong giai đoạn phát triển từ năm 1972 đến nay tròn 44 năm và đang được điều chỉnh. Thế giới đang điều chỉnh bằng cách trở lại thời kỳ bảo thủ (protectionism) dù vẫn phải bảo thủ trong nội dung toàn cầu hóa, bởi vì các mối tương quan và phụ thuộc về kinh tế quốc tế đã phát triển đến mức không thể hoàn toàn trở lại như thời kỳ trước Thếchiến Thứ hai. Dù dưới mức độ nào, đối với các nước đang phát triển đây là một khó khăn vì sự phát triển của các nước này phụ thuộc vào toàn cầu hóa và toàn cầu hóa đem lại cho họ nhiều mối lợi hơn các nước tiên tiến. Riêng với Việt Nam, ngoài lý do kinh tế còn có lý do chính trị vì Việt Nam giống như Trung Cộng đều đặt dưới sự cai trị bởi đảng CS độc tài. Với chiến thắng của Donald Trump và sự yếu kém của các quốc gia thuộc khối ASEAN, khả năng Việt Nam sẽ bị “Phần Lan Hóa” ngày càng rõ hơn. Một cách vắn tắt, “Phần Lan hóa” (Finlandization), có nghĩa “để trở nên Phần Lan”, là một khái niệm chính trị để chỉ ảnh hưởng của một cường quốc trên các chính sách đối nội, đối ngoại và quốc phòng của một quốc gia láng giềng nhỏ, bị cô lập, không phải là thành viên của một liên minh quân sự và không nhận được sự bảo vệ của các cường quốc. Khái niệm này bắt nguồn từ chính sách của chính phủ Phần Lan chấp nhận các chính sách của Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh từ năm 1947 đến năm 1990 để đáp ứng với thực tế chính trị thời bấy giờ. Bài viết Hiểm họa Trung Cộng và bài học “Phần Lan hóa” (Finlandization) này được viết vào tháng 8, 2014, nay xin giới thiệu lần nữa khi các điều kiện chính trị đang diễn ra theo chiều hướng đã được bàn, đồng thời đây cũng là một đóng góp về kiến thức và lý luận cho những người Việt quan tâm đến tương lai đất nước.
Trong bài viết Việt Nam đối diện với việc “Phần Lan hóa” từ Trung Quốc (Vietnam Faces ‘Finlandization’ from China) cuối tháng Năm, 2014 trên báo Asiasentinel, David Brown, một cựu nhân viên ngoại giao Mỹ, viết: “Như vậy, trong khi Washington dường như đã sẵn sàng vẽ một lằn ranh quanh Nhật Bản, Hàn Quốc và cũng có thể Singapore và eo biển Malacca, Hải quân Hoa Kỳ đang từ bỏ việc đương đầu tại một khoảng xa cách từ bờ biển Việt Nam.” Tác giả viết tiếp “Điều đó có thể được hiểu rằng, Mỹ đang dự định chấp nhận nhìn Việt Nam bị “Phần Lan hoá”.
Cập nhật thực trạng nông nghiệp Việt Nam ngày nay.
https://docs.google.com/document/d/1SXuWvI3-z7j2e5gyIosEa_K2nXG2rPB3GrlsarlH6Gc/edit?usp=sharing
Từng có nhiều bài học cay đắng cho nông dân ĐBSCL khi ồ ạt chạy theo phong trào, thấy cây nào, con gì cho lợi nhuận cao thì đổ xô trồng, nuôi. Hậu quả là khi cung vượt cầu, nông dân lại trắng tay
Cách đây không lâu, thấy cam sành cho lợi nhuận cao, hàng loạt hộ dân tại Hậu Giang, Vĩnh Long đã chuyển diện tích làm lúa sang trồng loại cây này.
Phải bỏ xứ ra đi
Kết quả kiểm tra của Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Vĩnh Long cho thấy trong 6 tháng đầu năm 2016, toàn tỉnh có 700 ha đất lúa chuyển sang trồng cam sành, nâng diện tích loại cây này lên 8.000 ha/41.000 cây ăn trái. Theo nhiều nông dân, nếu không bị dịch bệnh, 1 ha cam sành có thể thu được trên 200 triệu đồng trong 1 hoặc 2 năm đầu thu hoạch.
Kẻ tội đồ trì hoãn tái cơ cấu nông nghiệp
Nam Nguyên, phóng viên RFA
2016-11-17
https://docs.google.com/document/d/1dqXv9snkXdL9dIezoGu33y1LJsgJO0s1GHwvZ3q4If0/edit?usp=sharing
Tái cơ cấu nông nghiệp ở Việt Nam được mô tả là vẫn dậm chậm tại chỗ sau nhiều năm được tuyên truyền rộng rãi, hứa hẹn tăng cao thu nhập cho nông dân và nâng cao đời sống ở nông thôn. Lý do nào khiến kế hoạch này bị ách tắc và cách biệt giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị càng ngày càng lớn hơn.
Nông thôn hiện nay không còn an toàn trong cuộc sống, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà nhìn nhận như vừa nêu trong phiên chất vấn tại Quốc hội hôm 15/11/2016. Trước đó hai tuần, cũng tại diễn đàn Quốc hội, ngày 2/11/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường nêu ý kiến là cần sửa Luật Đất đai 2013 hủy bỏ qui định về hạn điền, những nội dung nằm trong Điều 129, điều 130.
Hạn điền: Nút thắt nông nghiệp
Nov 24, 2016
Tái cơ cấu nông nghiệp ở Việt Nam được mô tả là vẫn dậm chân tại chỗ sau nhiều năm được tuyên truyền rộng rãi, hứa hẹn tăng cao thu nhập cho nông dân và nâng cao đời sống ở nông thôn. Lý do nào khiến kế hoạch này bị ách tắc và cách biệt giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị ngày càng lớn hơn.
Người Việt, Nhất và Bét
( Đọc báo trong nước)
Xuân Dương
https://docs.google.com/document/d/1TXdvzF1XhKz2ttvDJ3VltIzZqLFUGVZLZNAYnGYCv5c/edit?usp=sharing
Cố Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu từng phát biểu: “họ (người Việt) có những tố chất đáng khâm phục”.
Gần như khác hoàn toàn với ông Lý Quang Diệu, Viện Nghiên Cứu Xã Hội Học Hoa Kỳ (American Institute for Social Research) sau khi nghiên cứu đã chỉ ra 10 đặc tính căn bản của người Việt.
Đối lập với 5 đặc tính nêu trên, người Mỹ cho rằng:
“Người Việt cần cù lao động nhưng dễ thỏa mãn; Thông minh, sáng tạo khi phải đối phó với những khó khăn ngắn hạn, nhưng thiếu những khả năng suy tư dài hạn và linh hoạt;
Yêu thích kiến thức và hiểu biết nhanh, nhưng ít khi học sự việc từ đầu đến cuối, nên kiến thức không có hệ thống hay căn bản.
Ngoài ra, người Việt không học vì lợi ích của kiến thức (lúc nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện hay vì những công việc tốt);
Cởi mở và hiếu khách nhưng sự hiếu khách không kéo dài; Tiết kiệm, nhưng nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô nghĩa (vì sĩ diện hay muốn phô trương)”. [1]
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét