Tưởng
Năng Tiến – Làm Chó Cũng Khó
Vi nhân nan.
Khổng Tử
Trùng
Dương: Chuyện trò với Giáo sư Vũ Tường về cuộc hội thảo ‘Kinh nghiệm kiến quốc
trong thời chiến của Việt Nam Cộng hoà, 1955-1975’ tại UC Berkeley
…
Không
khua chiêng gõ trống kiểu "thượng đỉnh" là việc chuẩn bị song song cho một chương trình hội thảo của một số giáo sư
đại học Hoa Kỳ và Canada, trong đó có một số giáo sư trẻ gốc Việt.
Cuộc hội thảo, có tên là “Nation-Building in War: The Experience of Republican
Vietnam, 1955-1975,” cũng trong bối cảnh cuộc chiến tại Miền Nam, nhưng đặt trọng
tâm vào các khía cạnh tích cực đã từng bị giới truyền thông và học giả Mỹ bỏ
quên hay bỏ qua, điển hình là qua nội dung của Hội nghị Thượng đỉnh ở Austin.
Nguyễn
Cao Quyền – Một Cách Nhìn Về Vấn Đề Chiến Tranh Hay Hòa Bình Ở Biển Đông
Sự sụp đồ của Liên Sô đã đưa đến hậu quả là các nước
trong vùng Á Châu -Thái Bình Dương phải đối mặt với những vấn đề an ninh lãnh
thổ cấp thiết kể từ khi Hoa Kỳ hủy bỏ những liên minh quân sự vì nhu cầu điều
chỉnh chiến lược. Hiện tại chỉ còn lại một vài hiệp ước an ninh tay đôi
không đáng kể.
Trong thời kỳ hậu Chiến Tranh Lạnh, Trung Quốc nổi
lên như một cột trụ của mọi vấn đề chính trị và an ninh lãnh thổ trong
vùng. Lý do là vì Trung Quốc có một lãnh thổ như một tiểu lục địa , một
dân số đông đảo nhất thế giới , một nền kinh tế ngang ngửa với Hoa Kỳ và một
quân đội đang trên đà phát triến nhanh chóng.
Thực trạng nói trên đưa đến câu hỏi : “Liệu Trung Quốc
có là mối đe dọa cho hòa bình tại vùng Á Châu-Thái Bình Dương trong những thập
kỷ trước mắt hay không ?”. Câu trả lời phải dựa trên hai yếu tố “khả
năng” và “tham vọng”.
Trung Quốc làm sao xóa nợ?
Hôm Thứ Bảy, mùng một Tháng 10, đồng bạc của Trung
Quốc chính thức trở thành một ngoại tệ dự trữ trong cái rổ ngoại tệ của Quỹ Tiền
Tệ Quốc Tế, ngang hàng đồng Mỹ kim, đồng Euro, đồng Anh kim và đồng Yen Nhật.
Biến cố cứ tưởng như trọng đại này thật ra lại không được các thị trường tài
chính quốc tế quan tâm bằng câu hỏi là Trung Quốc sẽ xóa nợ như thế nào, với hậu
quả ra sao?
Chưa có miếng lại muốn có tiếng…
Người
Việt di cư: Sự chuyển dịch sắc xanh và sắc xám
Dòng xoáy di dân đặt ra nhiều thách thức cho nền
kinh tế Việt Nam trước sự chuyển dịch sắc xanh (ngoại tệ) và sắc xám (trí thức
trẻ).
Trên chuyến bay đêm từ Hồng Kông đến TP.HCM, ánh mắt
trầm ngâm hiện rõ trên gương mặt của ông Terance V., giám đốc phụ trách thị trường
Việt Nam của một ngân hàng nước ngoài.
Vài năm gần đây, chi nhánh ngân hàng của ông tại
TP.HCM đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân sự cấp cao; cá biệt một bộ phận có
5 trong số 7 chuyên viên, dù hưởng mức lương 4.000 USD/tháng, vẫn lần lượt xin
nghỉ việc vì cùng một lý do: định cư ở nước ngoài.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét