Tưởng Năng
Tiến – Ôsin Ả Rập
Đi
Hà Giang về, nhà văn
Vũ Ngọc Tiến buồn rầu cho biết là đã bị một bà lão “cật vấn”
như sau:
“Bác
sống gần Trung ương, đi nhiều, hiểu rộng hơn mụ nhà quê, hãy chỉ vẽ cho chứ tôi
thì chịu. Tôi sống gần trọn một kiếp người vẫn không hiểu nổi vì sao ba đứa con
gái mình dứt ruột đẻ ra lại phải bán hết nhà cửa mới đủ tiền nộp cho công ty
môi giới trên thị xã, ném con cho bà ngoại chỉ để đi làm đầy tớ bưng bô, hót cứt
ở xứ người, hở giời? Ở cái xứ Đài Loan ấy làm kẻ tôi đòi cũng sướng hơn làm người
tự do bên ta hay sao?”
BÃO LỤT MIỀN TRUNG : THIÊN TAI HAY NHÂN TAI?? SUY TƯ NHÂN ĐỌC KÝ SỰ ĐÀNG TRONG CỦA NHÀ KHOA HỌC, KIÊM
TRUYỀN GIÁO CRISTOFORO BORRI ĐẦU THẾ
KỶ 17.
… Theo dỏi tin tức của tờ Lưu ký Địa phận Qui Nhơn(
Mémorial de la Mission de Qui Nhơn) từ năm 1906 là năm phát hành cho đến năm
1945, tin tức về bão lụt Miền Trung gây hư hại cho Giáo phận Qui Nhơn ( từ Phan
Thiết đến Đèo Hải Vân) năm nào cũng xảy ra. Còn từ 1960 đến nay, tôi đã chứng
kiến nhiều trận bão lụt. Ký ức đau buồn về trận lụt năm Thìn ( 1964) vẫn còn in
đậm nét trong tâm trí. Năm đó, tại Đất Quảng, các vùng như Tiên Phước , Trung
Phước trên núi cao mà cũng bị lụt do nước chảy không kịp qua các hẻm núi.
Linh mục Gioan Baotixita Lê Quý Đức, ở Tiên Phước phải ngồi ôm cây mít
nhịn đói mấy ngày. Đức Cha F.X Nguyễn Quang Sách, lúc đó là cha sở Xuyên Quang
( Duy Xuyên) nay là xã Duy Phước cũng thuộc huyện Duy Xuyên ngồi trên sàn ván
sát trần nhà nhịn đói ba ngày.
CUỘC NỔI DẬY BẤT KHUẤT TẠI QUỲNH LƯU - NGHỆ AN
CUỐI NĂM 1956
Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu, Nghệ An, 1956
Theo Cẩm Ninh
Năm 1956, cuộc nổi dậy của đồng bào huyện Quỳnh Lưu,
tỉnh Nghệ An, là 1 cuộc đấu tranh đẫm máu chống lại chính sách cai trị dã man
của lãnh đạo CSVN, mà qua đó, chính sách Cải Cách Ruộng Ðất đã là nguyên nhân
chính làm bùng nổ cơn phẫn nộ của người dân. Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu bị đảng
CSVN bưng bít tin tức rất kỹ vì tầm mức ảnh hưởng nguy hiểm của nó; trong khi
cuộc đấu tranh của các văn nghệ sĩ trong biến cố Nhân Văn Giai Phẩm may mắn
hơn, được loan tin vào miền Nam VN thời bấy giờ, với những tư liệu lịch sử rất
giá trị. Nhưng không vì thế mà cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu bị chôn vùi với nỗi oan
khiên của những nạn nhân đã chết. 1 số nhân chứng hiếm hoi đã kể lại, viết lại
để các thế hệ tiếp nối hiểu được những gì xảy ra dưới chế độ XHCN. Tội ác của
lãnh đạo CSVN không thể đếm bằng số người dân đã chết. Mục đích của tội ác đã
đi ra khỏi giới hạn suy nghĩ của loài người.
HẬU QUẢ ĐẪM MÁU CỦA CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT NÔNG DÂN VIỆT NAM QUYẾT ĐỨNG LÊN CHỐNG ĐỘC TÀI CỘNG SẢN
Sau khi
thống trị Miền Bắc với bàn tay sắt máu được bọc nhung và một hệ thống tuyên truyền
rất gian xảo học được từ tổ tiên là đế quốc Cộng Sản Liên Sô, Hồ Chí Minh đã
gặp phản ứng quyết liệt đầu tiên, ở phạm vi tỉnh, của nông dân chống lại chế độ
độc tài, đó là cuộc khởi nghĩa bất khuất nổ ra tại huyện Quỳnh Lưu thuộc tỉnh
Nghệ An.
Bảo Giang – Quỳnh Lưu, tiếng
thét vỡ bờ!
Sau ngày di cư, tôi lớn lên từ
cơm gạo miền nam. Ở đó, dù có đi đến bất cứ nơi đâu. Từ rừng hoang núi thẳm đến
sông ngòi, biển cả hay giữa đô thị, phố xá, tôi như nhiều người, vẫn nhớ về đất
bắc. Hơn thế, đều ước mong có hoà bình để được về sống, về thăm lại nơi mình đã
cất tiếng khóc chào đời. Rủi thay, ước mong chẳng đến. Tệ hơn, đất nước lại rơi
vào tay Việt cộng. Từ đó, dù nhớ, dù vấn vương, tôi chưa một lần trở về chốn
xưa. Tuy thế, quê hương vẫn không bao giờ là một mờ khuất, xa lạ. Trái lại,
thật gần gũi. Gần như hơi thở, như cuộc sống của mình.
Đất bắc trong tôi là thế. Niềm
vương không bao giờ dứt. Quỳnh Lưu cũng chẳng là xa lạ, dù tôi chỉ được nghe và
biết về Quỳnh Lưu khi đến trường và qua sách báo. Vậy mà Quỳnh Lưu đã chiếm lấy
tôi. Hơn thế, chiếm lấy cả hơi thở trong tâm hồn Việt Nam!
MÙA ĐÔNG 1956: QUỲNH LƯU NỔI DẬY
Nguyễn Nhơn - Sau Đại hội Thứ nhất, đưa kiến nghị không kết
quả, 10,000 nông dân lại họp đại hội ở xã Cẩm Trường. Cộng sản đưa 2 Đại đội
chủ lực và một đại đội công an đến giải tán đại hội. Bạo động đã xảy ra, tiếng
súng và lựu đạn vang rền. 10,000 nông dân vây chặt đồn công an, bộ đội. Đến
đêm, cộng sản (cs) đưa thêm 2 trung đoàn về bao vây vòng ngoài. Giữa hai lớp
binh lực cs “Dưới cơn mưa phùn lất phất cuối đông, cảnh tượng bi hùng đã diễn
ra ở một trận địa giữa 10.000 nông dân và 2 vòng trong ngoài đầy những công an
và bộ đội.!”
“Tờ mờ sáng ngày 11/11/56, các bà mẹ đã đánh trống, mõ kêu gọi dân chúng quanh vùng đến tiếp cứu, Xã Diễn Châu như bị động đất. Rồi 30.000 nông dân kéo đến vây phía ngoài 2 trung đoàn chính quy của CS, trở thành một vòng bao vây thứ tự.”
“Tờ mờ sáng ngày 11/11/56, các bà mẹ đã đánh trống, mõ kêu gọi dân chúng quanh vùng đến tiếp cứu, Xã Diễn Châu như bị động đất. Rồi 30.000 nông dân kéo đến vây phía ngoài 2 trung đoàn chính quy của CS, trở thành một vòng bao vây thứ tự.”
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét