BBC
Chồng nhà hoạt động Thúy Nga nói vợ ông 'nhất định sẽ không
nhận tội' tại phiên phúc thẩm dự kiến diễn ra ngày 22/12.
Hồi tháng 7/2017, nhà hoạt động Thúy Nga, tên thật là Trần
Thị Nga, bị Tòa án Nhân dân tỉnh Hà Nam, tuyên phạt 9 năm tù và 5 năm quản chế
về "Tội tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam" theo Điều 88 Bộ
luật Hình sự.
Phiên phúc thẩm hôm 22/12 dự kiến diễn ra tại Tòa án Nhân
dân tỉnh Hà Nam.
Ông Lương Dân Lý, chồng của bà Thúy Nga, nói với BBC:
"Từ lúc tòa tuyên bản án sơm thẩm hồi tháng 7/2017 đến nay, tôi và hai con
nhỏ của Trần Thị Nga vẫn chưa hề được cho gặp, mà chỉ có thể gửi đồ thăm nuôi."
"Theo thủ tục, muốn gặp vợ tại Trạm tạm giam Công an tỉnh
Hà Nam, tôi phải có đơn xin đủ ba chữ ký của địa phương, Tòa án Nhân dân Cấp
cao Hà Nội và của trưởng trại giam."
"Nay tôi mới có chữ ký của bên xã thôi còn thì tòa án
thì họ chưa ký, dù đã gửi đơn cả tháng rồi."
Bùi Quang Vơm
19/12/2017
Sáng ngày 8/12/2017, trong cuộc họp có lẽ được triệu tập bất
ngờ, do đích thân Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì, được công bố là rất
quan trọng, nhưng lại với một nội dung chung chung : "Bộ chính trị cho ý
kiến về công tác cán bộ". Có nhiều bức ảnh được chụp và đưa lên hầu hết
các tờ báo chính thống. Nhưng bức ảnh có chiếc ghế để trống bên cạnh ông Trọng,
có một lý do đặc biệt. Nó đặc biệt vì chưa bao giờ có hiện tượng như vậy.
Đây là chiếc ghế có bảng ghi danh Đinh Thế Huynh, thường
trực Ban bí thư. Ông Đinh Thế Huynh vắng mặt trong các sinh hoạt của
Bộ chính trị và Trung ương đảng từ sau Hội nghị Trung ương
5, ngày 10/05. Đến bây giờ, duy nhất chỉ có một thông tin cho biết
ông Đinh Thế Huynh đang nghỉ dưỡng bệnh. Thông tin này không phải là một thông
báo chính thức về tình trạng sức khoẻ của ông, mà giải thích lý do Bộ Chính trị
quyết định phân công ông Trần Quốc Vượng, trưởng ban Kiểm tra trung
ương "tham gia thường trực Ban Bí thư trong thời gian ông Đinh
Thế Huynh điều trị bệnh". Không nói ông Huynh điều trị bệnh gì, tình trạng
như thế nào và khả năng tiến triển ra sao.
Nói tiếp về người Thái sở hữu thương hiệu Sabeco mà Bộ Công thương
VN vừa lật đật cải chính là VN vẫn kiểm soát Sabeco.
Thứ Ba, 19 tháng 12, 2017
Có lẽ sau khi Bộ Công thương VN cầm được một nắm USD kh bán
cổ phần Sabeco thì họ bắt đầu suy nghĩ lại là thấy tiếc cái gì đó lên vội cải
chính là thương hiệu Sabeco vẫn do VN làm chủ sở hữu. Đúng là đau đầu nhỉ?
Cổ phiếu cho phép nhà đầu tư sở hữu một phần của một công ty
đại chúng. Các chủ sở hữu công ty đó bán quyền kiểm soát của công ty cho các cổ
đông để kiếm thêm tiền để phát triển công ty, hay ôm tiền bỏ chạy luôn nếu bán
hết nó. Đây được gọi là đợt chào bán công khai ban đầu hay IPO. Sau IPO thì các
cổ đông có thể bán lại cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.,..
… Kết luận của tôi là tỷ phú Thái Lan Charoen
Sirivadahanabhakdi sở hữu cổ phần của Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước giải khát Sài
Gòn – Sabeco là họ mua giá trị người tiêu dùng sẵn có của VN chứ không phải mua
giá trị cái nhà máy sản xuất bia bọt Sabeco kia, vì đầu tư lập nhà máy sản xuất
bia bọt đối với người Thái hay ai cũng vậy là nó không quá khó khăn với họ là họ
dư sức làm chuyện này, nhưng sản xuất ra thì bán cho ai mua khi không có cơ sở
phân phối và thị trường tiêu dùng quen thuộc sẵn có. Bia của Thái có khả năng sản
xuất dư thừa mà còn có phẩm chất hơn bia VN nhưng sản xuất ra thì bán cho ai,
bán ở Thái thì dư thừa, đem qua VN bán thì phải như thế nào? Cho nên sở hữu
thương hiệu sẵn có là đắt giá nhất là cái người ta cần chứ người ta không cần
cái nhà máy bia kia làm gì.
Đại sứ Trần Đức Mậu
19/12/2017 14:23
Chiến lược này mang hơi thở của thời Chiến tranh lạnh và phản
ánh rất rõ tính chất dễ dàng thay đổi quan điểm của ông Trump.
Chiến lược rất khác biệt
Tổng thống Mỹ Donald Trump thực hiện nghĩa vụ do quốc hội áp đặt về tuyên cáo chiến
lược (hay cũng có thể gọi là học thuyết an ninh quốc gia riêng) theo cách rất
khác biệt với người tiền nhiệm.
Sự khác biệt thể hiện đồng thời trên 3 phương diện: ông
Trump làm việc này rất sớm, cụ thể là ngay trong năm cầm quyền đầu tiên; ông
Trump trực tiếp công bố chứ không đơn thuần chỉ gửi văn bản tới quốc hội; và
ông Trump thể hiện sự khác biệt quan điểm rất rõ so với những người tiền nhiệm.
Tiến sĩ Terry F.Buss | 16/12/2017
Những quân cờ của Mỹ có thể đe dọa nghiêm trọng kế hoạch của
Trung Quốc. Còn "thế cờ" của Trung Quốc dường như phụ thuộc hoàn toàn
vào việc hạ gục tất cả những người chơi khác.
Tháng trước, sau hội nghị thượng đỉnh tại Diễn đàn Hợp tác
Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương tại Đà Nẵng, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ
tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thể hiện nhiều quan điểm trái chiều về tình
hình khu vực.
Trước bài phát biểu chính tại APEC 2017, ông Trump đã có một
số bài nói tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Sau APEC, ông lại có bài phát biểu
tại Philippines.
Ông Tập cũng bày tỏ quan điểm của mình qua APEC, qua Đại hội
Đảng Cộng sản lần thứ 19 của Trung Quốc và các cuộc gặp với một số lãnh đạo
trong khu vực.
Trong khi tầm nhìn và chính sách của ông Tập khá rõ ràng,
thì ông Trump và các cố vấn lại thường xuyên thay đổi chính sách ngoại giao
trong khu vực, khiến các quốc gia khó nắm bắt được thực sự Mỹ đang nhắm tới điều
gì.
Tillerson slip offers
peek into secret planning on North Korea
Dec 18, 2017, 11:11 am SGT
Song ngữ Việt Anh
Dân trí Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson đã hé lộ một vài chi
tiết của một trong những kế hoạch quân sự tuyệt mật nhất của Mỹ. Kế hoạch này
nêu cách Mỹ sẽ xâm nhập vào Triều Tiên và thu giữ vũ khí hạt nhân của nước này
trong trường hợp cụ thể.
Theo Straits Times, trong nhiều năm qua, các nhà ngoại giao
Mỹ được cho là đã cố gắng đề xuất kế hoạch này với những người đồng cấp Trung
Quốc, với hy vọng nhằm tránh một cuộc đụng độ đổ máu giữa lực lượng đặc biệt của
Mỹ và quân đội Trung Quốc.
Và cũng trong thời gian đó, theo các cựu quan chức ngoại
giao Mỹ, Trung Quốc luôn phản đối kế hoạch này với lo ngại rằng nếu thông tin
này bị hé lộ, Bắc Kinh sẽ bị cho là “thông đồng” với Mỹ lên kế hoạch nhằm khiến
Triều Tiên sụp đổ.
RFI
Đăng ngày 18-12-2017 Sửa đổi ngày 18-12-2017 17:08
Dưới sự thúc đẩy của Donald Trump, Ủy ban Liên bang về Truyền
thông Mỹ (FCC), hôm 14/12/2017, đã bỏ phiếu bãi bỏ quy tắc « tính trung lập
internet » vì cho rằng quy định cũ được thiết lập dưới thời tổng thống Obama
làm cản trở đầu tư vào dịch vụ internet. Không ít ý kiến cho rằng hủy bỏ nguyên
tắc trung lập internet sẽ tạo cạnh tranh bất bình đẳng giữa các nhà mạng. Nhiều
câu hỏi đang đặt ra xung quanh vấn đề tính trung lập internet.
Trước hết phải hiểu trung lập ineternet là gì ?
By Quỳnh Vi
Posted on 19/12/2017
Rất có thể trong một thời gian ngắn sắp tới, người ta sẽ
không còn nhìn thấy cái tên Chiang Kaishek (Tưởng Giới Thạch) và hàng trăm
nghìn tượng đài của ông ta tại Đài Loan nữa.
Đó là điều có khả năng sẽ xảy ra một khi những hình ảnh liên
quan đến Chiang Kaishek bị chính quyền hiện nay quy thành “biểu tượng hoài niệm”
về một nhà cai trị độc tài, dựa trên một điều khoản của đạo luật vừa được Viện
Lập pháp (Legislative Yuan) thông qua vào ngày 5/12/2017.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét