Chủ Nhật, 2 tháng 10, 2016

Tưởng Năng Tiến – Cũng Góp Đôi Lời Về Tình Hữu Nghị

Tưởng Năng Tiến – Cũng Góp Đôi Lời Về Tình Hữu Nghị

https://docs.google.com/document/d/1j0xfZPvOK7syMAbbVeG9M-5rvFOefCk4YN8YrqgPtjU/edit?usp=sharing

Đặc trưng của nhà nước toàn trị là tuy nó kiểm soát tư tưởng, nhưng nó lại không xác dịnh dứt khoát tư tưởng ấy là gì. Nó đưa ra một số tín điều không được tranh cãi, nhưng các tín điều ấy lại thay đổi hàng ngày. Chế độ cần tín điều vì cần các thần dân phục tùng một cách tuyệt đối, nhưng nó không thể không thay đổi theo các nhu cầu của tầng lớp nắm quyền.
George Orwell

HỒI KẾT CUỘC CỦA MỘT TÌNH HỮU NGHỊ BẤT KHẢ HỦY DIỆT:
Sự Tái Xuất Hiện Của Sô Viết và Sự Chấm Dứt Liên Minh Trung Quốc – Việt Nam,
1975-1979

https://docs.google.com/document/d/1xnEWIHfnOdMggyKgVzMdYHINRQk17Rm9tIkoYCWUmpE/edit?usp=sharing

… Thay vì thừa nhận quyền lực lên cao của Sô Viết, Trung Quốc tiếp tục lập trường căn bản của họ, hiển hiện từ đầu thập niên 1960, là chống đối Mạc Tư Khoa. Giữa sự gia tăng trong cuộc xung đột Trung Quốc – Sô Viết, Việt Nam mới được độc lập trở thành tiêu điểm của sự chú ý nhiều hơn của Trung Quốc lẫn Sô Viết. Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa đôi diện một giới lãnh đạo ở Hà Nội mà, trong khi nói chung, nghiêng nhiều về sự ủng hộ Liên Bang Sô Viết, song cũng mệt mỏi về việc phản đối nghịch với Trung Quốc. Sau rốt, để đổi lại sự ủng hộ của Mạc Tư Khoa trong việc thiết lập một khu vực ảnh hưởng Việt Nam trên Lào và Căm Bốt, Hà Nội đã tự mình xếp hàng chặt chẽ với chính sách bao vây của Sô Viết chống lại Trung Quốc. Cuộc xung đột Trung Quốc – Việt Nam sinh ra từ đó.

Robert Gates: Cả Hillary và Trump đều có vấn đề về độ tín cậy trong chính sách đối ngoại
Tác giả: Matei Dobrovie | Dịch giả: Kim Xuân

https://docs.google.com/document/d/1IgTyHkAJCl_xlj_rY6DCmrSE4Msm9SSWmPQUXRwmunU/edit?usp=sharing

… Ông Gates cũng cho rằng Hillary Clinton và Donald Trump đều không có bất cứ một chiến lược nào cho một Trung Đông đang bùng nổ với các cuộc xung đột ở Syria, Iraq và Libya. Ông đã chỉ trích những tuyên bố sẽ rời khỏi khu vực của Trump, khi chỉ ra rằng vấn đề sẽ không dừng lại ở đó, còn đối với tuyên bố của Clinton rằng sẽ “không bao giờ gửi quân tới Iraq và Syria”, ông chỉ trích đó là “một tuyên bố dứt khoát không một ứng cử viên nào nên đưa ra và sẽ dẫn tới câu hỏi liệu có nên rút 5.000 lính Mỹ hiện đang ở Iraq”.

Cuộc chiến ngầm phía sau mỗi cuộc tranh luận tranh cử Tổng thống Mỹ

https://docs.google.com/document/d/1xZeX6DwazdOIgWGOoG36ZVPj-x2Zo2PBc0CI_RS6jZM/edit?usp=sharing

Cuốn sách “Tranh Luận Tranh Cử Tổng Thống – 50 Năm Truyền Hình May Rủi” (Presidential Debates Fifty Years of High Risk TV) xuất bản năm 2000 (và mới được tái bản năm nay) điểm lại lịch sử khá kịch tính của hình thức tranh luận tranh cử tổng thống.
Tác giả cuốn sách Alan Schroeder (sinh năm 1954) là nhà báo và giáo sư báo chí của trường báo chí đại học Northeastern. Năm 2012, ông được tạp chí Princeton Review của trường đại học Princeton bình chọn là một trong 300 giáo sư giỏi nhất nước Mỹ.
Với nhiều thông tin, câu chuyện thú vị về mặt sau cánh gà các cuộc tranh luận tranh cử trước đây, cuốn sách cho người đọc một cái nhìn toàn cảnh về vai trò của tranh luận tranh cử tổng thống trong hiện tại và tương lai nền dân chủ Mỹ.
Phần trích dẫn hôm nay của Café Luật Khoa liên quan đến hoạt động hậu trường có thể nói là quan trọng nhất của tranh luận tranh cử: Thương lượng về việc tổ chức.

INTERNET TAKEOVER BEGINS!
Published on Oct 1, 2016



It Finally Happened: America Gave up the Internet Today to the UN
 Published on Oct 1, 2016


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét