Thứ Bảy, 30 tháng 5, 2015
Thinh Nguyen Thu Bao Ve Bien Dong
Thinh Nguyen Thu Bao Ve Bien Dong
http://wh.gov/iKhMZ (case sensitive)
May 30, 2015
Không chấp nhận để CSVN bán đất dâng biển cho Trung Cộng.
Hãy dành lấy quyền bảo vệ đất nước về với người dân bình thường Việt Nam.
Im lặng là CS Trung Cộng sẽ chiếm hết đất đai của Tổ Tiên.
Cùng nau vào đây ký tên:
http://wh.gov/iKhMZ (case sensitive)
Xin vui lòng ký tên và chuyển tới bạn bè xa gần, xin ký thật nhiều để khuyến khích Hoa Kỳ và Quốc Tế có hành động phản đối Trung Cộng ngang nhiên chiếm cứ Biển Đông .
https://petitions.whitehouse.gov/petition/resolutely-defend-freedom-navigation-against-chinas-aggression-south-china-sea-including-use-forces
Voice of Vietnamese Americans
The Chinese Communist Party has abused its own people, manipulated currency and trade laws in the WTO during the last decade, to rise on the back of weak nations in Southeast Asia and the trusting international community. Now the CCP rapidly builds up its military forces and bases in the South China Sea where it does not have any legal ownership, to dominate the Asia Pacific. Since 2009 till now, China's provocative actions have threatened regional and global security, peace, and prosperity. Please sign this petition to support the U.S. leadership in sustaining global peace based on the rule of law.
Resolutely defend the Law of the Sea against China’s aggression in the South China Sea,...
Provocative actions by China have threatened the security of the nations in Southeast Asia, Taiwan,...
PETITIONS.WHITEHOUSE.GOVD
https://www.facebook.com/VoiceofVietnameseAmericans
Cập nhật vào sáng ngày 30 tháng 5 năm 2015
Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2015
Xin vui lòng ký tên và chuyển tới bạn bè xa gần ...
Xin vui lòng ký tên và chuyển tới bạn bè xa gần, xin ký thật nhiều để khuyến khích Hoa Kỳ và Quốc Tế có hành động phản đối Trung Cộng ngang nhiên chiếm cứ Biển Đông .
Voice of Vietnamese Americans
The Chinese Communist Party has abused its own people, manipulated currency and trade laws in the WTO during the last decade, to rise on the back of weak nations in Southeast Asia and the trusting international community. Now the CCP rapidly builds up its military forces and bases in the South China Sea where it does not have any legal ownership, to dominate the Asia Pacific. Since 2009 till now, China's provocative actions have threatened regional and global security, peace, and prosperity. Please sign this petition to support the U.S. leadership in sustaining global peace based on the rule of law.
Resolutely defend the Law of the Sea against China’s aggression in the South China Sea,...
Provocative actions by China have threatened the security of the nations in Southeast Asia, Taiwan,...
PETITIONS.WHITEHOUSE.GOVD
https://www.facebook.com/VoiceofVietnameseAmericans
Tưởng Năng Tiến – Đất Nước Nhìn Từ Lào Cai
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzYVpqSTlTaUZiT0NNWVVrYTNWRUtkRU5DX1JN/view?usp=sharing
…. Một cái gì đó đã phá vỡ lòng tin của con người rằng xã hội luôn luôn cố gắng đem lại sự tốt đẹp cho mình, và chính mình phải có bổn phận phải gìn giữ các công trình xã hội để mình và mọi người cùng hưởng. Người ta thẳng tay cắt dây điện để bán lấy chút tiền, có thể đốt hết một kho hàng hoá để phi tang cho một vật ăn cắp không đáng là bao… con người đối xử với xã hội thô bạo như vậy chỉ vì xã hội đã đối xử với họ tệ quá. (Phạm Xuân Đài. Hà Nội Trong Mắt Tôi. Thế Kỷ: Hoa Kỳ 1994).
Tôi chưa bao giờ được đặt chân đến Hà Nội nên cứ băn khoăn, và nghi ngại mãi về đoạn văn thượng dẫn. Thực lòng, tôi không tin rằng có ai đủ vô tâm để “thẳng tay cắt dây điện để bán lấy chút tiền” hay “đốt hết một kho hàng hoá để phi tang cho một vật ăn cắp không đáng là bao.”
Phẩm hạnh và lòng tự tôn quốc gia
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzd0dUUUU5dFVTY2RGcVZwQ04wbzdhSDBuQW8w/view?usp=sharing
…“Phẩm hạnh và lòng tự tôn quốc gia”là một khái niệm rất thiêng liêng nhưng cũng vô cùng gần gũi với mỗi người, song ở Việt nam còn ít người để ý và quan tâm. Vì ít người biết rằng, một khi phẩm giá của từng cá nhân được tôn trọng, tự khắc đất nước của mình sẽ giữ được sự tự tôn.
Khi có dịp đến các quốc gia trong khu vực, như Singapore, Malayxia, Thái lan và thậm chí cả Campuchia hay Lào thì không khó các bạn có thể gặp rất nhiều những người Việt bỏ quê hương xứ sở sang những miền đất ấy để kiếm ăn. Song qua ánh mắt của những người này, bạn dễ dàng thấy rằng họ thiếu một vẻ tự tin khi họ là người Việt nam. Những người Việt ở đó, họ làm rất nhiều nghề miễn là có tiền, có thể là buôn bán nhỏ, lao động làm thuê trong các ngành xây dựng, hay bán hàng thuê… Khó có thể biết rằng ở mỗi nơi đó có người Việt nam tất cả là bao nhiêu người, là hàng nghìn, hàng vạn hay nhiều vạn. Song chỉ biết là nhiều lắm, đi đâu cũng thấy, cũng biết qua giọng nói hay các biển hiệu ở các quán cũng như cửa hàng.
6 “nút thắt cổ chai” đang bóp nghẹt nền kinh tế Trung Quốc
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZnNucWNsNEZlaG9yX1N4VlgyWVNGSnV5M3k4/view?usp=sharing
… Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đang chậm lại – các số liệu thực tế đã chỉ ra rất rõ ràng. Nhưng để xây dựng một nền kinh tế lành mạnh, rất nhiều trở ngại lớn mà Trung Quốc đang phải đối mặt không phải lúc nào cũng dễ nhận biết. Một chuyên gia kinh tế nổi tiếng người Trung Quốc đang sinh sống tại Hoa Kỳ đã xác định 6 vấn đề có thể chấm dứt sự tăng trưởng kinh tế của nước này.
Phát biểu tại một diễn đàn được tổ chức bởi Tập đoàn Tài chính Shenglin tại Vancouver vào ngày 3/5, chuyên gia kinh tế Hà Thanh Liên cho biết có 6 “nút thắt cổ chai” chính – trong đó chỉ cần 3 yếu tố là có thể lật đổ một đảng ở một nước dân chủ – có thể có tác động mạnh mẽ tới tương lai của Trung Quốc nếu nó không được giải quyết, bà cho hay. Sau đây là nội dung bài phân tích đã được chỉnh sửa và rút gọn lại của bà.
Thứ Năm, 28 tháng 5, 2015
CHUYÊN GIA NGUYỄN MẠNH HÙNG CẢNH BÁO: CHIẾN TRANH VỚI TRUNG QUỐC ĐANG CHỜ VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
CHUYÊN GIA NGUYỄN MẠNH HÙNG CẢNH BÁO: CHIẾN TRANH VỚI TRUNG QUỐC ĐANG CHỜ VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzc3J5TXEwYXNtVXZTQl9nc1JuOXJ2czhYbl9v/view?usp=sharing
… Lời người viết: Cường độ xung khích bằng lời nói giữa Việt Nam, Phi Luật Tân và Hoa Kỳ với quyết tâm bành trướng lãnh thổ mau chóng của Trung Quốc ở Biển Đông trong năm 2014 và 6 tháng đầu năm 2015 đã gia tăng hiểm họa chiến tranh có thể xẩy ra bất cứ lúc nào.
Lý do vì Trung Quốc đã đặt Hoa Kỳ vá các nước có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc ở Biển Đông, đặc biệt Việt Nam và Phi Luật Tân, vào “tình trạng đã rồi” qua việc họ tấp nập ngày đêm tân tạo các bãi đá ngầm thành đảo có phòng tuyến quân sự ở khu vực Trường Sa. Trung Quốc còn dự tính thiết lập mạng lưới “nhận diện phòng không” để kiểm soát không lưu ở Biển Đông, sau khi dựng 2 ngọn Hải Đăng ở Gạc Ma và Châu Viên.
Việc làm của Trung Quốc không chỉ nhằm chặn đường tiến của Việt Nam ra Biển Đông mà còn đe dọa an ninh hàng hải huyết mạch của Thế giới.
Vậy Việt Nam phải làm gì để bảo vệ chủ quyền ?
Bài học về undo
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzU3dSMUtWY0E4MFNPSGxYYUFLTzBDbjB5N3o0/view?usp=sharing
… Trong một giờ học về trách nhiệm với cộng đồng, bà giáo già nói với các học sinh rằng hãy trả lời các câu hỏi bằng cách cẩn thận viết ra trên máy tính – nhưng sai thì cứ để nguyên và viết lại – chứ đừng dùng chức năng sửa hoặc undo.
Đó là một trong những câu chuyện giáo dục đem lại thật nhiều điều để ngẫm nghĩ. Bà giáo già người Mỹ dạy kèm cho các học sinh đủ màu da, nói rằng bà muốn tập cho thế hệ mới thói quen chín chắn, quyết định và hành động có trách nhiệm hơn là lười biếng dựa vào phần undo để nhanh chóng sửa chữa sai lầm của mình.
“Cuộc sống thật không có chuyện undo, khi sai lầm thì người ta phải đối diện và chịu trách nhiệm với nó”, bà giáo nói. Quả vậy, buổi học về ý thức xã hội đó cho thấy thế giới ảo rất khác với đời thật. Cuộc sống thật khắc nghiệt hơn nhiều, đầy đủ các mặt giá trị phải chấp nhận mà không phép màu nào có thể bôi xoá.
Trong một giờ học về trách nhiệm với cộng đồng, bà giáo già nói với các học sinh rằng hãy trả lời các câu hỏi bằng cách cẩn thận viết ra trên máy tính – nhưng sai thì cứ để nguyên và viết lại – chứ đừng dùng chức năng sửa hoặc undo.
Đó là một trong những câu chuyện giáo dục đem lại thật nhiều điều để ngẫm nghĩ. Bà giáo già người Mỹ dạy kèm cho các học sinh đủ màu da, nói rằng bà muốn tập cho thế hệ mới thói quen chín chắn, quyết định và hành động có trách nhiệm hơn là lười biếng dựa vào phần undo để nhanh chóng sửa chữa sai lầm của mình.
“Cuộc sống thật không có chuyện undo, khi sai lầm thì người ta phải đối diện và chịu trách nhiệm với nó”, bà giáo nói. Quả vậy, buổi học về ý thức xã hội đó cho thấy thế giới ảo rất khác với đời thật. Cuộc sống thật khắc nghiệt hơn nhiều, đầy đủ các mặt giá trị phải chấp nhận mà không phép màu nào có thể bôi xoá.
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzc3J5TXEwYXNtVXZTQl9nc1JuOXJ2czhYbl9v/view?usp=sharing
… Lời người viết: Cường độ xung khích bằng lời nói giữa Việt Nam, Phi Luật Tân và Hoa Kỳ với quyết tâm bành trướng lãnh thổ mau chóng của Trung Quốc ở Biển Đông trong năm 2014 và 6 tháng đầu năm 2015 đã gia tăng hiểm họa chiến tranh có thể xẩy ra bất cứ lúc nào.
Lý do vì Trung Quốc đã đặt Hoa Kỳ vá các nước có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc ở Biển Đông, đặc biệt Việt Nam và Phi Luật Tân, vào “tình trạng đã rồi” qua việc họ tấp nập ngày đêm tân tạo các bãi đá ngầm thành đảo có phòng tuyến quân sự ở khu vực Trường Sa. Trung Quốc còn dự tính thiết lập mạng lưới “nhận diện phòng không” để kiểm soát không lưu ở Biển Đông, sau khi dựng 2 ngọn Hải Đăng ở Gạc Ma và Châu Viên.
Việc làm của Trung Quốc không chỉ nhằm chặn đường tiến của Việt Nam ra Biển Đông mà còn đe dọa an ninh hàng hải huyết mạch của Thế giới.
Vậy Việt Nam phải làm gì để bảo vệ chủ quyền ?
Bài học về undo
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzU3dSMUtWY0E4MFNPSGxYYUFLTzBDbjB5N3o0/view?usp=sharing
… Trong một giờ học về trách nhiệm với cộng đồng, bà giáo già nói với các học sinh rằng hãy trả lời các câu hỏi bằng cách cẩn thận viết ra trên máy tính – nhưng sai thì cứ để nguyên và viết lại – chứ đừng dùng chức năng sửa hoặc undo.
Đó là một trong những câu chuyện giáo dục đem lại thật nhiều điều để ngẫm nghĩ. Bà giáo già người Mỹ dạy kèm cho các học sinh đủ màu da, nói rằng bà muốn tập cho thế hệ mới thói quen chín chắn, quyết định và hành động có trách nhiệm hơn là lười biếng dựa vào phần undo để nhanh chóng sửa chữa sai lầm của mình.
“Cuộc sống thật không có chuyện undo, khi sai lầm thì người ta phải đối diện và chịu trách nhiệm với nó”, bà giáo nói. Quả vậy, buổi học về ý thức xã hội đó cho thấy thế giới ảo rất khác với đời thật. Cuộc sống thật khắc nghiệt hơn nhiều, đầy đủ các mặt giá trị phải chấp nhận mà không phép màu nào có thể bôi xoá.
Trong một giờ học về trách nhiệm với cộng đồng, bà giáo già nói với các học sinh rằng hãy trả lời các câu hỏi bằng cách cẩn thận viết ra trên máy tính – nhưng sai thì cứ để nguyên và viết lại – chứ đừng dùng chức năng sửa hoặc undo.
Đó là một trong những câu chuyện giáo dục đem lại thật nhiều điều để ngẫm nghĩ. Bà giáo già người Mỹ dạy kèm cho các học sinh đủ màu da, nói rằng bà muốn tập cho thế hệ mới thói quen chín chắn, quyết định và hành động có trách nhiệm hơn là lười biếng dựa vào phần undo để nhanh chóng sửa chữa sai lầm của mình.
“Cuộc sống thật không có chuyện undo, khi sai lầm thì người ta phải đối diện và chịu trách nhiệm với nó”, bà giáo nói. Quả vậy, buổi học về ý thức xã hội đó cho thấy thế giới ảo rất khác với đời thật. Cuộc sống thật khắc nghiệt hơn nhiều, đầy đủ các mặt giá trị phải chấp nhận mà không phép màu nào có thể bôi xoá.
Thứ Tư, 27 tháng 5, 2015
Lệ Thần Trần Trọng Kim
Lệ Thần Trần Trọng Kim
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTTUxUWs4bGVRUXI2aGkzeXh3NTRiZG05eDVV/view?usp=sharing
… Vẫn biết rằng “Việt sử là tranh đấu sử” và anh hùng hào kiệt thời nào cũng có, nhưng tại sao dân ta lại thất bại sau ngần ấy hy sinh?
Trưởng thành từ khi nhân loại bước vào Thế kỷ 20, và bắt đầu đi làm khi Á châu vừa qua một cơn chấn động khác là sự sụp đổ của nhà Mãn Thanh ở phương Bắc vào năm 1911, một người như Trần Trọng Kim thì không thể không tự hỏi “vì sao dân ta thất bại”? Nhất là khi thân phụ của người là cụ Trần Bá Huân cũng từng tham gia phong trào Cần Vương chống Pháp.
Câu trả lời của ông được thấy trong cái cách Trần Trọng Kim chọn nghiệp. Là nhà giáo dục.
Một cơn gió bụi
Nhà xuất bản Vinh Sơn. 1969
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNXFsVEhiOU9aQkZJMXVSckZkck95OWFOMmNv/view?usp=sharing
Đường thi
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzdlJTZjZGVmhIMFBNZVJNVFlBUjdtY3RldUNn/view?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTTUxUWs4bGVRUXI2aGkzeXh3NTRiZG05eDVV/view?usp=sharing
… Vẫn biết rằng “Việt sử là tranh đấu sử” và anh hùng hào kiệt thời nào cũng có, nhưng tại sao dân ta lại thất bại sau ngần ấy hy sinh?
Trưởng thành từ khi nhân loại bước vào Thế kỷ 20, và bắt đầu đi làm khi Á châu vừa qua một cơn chấn động khác là sự sụp đổ của nhà Mãn Thanh ở phương Bắc vào năm 1911, một người như Trần Trọng Kim thì không thể không tự hỏi “vì sao dân ta thất bại”? Nhất là khi thân phụ của người là cụ Trần Bá Huân cũng từng tham gia phong trào Cần Vương chống Pháp.
Câu trả lời của ông được thấy trong cái cách Trần Trọng Kim chọn nghiệp. Là nhà giáo dục.
Một cơn gió bụi
Nhà xuất bản Vinh Sơn. 1969
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNXFsVEhiOU9aQkZJMXVSckZkck95OWFOMmNv/view?usp=sharing
Đường thi
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzdlJTZjZGVmhIMFBNZVJNVFlBUjdtY3RldUNn/view?usp=sharing
Thứ Hai, 25 tháng 5, 2015
President Obama Lays Wreath at Arlington National Cemetery
President Obama Lays Wreath at Arlington National Cemetery
May 25, 2015
The President participates in a wreath-laying ceremony at Arlington National Cemetery on Memorial Day. May 25, 2015.
May 25, 2015
The President participates in a wreath-laying ceremony at Arlington National Cemetery on Memorial Day. May 25, 2015.
Thanh Trúc cùng Quý Anh Chị Em Lai thăm viếng Bức Tường Đen nhân ngày lễ Chiến Sĩ Trận Vong May 25, 2015.
Thanh Trúc cùng Quý Anh Chị Em Lai thăm viếng Bức Tường Đen nhân ngày lễ Chiến Sĩ Trận Vong May 25, 2015.
Weekly Style - Miss Nebraska USA
Weekly Style - Miss Nebraska USA
May 20, 2015
Thai Nguyen and Weekly Style interview Miss Nebraska USA - Hoang Kim Cung
May 20, 2015
Thai Nguyen and Weekly Style interview Miss Nebraska USA - Hoang Kim Cung
Tan Le: Câu chuyện nhập cư của tôi
Tan Le: Câu chuyện nhập cư của tôi
Mar 29, 2014
Tan Le, người từng nổi tiếng với thiết bị đọc sóng não trong bài TED Talks trước đây, nay cô chia sẻ về câu chuyện nhập cư của mình: một chuyến hành trình đầy khó khăn, những nỗ lực phi thường và vô cùng cảm động.
Tan Le: Ra lệnh cho máy tính bằng ý nghĩ
Jan 6, 2012
Giao diện máy tính mới đầy ngạc nhiên của Tan Le có thể đọc sóng não của người dùng, mở ra khả năng điều khiển các vật thể ảo, và thậm chí các đồ điện tử vật lý chỉ bằng các ý nghĩ (và một chút tập trung). Cô trình diễn sản phẩm và nói về các ứng dụng của nó trong tương lai.
Mar 29, 2014
Tan Le, người từng nổi tiếng với thiết bị đọc sóng não trong bài TED Talks trước đây, nay cô chia sẻ về câu chuyện nhập cư của mình: một chuyến hành trình đầy khó khăn, những nỗ lực phi thường và vô cùng cảm động.
Tan Le: Ra lệnh cho máy tính bằng ý nghĩ
Jan 6, 2012
Giao diện máy tính mới đầy ngạc nhiên của Tan Le có thể đọc sóng não của người dùng, mở ra khả năng điều khiển các vật thể ảo, và thậm chí các đồ điện tử vật lý chỉ bằng các ý nghĩ (và một chút tập trung). Cô trình diễn sản phẩm và nói về các ứng dụng của nó trong tương lai.
Thứ Bảy, 23 tháng 5, 2015
Tưởng Năng Tiến - Những Con Đường (Tên Đổi) Không May
Tưởng Năng Tiến - Những Con Đường (Tên Đổi) Không May
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzWHhYTHMtWmNmaW9QTDFuUVRfcTBKdk9OQXU0/view?usp=sharing
… Với danh thiếp những tên đường đã đổi
Những số nhà chớp mắt bỗng tang thương
Những chốn hẹn nghìn năm không trở lại
Những tên đời tơi tả khắp quê hương
Cao Tần
Tôi không được hân hạnh quen biết với tác giả của những câu thơ thượng dẫn; do thế, chỉ có cảm tưởng (lờ mờ) rằng ông –như rất nhiều văn thi sĩ khác – cũng bị cái tật hay nói quá lời:
Những chốn hẹn nghìn năm không trở lại!
Coi: đâu mà dữ vậy, cha nội! Thiên hạ “trở lại” đều đều, và nườm nượp mà, đúng không? Chỉ có điều bắt buộc phải phàn nàn là “những chốn hẹn” xưa, nơi thành đô cũ (đã bị mất tên) giờ rất khó tìm – theo như tường thuật của báo Tin Tức, số ra ngày 15 tháng 6 năm 2012:
“TP.HCM có hơn 1.500 con đường nhưng có đến 310 con đường trùng tên nằm ở nhiều quận, huyện khác nhau, có trường hợp năm đường cùng mang những tên như Lê Lợi, Nguyễn Trường Tộ, Lam Sơn. Việc trùng tên đường khiến cho nhiều người ở xa đến, do không nắm kỹ địa chỉ đã phải ‘bở hơi tai’ khi tìm kiếm nhà. ...
TÌM HIỂU VỀ MÁY BAY QUAN SÁT P-8A POSEIDON
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jza3JEeXZiZVlGTVlvalE3clpxTklfLXUtem9B/view?usp=sharing
… Ngày 20/5/2915 vừa qua một loại máy bay thám thính của Mỹ đã bay trên đầu bọn xâm lược Tàu Cộng trên không phận Trường Sa thuộc chủ quyền VN, gây sự chú ý của thế giới và dư luận người Việt trong và ngoài nướcđang quan tâm tới vấn đề biển đông. Vậy chúng ta thử tìm hiểu loại phi cơ mà Mỹ đã sử dụng trong việc tuần thám vừa qua mang những đặc tính gì?
Được biết máy bay tuần thám săn ngầm trên biển P-8 Poseidon là một loại máy bay quan sát trên biển do Công ty Boeing Mỹ sản xuất, loại máy bay nầy được sử dụng để tuần thám trên biển, và có khả năng tác chiến chống tàu ngầm, một hung thần của các loại tàu ngầm. Chiếc P-8A được bay thử thành công vào ngày 25/4/2009. Và chiếc P.8A được giới thiệu lần đầu tại hội chợ hàng không vào năm 2013 "Dubai Airshow 2013".
Ngày 20/5/2915 vừa qua một loại máy bay thám thính của Mỹ đã bay trên đầu bọn xâm lược Tàu Cộng trên không phận Trường Sa thuộc chủ quyền VN, gây sự chú ý của thế giới và dư luận người Việt trong và ngoài nướcđang quan tâm tới vấn đề biển đông. Vậy chúng ta thử tìm hiểu loại phi cơ mà Mỹ đã sử dụng trong việc tuần thám vừa qua mang những đặc tính gì?
Được biết máy bay tuần thám săn ngầm trên biển P-8 Poseidon là một loại máy bay quan sát trên biển do Công ty Boeing Mỹ sản xuất, loại máy bay nầy được sử dụng để tuần thám trên biển, và có khả năng tác chiến chống tàu ngầm, một hung thần của các loại tàu ngầm. Chiếc P-8A được bay thử thành công vào ngày 25/4/2009. Và chiếc P.8A được giới thiệu lần đầu tại hội chợ hàng không vào năm 2013 "Dubai Airshow 2013".
Confronting China: US Navy Flies Over Disputed Islands in South China Sea
GIỚI TRẺ NGHĨ GÌ VỀ HAI CHỮ SĨ PHU?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzdEYta3FvUVJNQ3dfM2o3RmRjR2oyU3Z6YlFz/view?usp=sharing
… Báo Mặt Trận Tổ Quốc khoe “đội ngũ trí thức Việt Nam” “hiện nay khá hùng hậu, với khoảng 1.5 triệu người, bao gồm những người tốt nghiệp cao đẳng, đại học, hàng ngàn giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, hàng chục ngàn thạc sĩ, hoạt động trên tất cả các ngành nghề, trong đó đông đảo nhất là khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo, văn hóa. Hiện nay, 70% – 80% công chức trong bộ máy các cơ quan trung ương đã có trình độ đại học, tỉ lệ này ở tuyến quận, huyện là 50%.” Với tầng lớp trí thức đang lặn lội trong cửa quyền của cộng sản thì không thể nào tự khoát cho mình cái áo sĩ phu lên người. Muốn làm một người sĩ phu thì phải thoát ra khỏi quyền lực của đảng đứng hẳn về quyền lợi của đồng bào và tổ quốc. Còn vẩn chui rúc trong bộ máy tà quyền cộng cộng lại tập hợp rồi cùng nhau tự may áo sĩ phu khoát lên người (?), như vậy, không thể nào được gọi là sĩ phu.
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzWHhYTHMtWmNmaW9QTDFuUVRfcTBKdk9OQXU0/view?usp=sharing
… Với danh thiếp những tên đường đã đổi
Những số nhà chớp mắt bỗng tang thương
Những chốn hẹn nghìn năm không trở lại
Những tên đời tơi tả khắp quê hương
Cao Tần
Tôi không được hân hạnh quen biết với tác giả của những câu thơ thượng dẫn; do thế, chỉ có cảm tưởng (lờ mờ) rằng ông –như rất nhiều văn thi sĩ khác – cũng bị cái tật hay nói quá lời:
Những chốn hẹn nghìn năm không trở lại!
Coi: đâu mà dữ vậy, cha nội! Thiên hạ “trở lại” đều đều, và nườm nượp mà, đúng không? Chỉ có điều bắt buộc phải phàn nàn là “những chốn hẹn” xưa, nơi thành đô cũ (đã bị mất tên) giờ rất khó tìm – theo như tường thuật của báo Tin Tức, số ra ngày 15 tháng 6 năm 2012:
“TP.HCM có hơn 1.500 con đường nhưng có đến 310 con đường trùng tên nằm ở nhiều quận, huyện khác nhau, có trường hợp năm đường cùng mang những tên như Lê Lợi, Nguyễn Trường Tộ, Lam Sơn. Việc trùng tên đường khiến cho nhiều người ở xa đến, do không nắm kỹ địa chỉ đã phải ‘bở hơi tai’ khi tìm kiếm nhà. ...
TÌM HIỂU VỀ MÁY BAY QUAN SÁT P-8A POSEIDON
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jza3JEeXZiZVlGTVlvalE3clpxTklfLXUtem9B/view?usp=sharing
… Ngày 20/5/2915 vừa qua một loại máy bay thám thính của Mỹ đã bay trên đầu bọn xâm lược Tàu Cộng trên không phận Trường Sa thuộc chủ quyền VN, gây sự chú ý của thế giới và dư luận người Việt trong và ngoài nướcđang quan tâm tới vấn đề biển đông. Vậy chúng ta thử tìm hiểu loại phi cơ mà Mỹ đã sử dụng trong việc tuần thám vừa qua mang những đặc tính gì?
Được biết máy bay tuần thám săn ngầm trên biển P-8 Poseidon là một loại máy bay quan sát trên biển do Công ty Boeing Mỹ sản xuất, loại máy bay nầy được sử dụng để tuần thám trên biển, và có khả năng tác chiến chống tàu ngầm, một hung thần của các loại tàu ngầm. Chiếc P-8A được bay thử thành công vào ngày 25/4/2009. Và chiếc P.8A được giới thiệu lần đầu tại hội chợ hàng không vào năm 2013 "Dubai Airshow 2013".
Ngày 20/5/2915 vừa qua một loại máy bay thám thính của Mỹ đã bay trên đầu bọn xâm lược Tàu Cộng trên không phận Trường Sa thuộc chủ quyền VN, gây sự chú ý của thế giới và dư luận người Việt trong và ngoài nướcđang quan tâm tới vấn đề biển đông. Vậy chúng ta thử tìm hiểu loại phi cơ mà Mỹ đã sử dụng trong việc tuần thám vừa qua mang những đặc tính gì?
Được biết máy bay tuần thám săn ngầm trên biển P-8 Poseidon là một loại máy bay quan sát trên biển do Công ty Boeing Mỹ sản xuất, loại máy bay nầy được sử dụng để tuần thám trên biển, và có khả năng tác chiến chống tàu ngầm, một hung thần của các loại tàu ngầm. Chiếc P-8A được bay thử thành công vào ngày 25/4/2009. Và chiếc P.8A được giới thiệu lần đầu tại hội chợ hàng không vào năm 2013 "Dubai Airshow 2013".
Confronting China: US Navy Flies Over Disputed Islands in South China Sea
GIỚI TRẺ NGHĨ GÌ VỀ HAI CHỮ SĨ PHU?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzdEYta3FvUVJNQ3dfM2o3RmRjR2oyU3Z6YlFz/view?usp=sharing
… Báo Mặt Trận Tổ Quốc khoe “đội ngũ trí thức Việt Nam” “hiện nay khá hùng hậu, với khoảng 1.5 triệu người, bao gồm những người tốt nghiệp cao đẳng, đại học, hàng ngàn giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, hàng chục ngàn thạc sĩ, hoạt động trên tất cả các ngành nghề, trong đó đông đảo nhất là khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo, văn hóa. Hiện nay, 70% – 80% công chức trong bộ máy các cơ quan trung ương đã có trình độ đại học, tỉ lệ này ở tuyến quận, huyện là 50%.” Với tầng lớp trí thức đang lặn lội trong cửa quyền của cộng sản thì không thể nào tự khoát cho mình cái áo sĩ phu lên người. Muốn làm một người sĩ phu thì phải thoát ra khỏi quyền lực của đảng đứng hẳn về quyền lợi của đồng bào và tổ quốc. Còn vẩn chui rúc trong bộ máy tà quyền cộng cộng lại tập hợp rồi cùng nhau tự may áo sĩ phu khoát lên người (?), như vậy, không thể nào được gọi là sĩ phu.
Thứ Sáu, 22 tháng 5, 2015
TỪ “ĐẶC TRƯNG” ĐẾN ĐẶC QUYỀN-ĐẶC LỢI
TỪ “ĐẶC TRƯNG” ĐẾN ĐẶC QUYỀN-ĐẶC LỢI
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzeGxiT0RxOHM3UTBwazlKelRnOXRiTzFMNDJB/view?usp=sharing
… Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) đang vo đầu, bứt tóc đốt đuốc đi tìm nhân tài cho khoá đảng XII, dự trù được bầu tại Đại hội diễn ra đầu năm 2016, nhưng 8 “Đặc trưng” chỉ tiêu của Cương lĩnh đã vô hiệu hoá từ lâu thì đảng ngồi thêm có ích gì không ?
Những tiêu chuẩn tìm người Cộng sản tiêu biểu đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa ra trong diễn văn bế mạc Hội nghị Trung ương 11 ngày 7/5/2015.
Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) đang vo đầu, bứt tóc đốt đuốc đi tìm nhân tài cho khoá đảng XII, dự trù được bầu tại Đại hội diễn ra đầu năm 2016, nhưng 8 “Đặc trưng” chỉ tiêu của Cương lĩnh đã vô hiệu hoá từ lâu thì đảng ngồi thêm có ích gì không ?
Những tiêu chuẩn tìm người Cộng sản tiêu biểu đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa ra trong diễn văn bế mạc Hội nghị Trung ương 11 ngày 7/5/2015.
Chuyện Dài Số Liệu Việt Nam
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzcVNlcV9wTXEwMzNlZ21hd3YyemhjTkRfMWVF/view?usp=sharing
… Trong những thông tin, bài báo, tài liệu, văn kiện, hồ sơ… về kinh tế, chính trị, cả văn hóa xã hội, các tác giả luôn cố gắng đưa ra các con số để minh họa, chứng minh hay củng cố cho lập luận, quan điển, đánh giá hay sự mô tả (liệu có) khách quan các sự kiện, hiện tượng của mình. Và người đọc lại càng cố gắng tìm đọc những con số đó để hình dung, so sánh, kiểm chứng và xây dựng quan điểm của mình, về những vấn đề đó.
Trong những thông tin, bài báo, tài liệu, văn kiện, hồ sơ… về kinh tế, chính trị, cả văn hóa xã hội, các tác giả luôn cố gắng đưa ra các con số để minh họa, chứng minh hay củng cố cho lập luận, quan điển, đánh giá hay sự mô tả (liệu có) khách quan các sự kiện, hiện tượng của mình. Và người đọc lại càng cố gắng tìm đọc những con số đó để hình dung, so sánh, kiểm chứng và xây dựng quan điểm của mình, về những vấn đề đó.
Làm gì với Sơn Đoòng
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMXdlZ0ZMVmVGNFBCOXJONHJGZ3VRaWxMdzRr/view?usp=sharing
… Cái tên Sơn Đoòng – hang động đang gây xôn xao dư luận vì vẻ đẹp tuyệt mỹ đến khó tin, thực ra có nghĩa là gì? Sơn Đoòng được hiểu theo nghĩa rộng là “hồ trên núi”. Cái tên thật đẹp, rất xứng với cái hang đang được xưng tụng là thiên đường nơi trần thế.
….Chỉ khi kênh truyền hình ABC dành một nửa chương trình Chào buổi sáng nước Mỹ để truyền hình trực tiếp hình ảnh bên trong Sơn Đoòng, thì tôi mới có câu trả lời. Người Việt mới sôi sục lên cùng người Mỹ. Liên tiếp những ngày sau đó, các bạn bè của tôi đua nhau chia sẻ đoạn phim do truyền hình Mỹ quay. Công chúng trong nước phát sốt không chỉ vì Sơn Đoòng đẹp, mà bởi vì truyền hình Mỹ, công chúng Mỹ đánh giá Sơn Đoòng đẹp. Đó là đồ hiệu. Đó là sự mất thiêng của những ông bụt chùa nhà.
Khám phá Sơn Đoòng - Full HD
Jun 30, 2014
The Worlds Biggest Cave - Hang Động Sơn Đoòng
Hang Sơn Đoòng nằm trong quần thể hang động Phong Nha-Kẻ Bàng. Nó là một phần của hệ thống ngầm nối với hơn 150 động khác ở Việt Nam và gần biến giới Lào.
Ngày 22/4/2009, khi công bố về hang động lớn nhất thế giới này, Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh cho biết hang có chiều rộng 200m, cao hơn 150m, dài ít nhất 6,5km. Hang có thể còn dài hơn nữa, tuy nhiên do điều kiện kỹ thuật, các nhà thám hiểm thuộc Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh đã không thể đi hết chiều dài của hang để kết luận hang dài bao nhiêu.
Với kích thước này, hang Sơn Đoòng đã vượt qua hang Deer ở Vườn quốc gia Gunung Mulu của Malaysia (với chiều cao 100m, rộng 90m, dài 2 km) để chiếm vị trí hang động tự nhiên lớn nhất thế giới.
Hang động này do Hồ Khanh, người dân địa phương tìm ra và hướng dẫn đoàn thám hiểm Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh tìm tới, và chính ông cũng đã đặt tên cho hang động này.
Trong lần khám phá lại gần đây nhất, các nhà khoa học xác nhận: Sơn Đoòng dài ít nhất 8,5 km, cao 200m, có nơi có thể lên đến 250 m. "Trong vòm hang cao 200m, quang cảnh cực kỳ tráng lệ. Với những hình ảnh về vườn địa đàng trong lòng hang, bức tường thạch nhũ khổng lồ hay bộ sưu tập "ngọc trai" hàng vạn năm tuổi, người xem đã phải sửng sốt với sự kì vĩ đến khó tin của hang Sơn Đoòng.
Video được upload bởi Mạng xã hội video du lịch trên www.clipdulich.com - Liên hệ quảng cáo & hợp tác trên clipdulich.com qua 0985 945 182 / 0967 987 988 / clipdulich@gmail.com
Quảng Bình: Mỹ truyền hình trực tiếp Hang Sơn Đoòng lớn nhất thế giới
May 13, 2015
- Trang Globalgrasshopper vừa công bố danh sách 10 điểm du lịch đẹp nhất hành tinh năm 2015, trong đó Việt Nam góp mặt hai đại diện là Vịnh Hạ Long và hang Sơn Đoòng.
Trong danh sách xếp hạng, thắng cảnh Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh đứng thứ 3 và hang Sơn Đoòng - Quảng Bình xếp vị trí số 7
Trò chuyện với đoàn làm phim, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói: "Trong quá khứ, người dân nơi đây thường sinh sống bằng cách săn bắt nhưng ngày nay đa số đang làm việc trong lĩnh vực du lịch nên có thu nhập tốt hơn. Và họ cũng ý thức rằng cần phải bảo vệ thiên nhiên nơi đây".
Đoàn làm chương trình Good Morning America của kênh ABC đem theo một tấn dụng cụ, sử dụng 7 thiết bị bay điều khiển từ xa để phát sóng trực tiếp những hình ảnh "đẹp đến nín thở" bên trong hang Sơn Đoòng. (VnExpress)
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzeGxiT0RxOHM3UTBwazlKelRnOXRiTzFMNDJB/view?usp=sharing
… Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) đang vo đầu, bứt tóc đốt đuốc đi tìm nhân tài cho khoá đảng XII, dự trù được bầu tại Đại hội diễn ra đầu năm 2016, nhưng 8 “Đặc trưng” chỉ tiêu của Cương lĩnh đã vô hiệu hoá từ lâu thì đảng ngồi thêm có ích gì không ?
Những tiêu chuẩn tìm người Cộng sản tiêu biểu đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa ra trong diễn văn bế mạc Hội nghị Trung ương 11 ngày 7/5/2015.
Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) đang vo đầu, bứt tóc đốt đuốc đi tìm nhân tài cho khoá đảng XII, dự trù được bầu tại Đại hội diễn ra đầu năm 2016, nhưng 8 “Đặc trưng” chỉ tiêu của Cương lĩnh đã vô hiệu hoá từ lâu thì đảng ngồi thêm có ích gì không ?
Những tiêu chuẩn tìm người Cộng sản tiêu biểu đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa ra trong diễn văn bế mạc Hội nghị Trung ương 11 ngày 7/5/2015.
Chuyện Dài Số Liệu Việt Nam
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzcVNlcV9wTXEwMzNlZ21hd3YyemhjTkRfMWVF/view?usp=sharing
… Trong những thông tin, bài báo, tài liệu, văn kiện, hồ sơ… về kinh tế, chính trị, cả văn hóa xã hội, các tác giả luôn cố gắng đưa ra các con số để minh họa, chứng minh hay củng cố cho lập luận, quan điển, đánh giá hay sự mô tả (liệu có) khách quan các sự kiện, hiện tượng của mình. Và người đọc lại càng cố gắng tìm đọc những con số đó để hình dung, so sánh, kiểm chứng và xây dựng quan điểm của mình, về những vấn đề đó.
Trong những thông tin, bài báo, tài liệu, văn kiện, hồ sơ… về kinh tế, chính trị, cả văn hóa xã hội, các tác giả luôn cố gắng đưa ra các con số để minh họa, chứng minh hay củng cố cho lập luận, quan điển, đánh giá hay sự mô tả (liệu có) khách quan các sự kiện, hiện tượng của mình. Và người đọc lại càng cố gắng tìm đọc những con số đó để hình dung, so sánh, kiểm chứng và xây dựng quan điểm của mình, về những vấn đề đó.
Làm gì với Sơn Đoòng
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMXdlZ0ZMVmVGNFBCOXJONHJGZ3VRaWxMdzRr/view?usp=sharing
… Cái tên Sơn Đoòng – hang động đang gây xôn xao dư luận vì vẻ đẹp tuyệt mỹ đến khó tin, thực ra có nghĩa là gì? Sơn Đoòng được hiểu theo nghĩa rộng là “hồ trên núi”. Cái tên thật đẹp, rất xứng với cái hang đang được xưng tụng là thiên đường nơi trần thế.
….Chỉ khi kênh truyền hình ABC dành một nửa chương trình Chào buổi sáng nước Mỹ để truyền hình trực tiếp hình ảnh bên trong Sơn Đoòng, thì tôi mới có câu trả lời. Người Việt mới sôi sục lên cùng người Mỹ. Liên tiếp những ngày sau đó, các bạn bè của tôi đua nhau chia sẻ đoạn phim do truyền hình Mỹ quay. Công chúng trong nước phát sốt không chỉ vì Sơn Đoòng đẹp, mà bởi vì truyền hình Mỹ, công chúng Mỹ đánh giá Sơn Đoòng đẹp. Đó là đồ hiệu. Đó là sự mất thiêng của những ông bụt chùa nhà.
Khám phá Sơn Đoòng - Full HD
Jun 30, 2014
The Worlds Biggest Cave - Hang Động Sơn Đoòng
Hang Sơn Đoòng nằm trong quần thể hang động Phong Nha-Kẻ Bàng. Nó là một phần của hệ thống ngầm nối với hơn 150 động khác ở Việt Nam và gần biến giới Lào.
Ngày 22/4/2009, khi công bố về hang động lớn nhất thế giới này, Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh cho biết hang có chiều rộng 200m, cao hơn 150m, dài ít nhất 6,5km. Hang có thể còn dài hơn nữa, tuy nhiên do điều kiện kỹ thuật, các nhà thám hiểm thuộc Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh đã không thể đi hết chiều dài của hang để kết luận hang dài bao nhiêu.
Với kích thước này, hang Sơn Đoòng đã vượt qua hang Deer ở Vườn quốc gia Gunung Mulu của Malaysia (với chiều cao 100m, rộng 90m, dài 2 km) để chiếm vị trí hang động tự nhiên lớn nhất thế giới.
Hang động này do Hồ Khanh, người dân địa phương tìm ra và hướng dẫn đoàn thám hiểm Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh tìm tới, và chính ông cũng đã đặt tên cho hang động này.
Trong lần khám phá lại gần đây nhất, các nhà khoa học xác nhận: Sơn Đoòng dài ít nhất 8,5 km, cao 200m, có nơi có thể lên đến 250 m. "Trong vòm hang cao 200m, quang cảnh cực kỳ tráng lệ. Với những hình ảnh về vườn địa đàng trong lòng hang, bức tường thạch nhũ khổng lồ hay bộ sưu tập "ngọc trai" hàng vạn năm tuổi, người xem đã phải sửng sốt với sự kì vĩ đến khó tin của hang Sơn Đoòng.
Video được upload bởi Mạng xã hội video du lịch trên www.clipdulich.com - Liên hệ quảng cáo & hợp tác trên clipdulich.com qua 0985 945 182 / 0967 987 988 / clipdulich@gmail.com
Quảng Bình: Mỹ truyền hình trực tiếp Hang Sơn Đoòng lớn nhất thế giới
May 13, 2015
- Trang Globalgrasshopper vừa công bố danh sách 10 điểm du lịch đẹp nhất hành tinh năm 2015, trong đó Việt Nam góp mặt hai đại diện là Vịnh Hạ Long và hang Sơn Đoòng.
Trong danh sách xếp hạng, thắng cảnh Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh đứng thứ 3 và hang Sơn Đoòng - Quảng Bình xếp vị trí số 7
Trò chuyện với đoàn làm phim, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói: "Trong quá khứ, người dân nơi đây thường sinh sống bằng cách săn bắt nhưng ngày nay đa số đang làm việc trong lĩnh vực du lịch nên có thu nhập tốt hơn. Và họ cũng ý thức rằng cần phải bảo vệ thiên nhiên nơi đây".
Đoàn làm chương trình Good Morning America của kênh ABC đem theo một tấn dụng cụ, sử dụng 7 thiết bị bay điều khiển từ xa để phát sóng trực tiếp những hình ảnh "đẹp đến nín thở" bên trong hang Sơn Đoòng. (VnExpress)
Thứ Năm, 21 tháng 5, 2015
Tháng năm, nghe Phượng Hoàng gãy cánh . Nhớ Lê Hựu Hà
Tháng năm, nghe Phượng Hoàng gãy cánh
LK Đồng Xanh - Trung Hành & Tuấn Dũng (ASIA41)
Có một tượng đài Phượng hoàng gãy cánh tại Sài Gòn, đặc biệt trong lòng người yêu nhạc trẻ miền Nam. Tượng đài nằm im lặng trong trái tim mỗi người, nhưng luôn ngân vang với những câu hát trở thành lịch sử âm nhạc hiện đại của Việt Nam – vốn từng mở màn cho một giai đoạn cách tân âm nhạc độc nhất vô nhị.
Thật khó biết là nhạc sĩ Lê Hựu Hà qua đời vào lúc nào. Theo báo cáo pháp y, người ta chỉ tìm thấy ông vào ngày 11 tháng 5, 2003, nhưng dự đoán thời gian qua đời có thể từ 5 ngày trước. Lê Hựu Hà là một người cô đơn. Và những ngày cuối đời của ông lại càng cô đơn hơn khi đi về chỉ một mình, đóng cửa lặng lẽ đọc sách, nghe nhạc, mở ti vi cho có tiếng người chung quanh mình. Chính vì ti vi vẫn mở suốt nhiều ngày liền, nên chung quanh hàng xóm không ai ngờ rằng ông đã qua đời. Chỉ đến khi vài người bạn đến tìm, gọi chuông không được thì sau đó mọi người mới phát hiện rằng ông đã đi rất xa rồi.
Những ngày bạn bè đến thăm nhạc sĩ Lê Hựu Hà lần cuối, Lúc ấy, trời lất phất mưa, mây trĩu xám. Đám tang vừa phải và khiêm tốn, không khác gì tính cách của ông lúc sinh thời. Nhạc sĩ Minh Châu tay cắp giỏ, ánh mắt bàng hoàng “lẽ nào vậy sao?”. Minh Châu vốn là một người yêu say đắm dòng nhạc Phượng Hoàng với những bài hát mà nhạc sĩ Lê Hựu Hà khai sinh. Anh ghé qua thắp nén nhang với chiếc áo sơ-mi bó, quần ống hơi loe, không khác gì thập niên 60, thì thầm “chừng nào chúng ta lại có một Lê Hựu Hà hay Nguyễn Trung Cang?”.
Câu hỏi đó thật khó trả lời. Phượng Hoàng sinh ra từ lửa và hóa kiếp trong lửa, tuần hoàn vô lượng. Nhưng để nhận biết là điều bất khả. Thật khó hình dung nền nhạc trẻ Việt Nam thập niên 60-70 nếu không Lê Hựu Hà, Nguyễn Trung Cang, Elvis Phương… thì hôm nay sẽ là gì? Ban nhạc Phượng Hoàng của Lê Hựu Hà thành lập năm 1963, với chủ trương dứt khoát của Lê Hựu Hà là “người Việt phải chơi nhạc Việt”, nhằm tạo một khuynh hướng khác biệt với hàng loạt các nhóm nhạc trẻ lúc đó, phần lớn đang cover lại các bài hát ngoại quốc, và lấy tên tiếng nước ngoài như The Enterprise, CBC, The Dreammers, Les Vampires… nhạc trẻ thuần Việt được coi như khai sinh từ đó. Nếu lịch sử âm nhạc Anh Quốc có cột mốc vĩ đại từ cuộc nói chuyện vô tình trên tàu điện giữa Paul McCartney và John Lennon, thì ở Việt Nam cũng có chương lịch sử âm nhạc kỳ thú từ sự kết nối giữa Lê Hựu Hà và Nguyễn Trung Cang.
Là một ban nhạc rất trẻ, nhưng các sáng tác của Lê Hựu Hà và Nguyễn Trung Cang làm không ít người sửng sốt về tính triết lý sâu đậm trong ca từ. Nếu Nguyễn Trung Cang vung vẩy tung tóe màu sắc hiện sinh với Mặt Trời Đen, Sống Cho Qua Hôm Nay… thì Lê Hựu Hà dàn trãi từ khuynh hướng yêu tha nhân vô kiện của Kant cho đến tâm trạng hippy phản chiến, kêu gọi yêu thương. Trong các phẩm của Lê Hựu Hà, là niềm yêu tha nhân dù khổ đau vẫn phải gìn giữ như một định mệnh “Hãy cứ yêu thương người – dù người không yêu ta”. Từ cảm giác đó, Lê Hựu Hà bước theo lộ trình nhận thức thế giới không khác gì John Lennon từ việc viết về tình yêu cho đến hát về người nghèo khó, về một cuộc sống đầy súng đạn và hận thù. Hãy Nhìn Xuống Chân hay Lời Người Điên… là một dòng phát triển rất đặc biệt của nhạc sĩ Lê Hựu Hà bên cạnh những bài tình ca nhạc trẻ độc đáo của ông. Chỉ tiếc là sau 1975, chế độ kiểm duyệt của Nhà nước Cộng sản đã bóp chết không ít niểm cảm hứng và sự phát triển của nhiều văn nghệ sĩ, trong đó có nhạc sĩ Lê Hựu Hà.
Nhạc sĩ Phạm Duy, lúc sinh thời không phải là người dễ tính, cũng đã phải thốt lên rằng âm nhạc của Phượng Hoàng đầy chất tâm hoặc (psychedelic culture) và phản ánh một tâm thức của thế hệ trẻ không lối thoát trong một xã hội chiến tranh, bất an không hồi kết. Sau tháng 4/1975, khi bị buộc phải đi học tập cải tạo tư duy với các cán bộ cách mạng, nhạc sĩ Lê Hựu Hà cũng phải viết tự kiểm, nhận định rằng âm nhạc của ông là thứ suy đồi và tiểu tư sản thối nát. Nhưng Lịch sử âm nhạc Việt Nam đã may mắn biết mấy khi có được dòng nhạc “thối nát” đó làm nền tảng cho mọi phát triển hiện đại sau này. Lê Hựu Hà cũng như nhiều nhạc sĩ miền Nam tự do khác, cũng được khuyến cáo viết những tác phẩm cho nền “văn hóa mới” – một nền văn hóa mà không ít người vẫn tự hỏi nó sinh ra từ đâu, để làm gì?
Có một điều không may cho nhạc sĩ Lê Hựu Hà là sau 1975, có một trung tâm sản xuất băng nhạc chống Cộng lấy tên Phượng Hoàng, cho ra chương trình và gửi vào trong nước. Trong thời buổi còn chưa đủ sức phân biệt được trắng đen, công an đã coi nhạc sĩ Lê Hựu Hà như là một trong những thành phần sản xuất chương trình đó. Đã vậy, có lúc ông còn bị Sở VHTT Cộng sản những ngày đầu kiểm soát miền Nam nhầm lẫn tên ban nhạc của Lê Hựu Hà và hệ thống tình báo Phượng Hoàng của VNCH. Hai điều đó hoàn toàn không liên quan. Ủy ban tình báo Phượng Hoàng, vốn là tên gọi khác của Intelligence and Operations Coordinating Centre, do giám đốc CIA thời đó là William Colby dựng nên, hoạt động từ 1967 và chấm dứt vào 1973. Vốn đã bất đắc chí vì thời cuộc, việc bị truy vấn bởi công an mật vụ liên tục trong thời gian đó đã khiến nhạc sĩ Lê Hựu Hà trở nên trầm uất, và luôn lo sợ. Thậm chí, khi đi đường, nghe tiếng còi của cảnh sát giao thông cũng làm ông kinh hoảng, dừng xe, dù đó không phải là chuyện của ông. Đã vậy, sau năm 1968, bị gọi nhập ngũ, nhạc sĩ Lê Hựu Hà đến học tại trường Bộ Binh Thủ Đức, rồi làm việc ở Cục Quân Nhu, và dù không cầm súng bắn phát nào, nhưng do mang lý lịch là “ngụy quân” nên sự nghiệp của ông không bao giờ có thể nối tiếp trọn vẹn được nữa.
Những khó khăn từ vật chất cho đến đời sống tinh thần vẫn đeo đuổi đến tận ngày nhạc sĩ Lê Hựu Hà qua đời, dù tài năng của ông vẫn chinh phục mọi giới. Những tác phẩm mới sáng tác sau 1975 như Vào Hạ, Ngỡ Đâu Tình Đã Quên Mình, Vị Ngọt Đôi Môi… luôn gây nên những cơn sốt trong thính giả. Nhưng cũng ít ai biết rằng các bài hát như Hãy Yêu Như Chưa Yêu Lần Nào là bài hát viết cho phim Vết Chân Hoang (chuyển thể từ tiểu thuyết Tuổi Choai Choai của Trường Kỳ), được sửa lời và chút ít giai điệu. Bài Lời Trái Tim Muốn Nói cũng là một ca khúc viết lại một văn bản cũ, trong đó ông lặng lẽ để vào chút tâm tư của mình,qua những câu chữ như “những tháng năm không có ngày vui”.
Năm 1999, khi đang là thành viên trong ban nhạc Phiêu Bồng của nhạc sĩ, tôi cầm lấy những bài hát của ông và đi đến nhiều hãng băng đĩa, đề nghị làm album tác giả, nhưng mọi nơi đều lắc đầu, nói khéo. Chân thật nhất là một biên tập viên của Xí nghiệp băng đĩa nhạc Sài Gòn Audio, Hãng phim Bông Sen, đã nói thẳng thừng “Lê Hựu Hà là một người nhân thân có vấn đề”. Sau này, khi nhạc sĩ Lê Hựu Hà căn vặn hỏi mãi, tôi đành phải kể lại. Ông mỉm cười nhã nhặn và buồn. Sau đó, ngay khi tập bài cho các buổi diễn, tôi đề nghị chơi lại những bài hát nhẹ nhàng, không bị soi mói về quan điểm chính trị như Tôi Muốn, Yêu Em… ông chỉ lắc đầu, cười nhẹ. Khó biết được đằng sau cặp kính của người nhạc sĩ hết sức uyên bác đó là những suy nghĩ gì về cuộc sống khốn khó này. Về sau, nhạc sĩ Bảo Thu “luồn lách” bằng cách nào đó, cũng in ra được một băng cassette pha trộn các tác phẩm của Lê Hựu Hà cùng các bài hát dịch lời Việt của ông, nhưng cũng không dám quảng cáo hay tổ chức ra mắt công khai như các ca sĩ, nhạc sĩ bây giờ.
Giờ đây khi tìm kiếm trên internet, thấy những tấm ảnh sau 1975 của ông, lòng tôi chợt chùng lại. Để mừng một ngày sinh nhật của nhạc sĩ Lê Hựu Hà, tôi “dỗ” ông cho chụp vài tấm ảnh, tự mình design bìa CD cho ông, gom những bài hát làm thành một đĩa master rồi đi tìm Tuấn – biệt danh là Tuấn Chó (do có logo thương hiệu bầy chó đốm), một trong những ông trùm sản xuất CD lậu thời đó ở Sài Gòn, nhờ chép ra phát hành giùm. Thật buồn cười và mỉa mai, khi người nhạc sĩ cầm lấy những bài hát của mình được lén lút phát hành bất hợp pháp ngay trong đất nước của mình, và cười như một hạnh phúc. Tôi vẫn còn nhớ.
Có lần, trong một buổi tập ở nhà, nhạc sĩ Lê Hựu Hà cao hứng đàn và hát cho tôi nghe vài bản nhạc chưa ra mắt công chúng của ông. Những bài hát mang đầy niềm cảm hứng mãnh liệt của một thời Phượng Hoàng trai trẻ nhưng đầy sự buồn chán muốn rời xa cõi nhân thế quá trớ trêu. Hát xong,ông quay qua nhìn tôi, cười trầm “Đừng hỏi, anh biết tỏng em muốn hỏi gì. Anh không muốn đưa những bài hát này ra nữa đâu. Không còn để làm gì”. Im lặng. Tôi vẫn tự hỏi là có bao nhiêu con người tài năng trên đất nước này đã chối từ đại lộ và nói với bạn bè, con cháu mình khi quay về ngõ nhỏ, rằng “không còn để làm gì”.
Cuộc sống của nhạc sĩ Lê Hựu Hà sau năm 1975 hết sức khó khăn, đã vậy ông còn mang nhiều mặc cảm khi người vợ của mình, ca sĩ Nhã Phương, phải đi hát, đi làm tất bật để trang trãi cho cả gia đình. Ông chọn quay lại sân khấu một phần vì yêu âm nhạc, một phần khác vì đó là cách kiếm sống duy nhất của ông. Lê Hựu Hà đã thử làm nhiều thứ như hùn mở quán cà phê, cho thuê băng video… nhưng rồi không có gì tồn tại lâu. Tài sản lớn nhất, và có lẽ vĩ đại nhất đất nước, là bộ sưu tập đĩa nhựa âm nhạc của ông. Tất cả những đĩa quý nhất của thế giới, những ấn bản hạn chế của Rolling Stones, Beatles… ông đều có đủ và luôn làm bạn bè kinh ngạc ngưỡng mộ. Thế nhưng một ngày mùa hè cách mạng, các nhân viên Sở Văn hóa Thông tin đã ập đến lục soát và tịch thu, theo “tố giác của quần chúng nhân dân”. Nhìn từng chiếc xe ba gác chồng chất các bản đĩa mà ông nâng niu, chở ra đi, là một trong những điều suy sụp lớn của đời ông. Nhạc sĩ Bảo Chấn kể rằng đời ông chưa bao giờ hoảng sợ bằng nhìn thấy hình ảnh nhạc sĩ Lê Hựu Hà ngồi gọi rượu đế ra uống một mình, trầm ngâm và khóc. Đó là lần uống rượu duy nhất trong đời của người nhạc sĩ chơi rock, Phật tử và không biết thuốc lá, rượu bia.
Trong một lần đi diễn ở Đông Âu và Nga, sau khi hệ thống Cộng sản ở đây sụp đổ. Lê Hựu Hà mang về những viên đá, lấy ra từ những mảnh vỡ của bức tường ô nhục Berlin, để tặng cho bạn bè. Đêm đó, ngồi hát ở một quán bar nhỏ Old Friends với Phước, tay cao bồi già yêu nhạc rock, nhà thơ hippy Đỗ Trung Quân, Lê Hựu Hà đưa cho mọi người, ông cười, thì thầm với tôi “đây là tự do”. Sau cặp mắt kính cận ấy, là ánh mắt thông minh, ẩn chứa biết bao nỗi niềm và dường như không còn niềm vui nữa, dù miệng vẫn cười.
Lê Hựu Hà đến Nga, ứa nước mắt khi nhìn thấy tự do trở lại trên đất nước tuyết trắng, nghĩ đến phận mình. Ông ra phố Arbat ở Moscow, nơi lừng danh của giới nghệ sĩ. Khi đang đi dạo thì Lê Hựu Hà nhìn thấy một người ngồi bệt dưới đất, đánh đàn và hát tiếng Anh ở phố, dưới chân có hộp đàn mở ra cho khách qua lại bỏ tiền vào. Nhìn thấy cây đàn đẹp và quý, ông dè dặt hỏi xem đàn có bán không. Người nghệ sĩ Nga lạnh lùng nhìn và nói “Anh không mua nổi đâu, vì trên đàn đã có dấu tay của tôi”. Sau này ông được giới thiệu cho biết đó là một nghệ sĩ rất nổi tiếng ở Nga về tài năng cũng như độ kiêu hãnh. Ghé vào một cửa hàng gần đó, nhạc sĩ Lê Hựu Hà đổi một ít tiền lẻ và đến ngồi kế bên. Những bài hát tiếng Anh thời thập niên 60 – 70 mà người nghệ sĩ Nga ấy hát, đã là thứ thuộc nằm lòng của Lê Hựu Hà nên ông vừa nghe, vừa hát bè theo. Cứ mỗi bài hát kết thúc, ông lại bỏ vào hộp đàn một chút tiền lẻ. Người nghệ sĩ Nga từ thái độ lạ lùng, tò mò, dần dần chuyển sang cảm mến. Cho đến khi hết tiền bỏ vào, Lê Hựu Hà đứng lên chào và đi. Người nghệ sĩ Nga bất chợt gọi lại “Anh là ai?”. Lê Hựu Hà cười “Tôi là một người thích nhạc”. “Nếu anh quá thích cây đàn, tôi có thể bán cho anh, vì anh rất thú vị”, người nghệ sĩ Nga nói. “Cám ơn, tôi đã có thứ tôi muốn rồi”, Lê Hựu Hà nói, “hát với anh, tôi đã có lại tất cả những kỷ niệm đẹp nhất mà tôi đã mất”.
Trong đánh giá của giới phê bình âm nhạc, vẫn hay có hiện tượng bất toàn về overrated và underrated. Tức có những nhạc sĩ mà công lao hay khả năng chỉ vừa phải thôi, nhưng vì lý do gì đó luôn được tung hô. Ngược lại, có những người vô cùng quan trọng với lịch sử âm nhạc nhưng lại bị coi nhẹ hay lãng quên. Nhạc Nguyễn Trung Cang hay sĩ Lê Hựu Hà là một trong những trường hợp underrated của Việt Nam, khi giá trị tiền phong của họ xuất hiện ở mọi nẻo của âm nhạc hiện đại, nhưng lại bị phủ lấp bởi truyền thông, quan điểm chính trị hay sự cố tình chôn lấp quá khứ văn hóa vàng son của một miền Nam VNCH.
Tháng Năm, nghe vua nhạc Blues B.B.King qua đời. Tháng Năm nhớ Chuck Brown, tay guitar có biệt danh là “Godfather of Go-Go”. Tháng Năm rồi cũng góp vào ký ức nhân loại một tượng đài Phượng hoàng Việt Nam gãy cánh, với đường bay chưa trọn. Tượng đài của Lê Hựu Hà, một người tài hoa, khiêm tốn và nhã nhặn, chưa bao giờ dám mong ai dựng tượng mình, nhưng lại đứng trên quê hương mình, trong trái tim của những người yêu âm nhạc, của một nền văn hóa vàng son của miền Nam mãi lấp lánh trong ký ức con người.
———————————
(Kỷ niệm 12 năm, ngày mất của nhạc sĩ Lê Hựu Hà)
———————————
Tham khảo thêm về tiểu sử của nhạc sĩ Lê Hựu Hà
LK Đồng Xanh - Trung Hành & Tuấn Dũng (ASIA41)
Có một tượng đài Phượng hoàng gãy cánh tại Sài Gòn, đặc biệt trong lòng người yêu nhạc trẻ miền Nam. Tượng đài nằm im lặng trong trái tim mỗi người, nhưng luôn ngân vang với những câu hát trở thành lịch sử âm nhạc hiện đại của Việt Nam – vốn từng mở màn cho một giai đoạn cách tân âm nhạc độc nhất vô nhị.
Thật khó biết là nhạc sĩ Lê Hựu Hà qua đời vào lúc nào. Theo báo cáo pháp y, người ta chỉ tìm thấy ông vào ngày 11 tháng 5, 2003, nhưng dự đoán thời gian qua đời có thể từ 5 ngày trước. Lê Hựu Hà là một người cô đơn. Và những ngày cuối đời của ông lại càng cô đơn hơn khi đi về chỉ một mình, đóng cửa lặng lẽ đọc sách, nghe nhạc, mở ti vi cho có tiếng người chung quanh mình. Chính vì ti vi vẫn mở suốt nhiều ngày liền, nên chung quanh hàng xóm không ai ngờ rằng ông đã qua đời. Chỉ đến khi vài người bạn đến tìm, gọi chuông không được thì sau đó mọi người mới phát hiện rằng ông đã đi rất xa rồi.
Những ngày bạn bè đến thăm nhạc sĩ Lê Hựu Hà lần cuối, Lúc ấy, trời lất phất mưa, mây trĩu xám. Đám tang vừa phải và khiêm tốn, không khác gì tính cách của ông lúc sinh thời. Nhạc sĩ Minh Châu tay cắp giỏ, ánh mắt bàng hoàng “lẽ nào vậy sao?”. Minh Châu vốn là một người yêu say đắm dòng nhạc Phượng Hoàng với những bài hát mà nhạc sĩ Lê Hựu Hà khai sinh. Anh ghé qua thắp nén nhang với chiếc áo sơ-mi bó, quần ống hơi loe, không khác gì thập niên 60, thì thầm “chừng nào chúng ta lại có một Lê Hựu Hà hay Nguyễn Trung Cang?”.
Câu hỏi đó thật khó trả lời. Phượng Hoàng sinh ra từ lửa và hóa kiếp trong lửa, tuần hoàn vô lượng. Nhưng để nhận biết là điều bất khả. Thật khó hình dung nền nhạc trẻ Việt Nam thập niên 60-70 nếu không Lê Hựu Hà, Nguyễn Trung Cang, Elvis Phương… thì hôm nay sẽ là gì? Ban nhạc Phượng Hoàng của Lê Hựu Hà thành lập năm 1963, với chủ trương dứt khoát của Lê Hựu Hà là “người Việt phải chơi nhạc Việt”, nhằm tạo một khuynh hướng khác biệt với hàng loạt các nhóm nhạc trẻ lúc đó, phần lớn đang cover lại các bài hát ngoại quốc, và lấy tên tiếng nước ngoài như The Enterprise, CBC, The Dreammers, Les Vampires… nhạc trẻ thuần Việt được coi như khai sinh từ đó. Nếu lịch sử âm nhạc Anh Quốc có cột mốc vĩ đại từ cuộc nói chuyện vô tình trên tàu điện giữa Paul McCartney và John Lennon, thì ở Việt Nam cũng có chương lịch sử âm nhạc kỳ thú từ sự kết nối giữa Lê Hựu Hà và Nguyễn Trung Cang.
Là một ban nhạc rất trẻ, nhưng các sáng tác của Lê Hựu Hà và Nguyễn Trung Cang làm không ít người sửng sốt về tính triết lý sâu đậm trong ca từ. Nếu Nguyễn Trung Cang vung vẩy tung tóe màu sắc hiện sinh với Mặt Trời Đen, Sống Cho Qua Hôm Nay… thì Lê Hựu Hà dàn trãi từ khuynh hướng yêu tha nhân vô kiện của Kant cho đến tâm trạng hippy phản chiến, kêu gọi yêu thương. Trong các phẩm của Lê Hựu Hà, là niềm yêu tha nhân dù khổ đau vẫn phải gìn giữ như một định mệnh “Hãy cứ yêu thương người – dù người không yêu ta”. Từ cảm giác đó, Lê Hựu Hà bước theo lộ trình nhận thức thế giới không khác gì John Lennon từ việc viết về tình yêu cho đến hát về người nghèo khó, về một cuộc sống đầy súng đạn và hận thù. Hãy Nhìn Xuống Chân hay Lời Người Điên… là một dòng phát triển rất đặc biệt của nhạc sĩ Lê Hựu Hà bên cạnh những bài tình ca nhạc trẻ độc đáo của ông. Chỉ tiếc là sau 1975, chế độ kiểm duyệt của Nhà nước Cộng sản đã bóp chết không ít niểm cảm hứng và sự phát triển của nhiều văn nghệ sĩ, trong đó có nhạc sĩ Lê Hựu Hà.
Nhạc sĩ Phạm Duy, lúc sinh thời không phải là người dễ tính, cũng đã phải thốt lên rằng âm nhạc của Phượng Hoàng đầy chất tâm hoặc (psychedelic culture) và phản ánh một tâm thức của thế hệ trẻ không lối thoát trong một xã hội chiến tranh, bất an không hồi kết. Sau tháng 4/1975, khi bị buộc phải đi học tập cải tạo tư duy với các cán bộ cách mạng, nhạc sĩ Lê Hựu Hà cũng phải viết tự kiểm, nhận định rằng âm nhạc của ông là thứ suy đồi và tiểu tư sản thối nát. Nhưng Lịch sử âm nhạc Việt Nam đã may mắn biết mấy khi có được dòng nhạc “thối nát” đó làm nền tảng cho mọi phát triển hiện đại sau này. Lê Hựu Hà cũng như nhiều nhạc sĩ miền Nam tự do khác, cũng được khuyến cáo viết những tác phẩm cho nền “văn hóa mới” – một nền văn hóa mà không ít người vẫn tự hỏi nó sinh ra từ đâu, để làm gì?
Có một điều không may cho nhạc sĩ Lê Hựu Hà là sau 1975, có một trung tâm sản xuất băng nhạc chống Cộng lấy tên Phượng Hoàng, cho ra chương trình và gửi vào trong nước. Trong thời buổi còn chưa đủ sức phân biệt được trắng đen, công an đã coi nhạc sĩ Lê Hựu Hà như là một trong những thành phần sản xuất chương trình đó. Đã vậy, có lúc ông còn bị Sở VHTT Cộng sản những ngày đầu kiểm soát miền Nam nhầm lẫn tên ban nhạc của Lê Hựu Hà và hệ thống tình báo Phượng Hoàng của VNCH. Hai điều đó hoàn toàn không liên quan. Ủy ban tình báo Phượng Hoàng, vốn là tên gọi khác của Intelligence and Operations Coordinating Centre, do giám đốc CIA thời đó là William Colby dựng nên, hoạt động từ 1967 và chấm dứt vào 1973. Vốn đã bất đắc chí vì thời cuộc, việc bị truy vấn bởi công an mật vụ liên tục trong thời gian đó đã khiến nhạc sĩ Lê Hựu Hà trở nên trầm uất, và luôn lo sợ. Thậm chí, khi đi đường, nghe tiếng còi của cảnh sát giao thông cũng làm ông kinh hoảng, dừng xe, dù đó không phải là chuyện của ông. Đã vậy, sau năm 1968, bị gọi nhập ngũ, nhạc sĩ Lê Hựu Hà đến học tại trường Bộ Binh Thủ Đức, rồi làm việc ở Cục Quân Nhu, và dù không cầm súng bắn phát nào, nhưng do mang lý lịch là “ngụy quân” nên sự nghiệp của ông không bao giờ có thể nối tiếp trọn vẹn được nữa.
Những khó khăn từ vật chất cho đến đời sống tinh thần vẫn đeo đuổi đến tận ngày nhạc sĩ Lê Hựu Hà qua đời, dù tài năng của ông vẫn chinh phục mọi giới. Những tác phẩm mới sáng tác sau 1975 như Vào Hạ, Ngỡ Đâu Tình Đã Quên Mình, Vị Ngọt Đôi Môi… luôn gây nên những cơn sốt trong thính giả. Nhưng cũng ít ai biết rằng các bài hát như Hãy Yêu Như Chưa Yêu Lần Nào là bài hát viết cho phim Vết Chân Hoang (chuyển thể từ tiểu thuyết Tuổi Choai Choai của Trường Kỳ), được sửa lời và chút ít giai điệu. Bài Lời Trái Tim Muốn Nói cũng là một ca khúc viết lại một văn bản cũ, trong đó ông lặng lẽ để vào chút tâm tư của mình,qua những câu chữ như “những tháng năm không có ngày vui”.
Năm 1999, khi đang là thành viên trong ban nhạc Phiêu Bồng của nhạc sĩ, tôi cầm lấy những bài hát của ông và đi đến nhiều hãng băng đĩa, đề nghị làm album tác giả, nhưng mọi nơi đều lắc đầu, nói khéo. Chân thật nhất là một biên tập viên của Xí nghiệp băng đĩa nhạc Sài Gòn Audio, Hãng phim Bông Sen, đã nói thẳng thừng “Lê Hựu Hà là một người nhân thân có vấn đề”. Sau này, khi nhạc sĩ Lê Hựu Hà căn vặn hỏi mãi, tôi đành phải kể lại. Ông mỉm cười nhã nhặn và buồn. Sau đó, ngay khi tập bài cho các buổi diễn, tôi đề nghị chơi lại những bài hát nhẹ nhàng, không bị soi mói về quan điểm chính trị như Tôi Muốn, Yêu Em… ông chỉ lắc đầu, cười nhẹ. Khó biết được đằng sau cặp kính của người nhạc sĩ hết sức uyên bác đó là những suy nghĩ gì về cuộc sống khốn khó này. Về sau, nhạc sĩ Bảo Thu “luồn lách” bằng cách nào đó, cũng in ra được một băng cassette pha trộn các tác phẩm của Lê Hựu Hà cùng các bài hát dịch lời Việt của ông, nhưng cũng không dám quảng cáo hay tổ chức ra mắt công khai như các ca sĩ, nhạc sĩ bây giờ.
Giờ đây khi tìm kiếm trên internet, thấy những tấm ảnh sau 1975 của ông, lòng tôi chợt chùng lại. Để mừng một ngày sinh nhật của nhạc sĩ Lê Hựu Hà, tôi “dỗ” ông cho chụp vài tấm ảnh, tự mình design bìa CD cho ông, gom những bài hát làm thành một đĩa master rồi đi tìm Tuấn – biệt danh là Tuấn Chó (do có logo thương hiệu bầy chó đốm), một trong những ông trùm sản xuất CD lậu thời đó ở Sài Gòn, nhờ chép ra phát hành giùm. Thật buồn cười và mỉa mai, khi người nhạc sĩ cầm lấy những bài hát của mình được lén lút phát hành bất hợp pháp ngay trong đất nước của mình, và cười như một hạnh phúc. Tôi vẫn còn nhớ.
Có lần, trong một buổi tập ở nhà, nhạc sĩ Lê Hựu Hà cao hứng đàn và hát cho tôi nghe vài bản nhạc chưa ra mắt công chúng của ông. Những bài hát mang đầy niềm cảm hứng mãnh liệt của một thời Phượng Hoàng trai trẻ nhưng đầy sự buồn chán muốn rời xa cõi nhân thế quá trớ trêu. Hát xong,ông quay qua nhìn tôi, cười trầm “Đừng hỏi, anh biết tỏng em muốn hỏi gì. Anh không muốn đưa những bài hát này ra nữa đâu. Không còn để làm gì”. Im lặng. Tôi vẫn tự hỏi là có bao nhiêu con người tài năng trên đất nước này đã chối từ đại lộ và nói với bạn bè, con cháu mình khi quay về ngõ nhỏ, rằng “không còn để làm gì”.
Cuộc sống của nhạc sĩ Lê Hựu Hà sau năm 1975 hết sức khó khăn, đã vậy ông còn mang nhiều mặc cảm khi người vợ của mình, ca sĩ Nhã Phương, phải đi hát, đi làm tất bật để trang trãi cho cả gia đình. Ông chọn quay lại sân khấu một phần vì yêu âm nhạc, một phần khác vì đó là cách kiếm sống duy nhất của ông. Lê Hựu Hà đã thử làm nhiều thứ như hùn mở quán cà phê, cho thuê băng video… nhưng rồi không có gì tồn tại lâu. Tài sản lớn nhất, và có lẽ vĩ đại nhất đất nước, là bộ sưu tập đĩa nhựa âm nhạc của ông. Tất cả những đĩa quý nhất của thế giới, những ấn bản hạn chế của Rolling Stones, Beatles… ông đều có đủ và luôn làm bạn bè kinh ngạc ngưỡng mộ. Thế nhưng một ngày mùa hè cách mạng, các nhân viên Sở Văn hóa Thông tin đã ập đến lục soát và tịch thu, theo “tố giác của quần chúng nhân dân”. Nhìn từng chiếc xe ba gác chồng chất các bản đĩa mà ông nâng niu, chở ra đi, là một trong những điều suy sụp lớn của đời ông. Nhạc sĩ Bảo Chấn kể rằng đời ông chưa bao giờ hoảng sợ bằng nhìn thấy hình ảnh nhạc sĩ Lê Hựu Hà ngồi gọi rượu đế ra uống một mình, trầm ngâm và khóc. Đó là lần uống rượu duy nhất trong đời của người nhạc sĩ chơi rock, Phật tử và không biết thuốc lá, rượu bia.
Trong một lần đi diễn ở Đông Âu và Nga, sau khi hệ thống Cộng sản ở đây sụp đổ. Lê Hựu Hà mang về những viên đá, lấy ra từ những mảnh vỡ của bức tường ô nhục Berlin, để tặng cho bạn bè. Đêm đó, ngồi hát ở một quán bar nhỏ Old Friends với Phước, tay cao bồi già yêu nhạc rock, nhà thơ hippy Đỗ Trung Quân, Lê Hựu Hà đưa cho mọi người, ông cười, thì thầm với tôi “đây là tự do”. Sau cặp mắt kính cận ấy, là ánh mắt thông minh, ẩn chứa biết bao nỗi niềm và dường như không còn niềm vui nữa, dù miệng vẫn cười.
Lê Hựu Hà đến Nga, ứa nước mắt khi nhìn thấy tự do trở lại trên đất nước tuyết trắng, nghĩ đến phận mình. Ông ra phố Arbat ở Moscow, nơi lừng danh của giới nghệ sĩ. Khi đang đi dạo thì Lê Hựu Hà nhìn thấy một người ngồi bệt dưới đất, đánh đàn và hát tiếng Anh ở phố, dưới chân có hộp đàn mở ra cho khách qua lại bỏ tiền vào. Nhìn thấy cây đàn đẹp và quý, ông dè dặt hỏi xem đàn có bán không. Người nghệ sĩ Nga lạnh lùng nhìn và nói “Anh không mua nổi đâu, vì trên đàn đã có dấu tay của tôi”. Sau này ông được giới thiệu cho biết đó là một nghệ sĩ rất nổi tiếng ở Nga về tài năng cũng như độ kiêu hãnh. Ghé vào một cửa hàng gần đó, nhạc sĩ Lê Hựu Hà đổi một ít tiền lẻ và đến ngồi kế bên. Những bài hát tiếng Anh thời thập niên 60 – 70 mà người nghệ sĩ Nga ấy hát, đã là thứ thuộc nằm lòng của Lê Hựu Hà nên ông vừa nghe, vừa hát bè theo. Cứ mỗi bài hát kết thúc, ông lại bỏ vào hộp đàn một chút tiền lẻ. Người nghệ sĩ Nga từ thái độ lạ lùng, tò mò, dần dần chuyển sang cảm mến. Cho đến khi hết tiền bỏ vào, Lê Hựu Hà đứng lên chào và đi. Người nghệ sĩ Nga bất chợt gọi lại “Anh là ai?”. Lê Hựu Hà cười “Tôi là một người thích nhạc”. “Nếu anh quá thích cây đàn, tôi có thể bán cho anh, vì anh rất thú vị”, người nghệ sĩ Nga nói. “Cám ơn, tôi đã có thứ tôi muốn rồi”, Lê Hựu Hà nói, “hát với anh, tôi đã có lại tất cả những kỷ niệm đẹp nhất mà tôi đã mất”.
Trong đánh giá của giới phê bình âm nhạc, vẫn hay có hiện tượng bất toàn về overrated và underrated. Tức có những nhạc sĩ mà công lao hay khả năng chỉ vừa phải thôi, nhưng vì lý do gì đó luôn được tung hô. Ngược lại, có những người vô cùng quan trọng với lịch sử âm nhạc nhưng lại bị coi nhẹ hay lãng quên. Nhạc Nguyễn Trung Cang hay sĩ Lê Hựu Hà là một trong những trường hợp underrated của Việt Nam, khi giá trị tiền phong của họ xuất hiện ở mọi nẻo của âm nhạc hiện đại, nhưng lại bị phủ lấp bởi truyền thông, quan điểm chính trị hay sự cố tình chôn lấp quá khứ văn hóa vàng son của một miền Nam VNCH.
Tháng Năm, nghe vua nhạc Blues B.B.King qua đời. Tháng Năm nhớ Chuck Brown, tay guitar có biệt danh là “Godfather of Go-Go”. Tháng Năm rồi cũng góp vào ký ức nhân loại một tượng đài Phượng hoàng Việt Nam gãy cánh, với đường bay chưa trọn. Tượng đài của Lê Hựu Hà, một người tài hoa, khiêm tốn và nhã nhặn, chưa bao giờ dám mong ai dựng tượng mình, nhưng lại đứng trên quê hương mình, trong trái tim của những người yêu âm nhạc, của một nền văn hóa vàng son của miền Nam mãi lấp lánh trong ký ức con người.
———————————
(Kỷ niệm 12 năm, ngày mất của nhạc sĩ Lê Hựu Hà)
———————————
Tham khảo thêm về tiểu sử của nhạc sĩ Lê Hựu Hà
Tưởng Năng Tiến – Chuyện Ba Sàm & Bản Cáo Trạng Của V.K.S.N.D
Thảm Họa Bắc Thuộc Trailer
Vietnam Film Club trân trọng thông báo Quý Vị
Cuốn phim tài liệu Thảm Họa Bắc Thuộc đã hoàn tất sau hơn hai năm thực hiện. Sau đây là Trailer 18 phút :
Vừa qua, sau khi Phần 1 được đưa lên Youtube trong thời gian ngắn để ghi nhận ý kiến của người xem, chúng tôi đã nhận được một số ý kiến đóng góp hữu ích. Tất cả những sơ suất về nội dung hay kỷ thuật đã được điều chỉnh, và bổ túc thêm các cuộc phỏng vấn, các dữ kiện mới vừa xảy ra.
Bản thảo chiếu thử trước đây đã được lấy xuống khỏi Youtube. Quý Vị nào đã download bản thảo này xin hãy huỷ bỏ. Ấn bản chính thức sẽ được phát hành bằng DVD và phổ biến trên Youtube vào ngày 20-6-2015.
Trân trọng cáo lỗi về sự chậm trễ trong việc phát hành cuốn phim tài liệu này.
Kính mong Quý Vị bớt chút thì giờ quý báu đến tham dự buổi ra mắt phim Thảm Họa Bắc Thuộc tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn (Thư Mời và Flyer đính kèm dưới đây).
Sự hiện diện của Quý Vị chính là sự đóng góp cuối cùng cho việc thực hiện cuốn phim, và cũng là niềm hãnh diện cho Ban Tổ Chức, và Vietnam Film Club.
Vietnam Film Club xin cảm tạ mọi đóng góp quý báu của Quý Vị.
Trân trọng
TM. Vietnam Film Club
Chu Lynh, Editor
www.vietnamfilmclub.org
vietnamfilmclub@aol.com
Tưởng Năng Tiến – Chuyện Ba Sàm & Bản Cáo Trạng Của V.K.S.N.D
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzalJTSEo1WTFBY0p2akw3eUtTaktWSTJIUVdB/view?usp=sharing
… Tôi thấy chính sách thông tin như hiện nay, ta chỉ từ thua đến thua.
Nguyễn Công Khế
Cái gì chớ sách sử là tui né, và né tới cùng. Đọc chán thấy mẹ!
Né của nào, Trời trao của đó. Khi khổng khi không (cái) chị Trương Anh Thụy, người phụ trách nhà xuất bản Cành Nam, gửi cho một thùng sách to đùng. Nó nặng đến độ mà con mẹ đưa thư phải ôm bằng cả hai tay, chân đá cửa rầm rầm, vừa đá vừa lầu bầu văng tục chửi thề tá lả.
Bảy lý do Trung Quốc sẽ phát động một cuộc chiến từ nay tới 2017
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQ2xCNnR6QlVNQ0tCRkVnZU4wVjhEc3haM19V/view?usp=sharing
http://www.americanthinker.com/articles/2015/04/seven_reasons_china_will_star_a_war_by_2017.html
Đâu là những nguyên nhân chính có thể dẫn đến một cuộc chiến do Trung Quốc phát động? Nhật Bản và Mỹ cần chuẩn bị những gì để đối phó nếu như kịch bản này xảy ra?
Hùng Tâm - Trong TPA có TAA – và nhiều thứ lẩm cẩm khác
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzaktKY1JYTWRGSksxeWM3UFF3dXRYY2o2MHNV/view?usp=sharing
… Hoa Kỳ đang thương thuyết với 11 quốc gia Thái bình dương Hiệp ước Đối tác Xuyên Thái Bình dương (gọi tắt là TPP) và với 28 nước của Liên hiệp Âu châu Hiệp ước Xuyên Đại Tây dương về Thương mại và Đầu tư (gọi tắt là T-TIP).
Vì Liên Âu đã là một khối tự do mậu dịch và Hoa Kỳ đã có thỏa ước song phương với nhiều nước trong khối, việc đàm phán hiệp ước T-TIP không gặp nhiều trở ngại và ít được chú ý bằng hiệp ước TPP.
Về kinh tế thì hai hiệp ước có tầm quan trọng gần tương tự, với sản lượng tổng cộng của nhóm T-TIP là 40% sản lượng toàn cầu và của nhóm TPP là khoảng 37%. Về chính trị và an ninh, là hai yếu tố chiến lược khác ngoài kinh tế, hiệp ước TPP lại quan trọng hơn vì bao gồm Nhật Bản mà không có Trung Quốc. Một yếu tố cũng đáng kể là từ năm 2011, Trung Quốc đàm phán với 16 nước Á Châu hiệp ước Đối tác Toàn diện Khu vực (RCEP) là 10 nước của Hiệp hội ASEAN và Nhật Bản, Ấn Độ, Nam Hàn, Úc và Tân Tây Lan (New Zealand), một khối kinh tế không có Hoa Kỳ.
Điểm Nhấn trong ngày…
- Nhà vệ sinh rất quan trọng với… nhân phẩm
- Gần một tỷ đôla tài sản Nhà nước là xe công
- NXB Văn học lên tiếng về truyện cổ tích bị cho là “cổ súy loạn luân”
- Vũng lầy của chúng ta
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZVlhd3ZiTFlHS2pmR3ZFNDRxSVZoUUxjTklz/view?usp=sharing
Thứ Ba, 19 tháng 5, 2015
Tiến trình chông chênh cho quan hệ Việt-Mỹ
Tiến trình chông chênh cho quan hệ Việt-Mỹ
http://www.asiasentinel.com/politics/unsteady-path-usa-vietnam-relations/
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzLVVlV1U4d043anJIeGJlMzdiTHhiRFJYX3NR/view?usp=sharing
Trong khi Mỹ thành công trong việc tăng cường mối quan hệ với nhiều kẻ thù cũ thì Việt Nam vẫn là một bài toán khó.
Thủ tướng Shinzo Abe của Nhật Bản sẽ trở lại Tokyo với sự hài lòng sau khi mở rộng cửa cho sự liên quan mạnh mẽ hơn của quốc gia này vào các hoạt động an ninh toàn cầu. Mặc dù chưa biết Nhật sẽ đóng góp đến đâu cho việc này, các nguyên tắc quốc phòng mới giữa Mỹ - Nhật vẫn được mô tả như một sự “chuyển biến.”
Nguyễn-Xuân Nghĩa – Tự do thương mại và tự do phương hại
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTlVMcUtYRWFIcDNTcEcwdmhLMFREUUJoNXNn/view?usp=sharing
… Hoa Kỳ có thể mất tư thế lãnh đạo kinh tế thế giới không do sự “quật khởi hòa bình” của Trung Quốc mà vì sự khai quật ồn ào của khái niệm bảo hộ mậu dịch trong chính trường Mỹ.
Hai chục năm sau Hiệp ước Tự do Thương mại Bắc Mỹ NAFTA, được ban hành năm 1994 vào thời Tổng thống Bill Clinton, Quốc hội khóa 114 đang có cơ hội thông qua một hiệp ước tự do thương mại còn quan trọng hơn nữa. Đó là Hiệp ước Đối tác Xuyên Thái bình dương TPP, sau 20 vòng đàm phán với 11 nước trong vành cung Thái bình dương mà không có Trung Quốc. Song song, Hoa Kỳ vừa qua vòng đàm phán thứ chín với 28 nước Liên hiệp Âu châu để hoàn tất Hiệp ước Đối tác Thương mại và Đầu tư Xuyên Đại Tây dương T-TIP.
Bài học từ Nepal
Nguyễn Thủy chuyển ngữ.
Gordon Brown, Project-Syndicate
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzc3d5aE1qMjNJV0VqeU9CeDNnSjBlaVFYSHFN/view?usp=sharing
… Một thảm họa diễn ra. Cứu trợ song phương được hứa hẹn. Và trò chơi chờ đợi bắt đầu. Tình trạng này quá điển hình, và đáng buồn hơn nữa là đang lặp lại nhiều lần tại Nepal. Hơn một tuần sau trận động đất và các dư chấn đã giết hơn 7.000 người và phá hủy thủ đô Kathmandu, mặc cho một lượng lớn hàng cứu trợ từ các tổ chức quốc tế đang được chuyển đến, bộ tài chính của nước này vẫn chưa nhận được bất kỳ khoản tiền cứu trợ nào từ các nước đã hứa.
Nguồn tài trợ thảm họa dành cho ngành giáo dục đối với tình hình giải ngân vẫn diễn ra quá chậm vì không hề có một quỹ trung tâm nào đứng ra tiếp nhận và phân phối khi có khủng hoảng xảy ra. Hậu quả đối với học sinh tại Nepal là tồi tệ gấp đôi. Theo UNICEF Australia, hơn 1.7 triệu trẻ em cần cứu trợ khẩn cấp và hơn 16.000 trường học bị hư hại, trong đó 5.000 trường bị phá hủy hoàn toàn. Trong 500 trường thuộc quận khó tiếp cận Gorkha, 450 trường bị hư hại nặng thêm hoặc hoàn toàn bị bỏ lơ.
ĐIỆP MỸ LINH – CHÁU ĐÍCH TÔN CỦA “NGỤY”
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSmNYSTA5cXg0eVFwemFtUDctSGk4eU9XUy00/view?usp=sharing
… Lật tập nhạc, đến ca khúc Ly Rượu Mừng của Phạm Đình Chương, bà Lan để bản nhạc trước mặt Dana. Đôi tay của Dana tạo nên dòng luân vũ vui tươi. Bà Lan vừa hát vừa nghiêng vai theo nhịp Valse.
Không hiểu rõ nhạc lý, nhưng từ khi “nhạc Vàng” của miền Nam được phổ biến ra Bắc, Pete thường mở radio nghe; nhờ vậy Pete quen với tiết tấu của dòng nhạc. Pete đến cạnh bà Lan, nhìn lời ca, hát nho nhỏ theo Bà.
Bà Lan choàng tay qua vai đứa cháu lạc loài. Hai Bà cháu vừa nghiêng vai vừa hát theo tiếng đàn rộn rã của Dana: “…Nhấc cao ly này, hãy chúc ngày mai sáng trời tự do. Nước non thanh bình, muôn người hạnh phúc chan hòa…” Không nén được xúc động, bà Lan vừa quẹt nước mắt vừa quay nhìn lên bàn thờ – chính lúc đó bà Lan tưởng như Long đang mỉm cười; vì Long thấy đứa cháu đích tôn của Long đang trong vòng tay thương yêu của Bà./.
Điểm Nhấn trong ngày…
- Cá chết trắng kênh Nhiêu Lộc, bốc mùi nồng nặc
- Chất lượng giáo dục VN hơn Mĩ và Úc: Một diễn giải khác
- Trung Quốc, Thái Lan xây kênh đào nối Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzRHBnM1Yzdjh4TmhxTTJCQmgwY2MxN2hHeXY4/view?usp=sharing
http://www.asiasentinel.com/politics/unsteady-path-usa-vietnam-relations/
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzLVVlV1U4d043anJIeGJlMzdiTHhiRFJYX3NR/view?usp=sharing
Trong khi Mỹ thành công trong việc tăng cường mối quan hệ với nhiều kẻ thù cũ thì Việt Nam vẫn là một bài toán khó.
Thủ tướng Shinzo Abe của Nhật Bản sẽ trở lại Tokyo với sự hài lòng sau khi mở rộng cửa cho sự liên quan mạnh mẽ hơn của quốc gia này vào các hoạt động an ninh toàn cầu. Mặc dù chưa biết Nhật sẽ đóng góp đến đâu cho việc này, các nguyên tắc quốc phòng mới giữa Mỹ - Nhật vẫn được mô tả như một sự “chuyển biến.”
Nguyễn-Xuân Nghĩa – Tự do thương mại và tự do phương hại
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzTlVMcUtYRWFIcDNTcEcwdmhLMFREUUJoNXNn/view?usp=sharing
… Hoa Kỳ có thể mất tư thế lãnh đạo kinh tế thế giới không do sự “quật khởi hòa bình” của Trung Quốc mà vì sự khai quật ồn ào của khái niệm bảo hộ mậu dịch trong chính trường Mỹ.
Hai chục năm sau Hiệp ước Tự do Thương mại Bắc Mỹ NAFTA, được ban hành năm 1994 vào thời Tổng thống Bill Clinton, Quốc hội khóa 114 đang có cơ hội thông qua một hiệp ước tự do thương mại còn quan trọng hơn nữa. Đó là Hiệp ước Đối tác Xuyên Thái bình dương TPP, sau 20 vòng đàm phán với 11 nước trong vành cung Thái bình dương mà không có Trung Quốc. Song song, Hoa Kỳ vừa qua vòng đàm phán thứ chín với 28 nước Liên hiệp Âu châu để hoàn tất Hiệp ước Đối tác Thương mại và Đầu tư Xuyên Đại Tây dương T-TIP.
Bài học từ Nepal
Nguyễn Thủy chuyển ngữ.
Gordon Brown, Project-Syndicate
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzc3d5aE1qMjNJV0VqeU9CeDNnSjBlaVFYSHFN/view?usp=sharing
… Một thảm họa diễn ra. Cứu trợ song phương được hứa hẹn. Và trò chơi chờ đợi bắt đầu. Tình trạng này quá điển hình, và đáng buồn hơn nữa là đang lặp lại nhiều lần tại Nepal. Hơn một tuần sau trận động đất và các dư chấn đã giết hơn 7.000 người và phá hủy thủ đô Kathmandu, mặc cho một lượng lớn hàng cứu trợ từ các tổ chức quốc tế đang được chuyển đến, bộ tài chính của nước này vẫn chưa nhận được bất kỳ khoản tiền cứu trợ nào từ các nước đã hứa.
Nguồn tài trợ thảm họa dành cho ngành giáo dục đối với tình hình giải ngân vẫn diễn ra quá chậm vì không hề có một quỹ trung tâm nào đứng ra tiếp nhận và phân phối khi có khủng hoảng xảy ra. Hậu quả đối với học sinh tại Nepal là tồi tệ gấp đôi. Theo UNICEF Australia, hơn 1.7 triệu trẻ em cần cứu trợ khẩn cấp và hơn 16.000 trường học bị hư hại, trong đó 5.000 trường bị phá hủy hoàn toàn. Trong 500 trường thuộc quận khó tiếp cận Gorkha, 450 trường bị hư hại nặng thêm hoặc hoàn toàn bị bỏ lơ.
ĐIỆP MỸ LINH – CHÁU ĐÍCH TÔN CỦA “NGỤY”
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSmNYSTA5cXg0eVFwemFtUDctSGk4eU9XUy00/view?usp=sharing
… Lật tập nhạc, đến ca khúc Ly Rượu Mừng của Phạm Đình Chương, bà Lan để bản nhạc trước mặt Dana. Đôi tay của Dana tạo nên dòng luân vũ vui tươi. Bà Lan vừa hát vừa nghiêng vai theo nhịp Valse.
Không hiểu rõ nhạc lý, nhưng từ khi “nhạc Vàng” của miền Nam được phổ biến ra Bắc, Pete thường mở radio nghe; nhờ vậy Pete quen với tiết tấu của dòng nhạc. Pete đến cạnh bà Lan, nhìn lời ca, hát nho nhỏ theo Bà.
Bà Lan choàng tay qua vai đứa cháu lạc loài. Hai Bà cháu vừa nghiêng vai vừa hát theo tiếng đàn rộn rã của Dana: “…Nhấc cao ly này, hãy chúc ngày mai sáng trời tự do. Nước non thanh bình, muôn người hạnh phúc chan hòa…” Không nén được xúc động, bà Lan vừa quẹt nước mắt vừa quay nhìn lên bàn thờ – chính lúc đó bà Lan tưởng như Long đang mỉm cười; vì Long thấy đứa cháu đích tôn của Long đang trong vòng tay thương yêu của Bà./.
Điểm Nhấn trong ngày…
- Cá chết trắng kênh Nhiêu Lộc, bốc mùi nồng nặc
- Chất lượng giáo dục VN hơn Mĩ và Úc: Một diễn giải khác
- Trung Quốc, Thái Lan xây kênh đào nối Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzRHBnM1Yzdjh4TmhxTTJCQmgwY2MxN2hHeXY4/view?usp=sharing
Thứ Năm, 14 tháng 5, 2015
Tưởng Năng Tiến – Nhà Băng & Nhà Nước
Tưởng Năng Tiến – Nhà Băng & Nhà Nước
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzRnRmRy1hZTJLdy02aF9JdGRSZU5JZGpLMlVZ/view?usp=sharing
… Tôi không hay can thiệp vào chuyện của người khác, nhất là những việc có liên quan đến “cơm/áo/gạo/tiền.” Tuy nhiên, hôm nay tôi đành phải phá lệ vì vấn đề (sắp trình bầy) có thể phương hại đến sinh mạng của tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, một nhân vật được nhiều người qúi mến.
Ngày 8 tháng 5 vừa qua, trên trang Dân Luận có bài viết (“Vietcombank Tùy Tiện Khóa Tài Khoản Khách Hàng Theo Mật Lệnh Của Bộ Công An ”) của luật sư Lê Thị Công Nhân, với lời yêu cầu là ngân hàng này phải trả tiền cho thân chủ. Sự việc được bà trình bầy (và chúng tôi xin phép được tóm gọn) như sau:
Nguyễn Tiến Trung - Báo động ngân sách và tiếng nói thanh niên
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNWJLMDNMWlREUWdUVmNyMUhkQXJITnhkck1J/view?usp=sharing
… Tờ báo điện tử của Việt Nam Một Thế Giới mới đây phát động một chiến dịch gây sửng sốt cho không ít người, đó là công khai cổ vũ giới trẻ quan tâm đến vấn đề minh bạch ngân sách quốc gia, vốn được cho là “mật” đối với giới lãnh đạo đảng cộng sản.
Thậm chí chiến dịch còn có hẳn một trang Facebook Todocabi, nghĩa là “ Tớ đố cậu biết”, trong đó đăng một đoạn phim hoạt hình để giúp giới trẻ hình dung rõ ràng hơn về vấn đề ngân sách quốc gia, thuế… và trách nhiệm của người trẻ.
Đó thật sự là một nỗ lực sáng tạo để giúp thanh niên hiểu hơn về quyền và nghĩa vụ của mình.
Trung Quốc: Luật đi trên con đường tơ lụa
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbWdsNWprSC1EbGdxWS00c2lISDJLck94YnNj/view?usp=sharing
https://www.foreignaffairs.com/articles/asia/2015-04-19/chinas-road-rules
Trong khi cả thế giới tập trung nhìn vào những hành động hung hăng của Trung Quốc ở những vùng biển phía đông của nước này thì các nhà lãnh đạo của Trung Quốc lại đang hướng về phía Tây. Cuối tháng 3 vừa rồi, Ủy ban cải cách và phát triển quốc gia của Trung Quốc (China’s National Development and Reform Commission) cùng với Bộ của ngoại giao và Bộ thương mại tung ra kế hoạch chi tiết cho cái mà họ gọi là Vành đai kinh tế của con đường tơ lụa (Silk Road Economic Belt) và Con đường tơ lụa trên biển của thế kỉ XXI (the 21st-Century Maritime Silk Road) – thường được gọi tắt là “Một vành đai, Một con đường”.
Vì Sao Trung Quốc Mắc Nợ?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzV3o2ZXFRWDA0X2xnSDJmallweWdZNWdxWC1v/view?usp=sharing
… Trong khi lãnh đạo Bắc Kinh vận động các nước Á châu mở ra Con Đường Tơ Lụa với dự án bạc tỷ thì kinh tế Trung Quốc lại chìm dưới một núi nợ trị giá khoảng 28 ngàn tỷ đô la, thuộc loại cao nhất trong các nền kinh tế lớn của thế giới, và đấy là một nan đề nguy kịch. Vì sao lại như vậy và Trung Quốc có cách nào tránh được một vụ khủng hoảng chăng? Diễn đàn Kinh tế sẽ tìm hiểu vấn đề này qua phần trao đổi sau đây của Nguyên Lam với chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa.
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzRnRmRy1hZTJLdy02aF9JdGRSZU5JZGpLMlVZ/view?usp=sharing
… Tôi không hay can thiệp vào chuyện của người khác, nhất là những việc có liên quan đến “cơm/áo/gạo/tiền.” Tuy nhiên, hôm nay tôi đành phải phá lệ vì vấn đề (sắp trình bầy) có thể phương hại đến sinh mạng của tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, một nhân vật được nhiều người qúi mến.
Ngày 8 tháng 5 vừa qua, trên trang Dân Luận có bài viết (“Vietcombank Tùy Tiện Khóa Tài Khoản Khách Hàng Theo Mật Lệnh Của Bộ Công An ”) của luật sư Lê Thị Công Nhân, với lời yêu cầu là ngân hàng này phải trả tiền cho thân chủ. Sự việc được bà trình bầy (và chúng tôi xin phép được tóm gọn) như sau:
Nguyễn Tiến Trung - Báo động ngân sách và tiếng nói thanh niên
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNWJLMDNMWlREUWdUVmNyMUhkQXJITnhkck1J/view?usp=sharing
… Tờ báo điện tử của Việt Nam Một Thế Giới mới đây phát động một chiến dịch gây sửng sốt cho không ít người, đó là công khai cổ vũ giới trẻ quan tâm đến vấn đề minh bạch ngân sách quốc gia, vốn được cho là “mật” đối với giới lãnh đạo đảng cộng sản.
Thậm chí chiến dịch còn có hẳn một trang Facebook Todocabi, nghĩa là “ Tớ đố cậu biết”, trong đó đăng một đoạn phim hoạt hình để giúp giới trẻ hình dung rõ ràng hơn về vấn đề ngân sách quốc gia, thuế… và trách nhiệm của người trẻ.
Đó thật sự là một nỗ lực sáng tạo để giúp thanh niên hiểu hơn về quyền và nghĩa vụ của mình.
Trung Quốc: Luật đi trên con đường tơ lụa
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzbWdsNWprSC1EbGdxWS00c2lISDJLck94YnNj/view?usp=sharing
https://www.foreignaffairs.com/articles/asia/2015-04-19/chinas-road-rules
Trong khi cả thế giới tập trung nhìn vào những hành động hung hăng của Trung Quốc ở những vùng biển phía đông của nước này thì các nhà lãnh đạo của Trung Quốc lại đang hướng về phía Tây. Cuối tháng 3 vừa rồi, Ủy ban cải cách và phát triển quốc gia của Trung Quốc (China’s National Development and Reform Commission) cùng với Bộ của ngoại giao và Bộ thương mại tung ra kế hoạch chi tiết cho cái mà họ gọi là Vành đai kinh tế của con đường tơ lụa (Silk Road Economic Belt) và Con đường tơ lụa trên biển của thế kỉ XXI (the 21st-Century Maritime Silk Road) – thường được gọi tắt là “Một vành đai, Một con đường”.
Vì Sao Trung Quốc Mắc Nợ?
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzV3o2ZXFRWDA0X2xnSDJmallweWdZNWdxWC1v/view?usp=sharing
… Trong khi lãnh đạo Bắc Kinh vận động các nước Á châu mở ra Con Đường Tơ Lụa với dự án bạc tỷ thì kinh tế Trung Quốc lại chìm dưới một núi nợ trị giá khoảng 28 ngàn tỷ đô la, thuộc loại cao nhất trong các nền kinh tế lớn của thế giới, và đấy là một nan đề nguy kịch. Vì sao lại như vậy và Trung Quốc có cách nào tránh được một vụ khủng hoảng chăng? Diễn đàn Kinh tế sẽ tìm hiểu vấn đề này qua phần trao đổi sau đây của Nguyên Lam với chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa.
Thứ Tư, 13 tháng 5, 2015
Tưởng Năng Tiến – Con Ở Miền Nam Ra Thăm Lăng Bác
Tưởng Năng Tiến – Con Ở Miền Nam Ra Thăm Lăng Bác
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzOUczcmtpNGJ2WTdibnh5MHZPbk1MT21iS0xZ/view?usp=sharing
Trong quyển Lịch Sử Tây Nam Bộ 30 Năm Kháng Chiến có đoạn ghi:
“Mùng 2 Tết Nguyên Đán năm Ất Mùi (1955), trong buổi chúc tết Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch, đồng chí Nguyễn Văn Kỉnh thay mặt đồng bào Nam bộ dâng tặng Bác cây vú sữa.”
“Bác đã xúc động đến ngấn lệ khi biết đây là cây vú sữa của đồng bào vùng tận cùng của Tổ quốc. Cũng từ đó, cây vú sữa đã trở thành biểu tượng tấm lòng Bác Hồ đối với miền Nam và của miền Nam đối với Bác Hồ. Nhưng ai là người trực tiếp gửi tặng Bác cây vú sữa, nguồn gốc cây vú sữa là ở đâu?”
Chèn ơi, sao mà hỏi khó nhau dữ vậy cà?
Hồi đó, ở miền Nam cả đống người ái mộ Bác Hồ chớ đâu phải chỉ có một hay hai. Làm sao mà biết chính xác “ai là người trực tiếp gửi tặng Bác cây vú sữa” cho được, mấy cha?
Những chuyện cũ [thêm] đau lòng lắm người ơi
Nguyễn Văn Tuấn
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMXpUOW1sMUJrUEl3cHR5V3BCWWNsTVM3aUcw/view?usp=sharing
… Vậy mà sau này tôi lại có duyên với gia đình ông. Chẳng nhớ cơ duyên nào mà tôi quen anh Nguyễn Huệ Chi. Nhớ hôm ghé thăm nhà anh Huệ Chi, tôi thấy ấn tượng ngay cái thư viện của ông, và đặc biệt nhiều sách và kỉ vật liên quan đến cụ Đổng Chi. Hỏi ra mới biết anh chính là con trai của ông cụ Đổng Chi! Qua sách báo, tôi loáng thoáng biết rằng trong thời Nhân văn Giai phẩm, ông cụ Đổng Chi cũng bị lọt vào dòng xoáy của cơn lốc dã man đó. Dưới áp lực của đảng, ông viết bài chỉ trích và vu khống cụ Phan Khôi, một học giả nổi tiếng khác. Nhưng cụ Đổng Chi là người đàng hoàng và nhà văn hoá lớn, nên ông có chối lại cho con trai (tức là Giáo sư Nguyễn Huệ Chi) giải oan cho cụ.
Thành ra, tôi thấy một hội thảo về đóng góp và sự nghiệp của một học giả đáng kính như thế là rất cần thiết. Nhưng những gì mà bạn bè kể lại thì hình như buổi hội thảo xảy ra với vài … lắt léo. Một người bạn (tạm gọi là HO) viết trên fb như sau:
“Để hội thảo có thể tiến hành được thì Ban tổ chức (Hội Văn học Nghệ thuật TPHCM, Nhà xb Trẻ, Tập đoàn truyền thông Thanh Niên) không được đăng tham luận của nhà văn Nguyên Ngọc vào kỷ yếu hội thảo, không được mời nhà văn Nguyên Ngọc; ông con Nguyễn Huệ Chi không được phát biểu cám ơn và những người tham dự hội thảo mà phải giao cho cô út, muốn trao đổi với các ý kiến tham luận thì đứng dưới hội trường chứ không được lên bục diễn giả, và nhiều chuyện khác ...”
Thật khó tưởng tượng nổi đến thế kỉ 21 mà vẫn còn những hành xử kém văn hoá như thế! Người bạn trên nói là “chuyện bên lề”, nhưng tôi thì thấy đó là chuyện quan trọng. Quan trọng là vì những câu chuyện như thế nói lên một sự thật là có những thế lực cố tình gây cản trở cho tự do học thuật. Và, thế lực này không từ bỏ một tiểu tiết nào, cho dù là rất thấp, để đạt được mục tiêu của họ. Do đó, không ngạc nhiên khi OA tự hỏi: “Nền tự do như vậy mà lại đi 'giải phóng' một nơi tự do khác”.
Những Con Chim Cánh Cụt
Alan Phan
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSFVSZnktb0ptX2EzdmItSmhlVUt2dmU5cEVn/view?usp=sharing
… Nhưng nói chung, ít nhất là 70 % thế hệ trẻ hôm nay (một ước đoán không thống kê được tại VN) đang bị suy thoái và tụt hậu nghiêm trọng khi so sánh kỹ năng của họ với những đồng niên khắp thế giới, ngay cả tại những quốc gia mà cách đây vài chục năm chúng ta vẫn xem thường (như Lào, Kampuchia, Myanmar…). Có thể các em bắt đầu là những hạt giống tốt, nhưng môi trường dân sinh và hệ thống giáo dục tại Việt Nam đã cắt ngắn đôi cánh của các em. Sự vô cảm của các quyền lực khống chế khiến các em kẹt cứng dưới đáy vực và chỉ một số rất nhỏ đủ ý chí và may mắn để vượt qua thử thách.
Cùng một loại hạt giống đó của con người Việt, tuổi trẻ ở hải ngoại lại đạt được tỷ lệ có thể cao hơn những người Mỹ trắng sinh ra tại Mỹ. Theo thống kê của US Census Bureau, đến năm 2010, 29% dân Mỹ gốc Việt có bằng đại học (và có thể coi như thuộc tầng lớp trung lưu của xã hội Mỹ). Trong khi tỷ lệ cho Mỹ trắng là 31%. Nếu chỉ bao gồm thành phần của thế hệ sau (dưới 40 tuổi), tôi chắc là người gốc Việt đã qua mặt người Mỹ thổ địa. Phần lớn các em này là con của những người tỵ nạn và thuyền nhân, bao quanh bởi nghèo đói, khổ cực trong tuổi học trò. Họ đã vượt thử thách nhờ hạt giống tốt, nhờ môi trường dân sinh và hệ thống giáo dục khai mở cùng một cơ chế dân chủ pháp trị thực sự.
Chúng ta có thể tạm kết luận là dù con người Việt có những đặc tính bẩm sinh tốt lành, văn hóa xã hội, môi trường dân sinh, và cách thức đào tạo giáo dục mới là những yếu tố quyết định để cấu thành giá trị sau cùng của con người.
Điểm Nhấn trong ngày…
- 20 Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ bỏ Hội.
- Mũi nhọn hội nhập, ‘thua trận’ khắp nơi
- Nghịch lý nông nghiệp Việt Nam
- Quốc tế hóa doanh nghiệp
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzRVJwVnBrby1qLXdxWVktdmtPbG9fUUsxVXRn/view?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzOUczcmtpNGJ2WTdibnh5MHZPbk1MT21iS0xZ/view?usp=sharing
Trong quyển Lịch Sử Tây Nam Bộ 30 Năm Kháng Chiến có đoạn ghi:
“Mùng 2 Tết Nguyên Đán năm Ất Mùi (1955), trong buổi chúc tết Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch, đồng chí Nguyễn Văn Kỉnh thay mặt đồng bào Nam bộ dâng tặng Bác cây vú sữa.”
“Bác đã xúc động đến ngấn lệ khi biết đây là cây vú sữa của đồng bào vùng tận cùng của Tổ quốc. Cũng từ đó, cây vú sữa đã trở thành biểu tượng tấm lòng Bác Hồ đối với miền Nam và của miền Nam đối với Bác Hồ. Nhưng ai là người trực tiếp gửi tặng Bác cây vú sữa, nguồn gốc cây vú sữa là ở đâu?”
Chèn ơi, sao mà hỏi khó nhau dữ vậy cà?
Hồi đó, ở miền Nam cả đống người ái mộ Bác Hồ chớ đâu phải chỉ có một hay hai. Làm sao mà biết chính xác “ai là người trực tiếp gửi tặng Bác cây vú sữa” cho được, mấy cha?
Những chuyện cũ [thêm] đau lòng lắm người ơi
Nguyễn Văn Tuấn
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMXpUOW1sMUJrUEl3cHR5V3BCWWNsTVM3aUcw/view?usp=sharing
… Vậy mà sau này tôi lại có duyên với gia đình ông. Chẳng nhớ cơ duyên nào mà tôi quen anh Nguyễn Huệ Chi. Nhớ hôm ghé thăm nhà anh Huệ Chi, tôi thấy ấn tượng ngay cái thư viện của ông, và đặc biệt nhiều sách và kỉ vật liên quan đến cụ Đổng Chi. Hỏi ra mới biết anh chính là con trai của ông cụ Đổng Chi! Qua sách báo, tôi loáng thoáng biết rằng trong thời Nhân văn Giai phẩm, ông cụ Đổng Chi cũng bị lọt vào dòng xoáy của cơn lốc dã man đó. Dưới áp lực của đảng, ông viết bài chỉ trích và vu khống cụ Phan Khôi, một học giả nổi tiếng khác. Nhưng cụ Đổng Chi là người đàng hoàng và nhà văn hoá lớn, nên ông có chối lại cho con trai (tức là Giáo sư Nguyễn Huệ Chi) giải oan cho cụ.
Thành ra, tôi thấy một hội thảo về đóng góp và sự nghiệp của một học giả đáng kính như thế là rất cần thiết. Nhưng những gì mà bạn bè kể lại thì hình như buổi hội thảo xảy ra với vài … lắt léo. Một người bạn (tạm gọi là HO) viết trên fb như sau:
“Để hội thảo có thể tiến hành được thì Ban tổ chức (Hội Văn học Nghệ thuật TPHCM, Nhà xb Trẻ, Tập đoàn truyền thông Thanh Niên) không được đăng tham luận của nhà văn Nguyên Ngọc vào kỷ yếu hội thảo, không được mời nhà văn Nguyên Ngọc; ông con Nguyễn Huệ Chi không được phát biểu cám ơn và những người tham dự hội thảo mà phải giao cho cô út, muốn trao đổi với các ý kiến tham luận thì đứng dưới hội trường chứ không được lên bục diễn giả, và nhiều chuyện khác ...”
Thật khó tưởng tượng nổi đến thế kỉ 21 mà vẫn còn những hành xử kém văn hoá như thế! Người bạn trên nói là “chuyện bên lề”, nhưng tôi thì thấy đó là chuyện quan trọng. Quan trọng là vì những câu chuyện như thế nói lên một sự thật là có những thế lực cố tình gây cản trở cho tự do học thuật. Và, thế lực này không từ bỏ một tiểu tiết nào, cho dù là rất thấp, để đạt được mục tiêu của họ. Do đó, không ngạc nhiên khi OA tự hỏi: “Nền tự do như vậy mà lại đi 'giải phóng' một nơi tự do khác”.
Những Con Chim Cánh Cụt
Alan Phan
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzSFVSZnktb0ptX2EzdmItSmhlVUt2dmU5cEVn/view?usp=sharing
… Nhưng nói chung, ít nhất là 70 % thế hệ trẻ hôm nay (một ước đoán không thống kê được tại VN) đang bị suy thoái và tụt hậu nghiêm trọng khi so sánh kỹ năng của họ với những đồng niên khắp thế giới, ngay cả tại những quốc gia mà cách đây vài chục năm chúng ta vẫn xem thường (như Lào, Kampuchia, Myanmar…). Có thể các em bắt đầu là những hạt giống tốt, nhưng môi trường dân sinh và hệ thống giáo dục tại Việt Nam đã cắt ngắn đôi cánh của các em. Sự vô cảm của các quyền lực khống chế khiến các em kẹt cứng dưới đáy vực và chỉ một số rất nhỏ đủ ý chí và may mắn để vượt qua thử thách.
Cùng một loại hạt giống đó của con người Việt, tuổi trẻ ở hải ngoại lại đạt được tỷ lệ có thể cao hơn những người Mỹ trắng sinh ra tại Mỹ. Theo thống kê của US Census Bureau, đến năm 2010, 29% dân Mỹ gốc Việt có bằng đại học (và có thể coi như thuộc tầng lớp trung lưu của xã hội Mỹ). Trong khi tỷ lệ cho Mỹ trắng là 31%. Nếu chỉ bao gồm thành phần của thế hệ sau (dưới 40 tuổi), tôi chắc là người gốc Việt đã qua mặt người Mỹ thổ địa. Phần lớn các em này là con của những người tỵ nạn và thuyền nhân, bao quanh bởi nghèo đói, khổ cực trong tuổi học trò. Họ đã vượt thử thách nhờ hạt giống tốt, nhờ môi trường dân sinh và hệ thống giáo dục khai mở cùng một cơ chế dân chủ pháp trị thực sự.
Chúng ta có thể tạm kết luận là dù con người Việt có những đặc tính bẩm sinh tốt lành, văn hóa xã hội, môi trường dân sinh, và cách thức đào tạo giáo dục mới là những yếu tố quyết định để cấu thành giá trị sau cùng của con người.
Điểm Nhấn trong ngày…
- 20 Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ bỏ Hội.
- Mũi nhọn hội nhập, ‘thua trận’ khắp nơi
- Nghịch lý nông nghiệp Việt Nam
- Quốc tế hóa doanh nghiệp
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzRVJwVnBrby1qLXdxWVktdmtPbG9fUUsxVXRn/view?usp=sharing
Thứ Ba, 12 tháng 5, 2015
Ngày Nhân quyền Việt Nam lần thứ 21
Ngày Nhân quyền Việt Nam lần thứ 21
Tổng giám đốc RFA phát biểu tại Ngày Nhân Quyền Việt Nam 2015
Lễ kỷ niệm năm thứ 21 Ngày Nhân Quyền Việt Nam
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzS2FOV1lUWXNJN1l0U0VOdXhPQXRuQ1IxZFFV/view?usp=sharing
Dân biểu Barbara Comstock: "Để có một nền giao thương tốt đẹp với Hoa Kỳ, Việt Nam phải nhận ra thông điệp cải thiện nhân quyền mà chúng tôi nhắn gởi. Điều tôi muốn nhấn mạnh ở đây là Hoa Kỳ muốn một quốc gia phải có một hệ thống mạng xã hội tốt đẹp, blogger được quyền viết blog chứ không phải bị bắt giam như ở Việt Nam, và những người khát khao tự do tín ngưỡng thì được thờ phượng theo cách họ muốn...."
Thnah Trúc- RFA
2015-05-11
Đội lốt
Đặng Xương Hùng (facebook)
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVHpNcURVTWc1NDlrV081eWhKRS13MTM3djJj/view?usp=sharing
… Tra từ điển trên mạng, đội lốt được định nghĩa là vỏ bên ngoài giả trá để lừa dối.
Tôi sẽ kể cho các bạn 6 câu chuyện về đội lốt.
Theo hãng tin Pháp AFP hôm nay 03/02/2014, trả lời trong chương trình « Le grand Genève à chaud » của đài truyền hình Léman Bleu tối qua, cựu lãnh sự Việt Nam tại Genève, ông Đặng Xương Hùng cho biết đã nộp đơn xin tị nạn chính trị tại Thụy Sĩ.
Ông Đặng Xương Hùng, nguyên lãnh sự Việt Nam tại Genève từ năm 2008 đến 2012, nói rằng ông đã đến Thụy Sĩ hôm 18/10/2013 và đã nộp đơn xin tị nạn chính trị. Với hành động này, ông tố cáo « sự độc tài » của chế độ Hà Nội, đã « đe dọa và cầm tù » các nhà đấu tranh vì dân chủ và nhân quyền. Ông hy vọng quyết định này sẽ khiến một số người khác noi theo.
Cựu lãnh sự từng làm việc tại Bộ Ngoại giao Việt Nam từ năm 1983 và vừa từ bỏ đảng Cộng sản tuyên bố : « Đất nước chúng tôi đã rơi vào một cuộc khủng hoảng toàn diện. Tất cả mọi người đều hy vọng sẽ có thay đổi, nhưng mới đây đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục theo đuổi cách cai trị độc tài và chế độ độc đảng. Cuộc khủng hoảng này là toàn diện vì vừa là khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng chính trị, đồng thời còn trong lãnh vực giáo dục và y tế ».
Ông Đặng Xương Hùng đã quyết định hợp tác với phe đối lập Việt Nam, đặc biệt là Ủy ban Thụy Sĩ – Việt Nam (COSUNAM) được thành lập cách đây 25 năm. Tổng thư ký ủy ban này là ông Nguyễn Tăng Lũy cho rằng việc xin tị nạn của ông Đặng Xương Hùng là một « sự kiện đặc biệt », và nói thêm « Phía cuối đường hầm dường như đã cận kề ».
Sự kiện nhà ngoại giao trên xin tị nạn chính trị diễn ra trong lúc Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc vào ngày 5/2 tới sẽ xem xét tình hình thực hiện các quyền cơ bản tại Việt Nam nhân cuộc Kiểm điểm Định kỳ Phổ cập (UPR) diễn ra bốn năm một lần.
Phạm Minh Hoàng - Chuyện buồn từ Myanmar
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzUk02V3E1djFUT0JoVHFWTlFtYUJDX0VJLU1N/view?usp=sharing
… Ngày 11/4/2015, truyền thông Việt Nam đã tường thuật lại những cuộc thảo luận giữa chính quyền Myanmar và 6 nhóm sắc tộc đối lập cũng như các chính đảng – trong đó dĩ nhiên có mặt bà Aung San Suu Kyi. Tuy chưa ngã ngũ nhưng mọi người phải nhìn nhận đây là một bước tiến mới trong tiến trình dân chủ hóa Myanmar vì vấn đề sắc tộc là một trong những khó khăn gay gắt nhất từ nhiều năm qua.
Khởi đi từ năm 1990, khi chế độ quân phiệt phủ nhận cuộc bầu cử dân chủ, bắt giam hàng trăm người trong đó có bà Aung San Suu Kyi, lãnh đạo Liên Đoàn Quốc Gia Vì Dân Chủ, một tổ chức đấu tranh bất bạo động. Một năm sau, bà Suu Kyi lãnh giải Nobel hòa bình trong tù, và Myanmar bắt đầu biết thế nào làm cấm vận và cô lập của toàn thế giới.
… So sánh với Việt Nam đã bắt đầu đổi mới từ năm 1986, bình thường hóa bang giao với Mỹ và Tây Âu từ năm 1994, nghĩa là trước Myanmar gần 30 năm (nếu lấy mốc 1986 so với 2013 của Myanmar), thì ta thấy rõ là Myanmar đã đi được trước một bước khá dài và điều quan trọng là vận hội mới tươi sáng hơn so với Việt Nam. Vậy thì họ đã khác ta ở những điểm nào?
Một lời khen và nhiều câu hỏi
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNVBtZ3Q0ZzliUG9MZjliSXBFTFh3cEQ2TVVn/view?usp=sharing
… Sau đó, ông đọc lướt qua cái CV, rồi tự dưng ông nói với tôi: "Anh biết không, tôi đã từng làm việc với 3 người Việt Nam, ai cũng outstanding cả." Thú thật, tôi mà nghe mấy câu loại này, tôi nghi ngờ ngay (chưa bao giờ tôi tự hào vì cái kiểu khen mà tôi cho là trịch thượng đó). Tôi muốn nghĩ rằng họ chỉ nói ngoại giao, nhất là trước mặt tôi, mà cái họ là ai cũng biết là người Việt Nam. Do đó, tôi lạnh lùng nói lại: Tôi thì thấy bọn họ cũng tầm thường thôi. Ổng có vẻ khó chịu và nói: Đó là nhận xét của anh, tôi chỉ nói cho anh biết rằng tôi nhận xét họ là outstanding, và tôi nghĩ tôi không sai. Nếu 1 người mà outstanding thì tôi nghĩ có thể là ngẫu nhiên hay tình cờ (lâu lâu vớ được một người giỏi), nhưng cả 3 người mà ổng khen như thế thì có lẽ không phải ngẫu nhiên. Mà, ông này là dân elite, chứ không phải hạng tầm thường. Sếp nói khẳng định như thế, thì tôi cũng không muốn nói gì thêm. Thôi thì cứ xem như là một lời khen thật lòng.
<iframe
width="400" height="225" src="https://www.youtube.com/ embed/8I4bD9Z3D84"
frameborder="0" allowfullscreen></iframe>
Tổng giám đốc RFA phát biểu tại Ngày Nhân Quyền Việt Nam 2015
Lễ kỷ niệm năm thứ 21 Ngày Nhân Quyền Việt Nam
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzS2FOV1lUWXNJN1l0U0VOdXhPQXRuQ1IxZFFV/view?usp=sharing
Dân biểu Barbara Comstock: "Để có một nền giao thương tốt đẹp với Hoa Kỳ, Việt Nam phải nhận ra thông điệp cải thiện nhân quyền mà chúng tôi nhắn gởi. Điều tôi muốn nhấn mạnh ở đây là Hoa Kỳ muốn một quốc gia phải có một hệ thống mạng xã hội tốt đẹp, blogger được quyền viết blog chứ không phải bị bắt giam như ở Việt Nam, và những người khát khao tự do tín ngưỡng thì được thờ phượng theo cách họ muốn...."
Thnah Trúc- RFA
2015-05-11
Đội lốt
Đặng Xương Hùng (facebook)
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzVHpNcURVTWc1NDlrV081eWhKRS13MTM3djJj/view?usp=sharing
… Tra từ điển trên mạng, đội lốt được định nghĩa là vỏ bên ngoài giả trá để lừa dối.
Tôi sẽ kể cho các bạn 6 câu chuyện về đội lốt.
Theo hãng tin Pháp AFP hôm nay 03/02/2014, trả lời trong chương trình « Le grand Genève à chaud » của đài truyền hình Léman Bleu tối qua, cựu lãnh sự Việt Nam tại Genève, ông Đặng Xương Hùng cho biết đã nộp đơn xin tị nạn chính trị tại Thụy Sĩ.
Ông Đặng Xương Hùng, nguyên lãnh sự Việt Nam tại Genève từ năm 2008 đến 2012, nói rằng ông đã đến Thụy Sĩ hôm 18/10/2013 và đã nộp đơn xin tị nạn chính trị. Với hành động này, ông tố cáo « sự độc tài » của chế độ Hà Nội, đã « đe dọa và cầm tù » các nhà đấu tranh vì dân chủ và nhân quyền. Ông hy vọng quyết định này sẽ khiến một số người khác noi theo.
Cựu lãnh sự từng làm việc tại Bộ Ngoại giao Việt Nam từ năm 1983 và vừa từ bỏ đảng Cộng sản tuyên bố : « Đất nước chúng tôi đã rơi vào một cuộc khủng hoảng toàn diện. Tất cả mọi người đều hy vọng sẽ có thay đổi, nhưng mới đây đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục theo đuổi cách cai trị độc tài và chế độ độc đảng. Cuộc khủng hoảng này là toàn diện vì vừa là khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng chính trị, đồng thời còn trong lãnh vực giáo dục và y tế ».
Ông Đặng Xương Hùng đã quyết định hợp tác với phe đối lập Việt Nam, đặc biệt là Ủy ban Thụy Sĩ – Việt Nam (COSUNAM) được thành lập cách đây 25 năm. Tổng thư ký ủy ban này là ông Nguyễn Tăng Lũy cho rằng việc xin tị nạn của ông Đặng Xương Hùng là một « sự kiện đặc biệt », và nói thêm « Phía cuối đường hầm dường như đã cận kề ».
Sự kiện nhà ngoại giao trên xin tị nạn chính trị diễn ra trong lúc Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc vào ngày 5/2 tới sẽ xem xét tình hình thực hiện các quyền cơ bản tại Việt Nam nhân cuộc Kiểm điểm Định kỳ Phổ cập (UPR) diễn ra bốn năm một lần.
Phạm Minh Hoàng - Chuyện buồn từ Myanmar
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzUk02V3E1djFUT0JoVHFWTlFtYUJDX0VJLU1N/view?usp=sharing
… Ngày 11/4/2015, truyền thông Việt Nam đã tường thuật lại những cuộc thảo luận giữa chính quyền Myanmar và 6 nhóm sắc tộc đối lập cũng như các chính đảng – trong đó dĩ nhiên có mặt bà Aung San Suu Kyi. Tuy chưa ngã ngũ nhưng mọi người phải nhìn nhận đây là một bước tiến mới trong tiến trình dân chủ hóa Myanmar vì vấn đề sắc tộc là một trong những khó khăn gay gắt nhất từ nhiều năm qua.
Khởi đi từ năm 1990, khi chế độ quân phiệt phủ nhận cuộc bầu cử dân chủ, bắt giam hàng trăm người trong đó có bà Aung San Suu Kyi, lãnh đạo Liên Đoàn Quốc Gia Vì Dân Chủ, một tổ chức đấu tranh bất bạo động. Một năm sau, bà Suu Kyi lãnh giải Nobel hòa bình trong tù, và Myanmar bắt đầu biết thế nào làm cấm vận và cô lập của toàn thế giới.
… So sánh với Việt Nam đã bắt đầu đổi mới từ năm 1986, bình thường hóa bang giao với Mỹ và Tây Âu từ năm 1994, nghĩa là trước Myanmar gần 30 năm (nếu lấy mốc 1986 so với 2013 của Myanmar), thì ta thấy rõ là Myanmar đã đi được trước một bước khá dài và điều quan trọng là vận hội mới tươi sáng hơn so với Việt Nam. Vậy thì họ đã khác ta ở những điểm nào?
Một lời khen và nhiều câu hỏi
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNVBtZ3Q0ZzliUG9MZjliSXBFTFh3cEQ2TVVn/view?usp=sharing
… Sau đó, ông đọc lướt qua cái CV, rồi tự dưng ông nói với tôi: "Anh biết không, tôi đã từng làm việc với 3 người Việt Nam, ai cũng outstanding cả." Thú thật, tôi mà nghe mấy câu loại này, tôi nghi ngờ ngay (chưa bao giờ tôi tự hào vì cái kiểu khen mà tôi cho là trịch thượng đó). Tôi muốn nghĩ rằng họ chỉ nói ngoại giao, nhất là trước mặt tôi, mà cái họ là ai cũng biết là người Việt Nam. Do đó, tôi lạnh lùng nói lại: Tôi thì thấy bọn họ cũng tầm thường thôi. Ổng có vẻ khó chịu và nói: Đó là nhận xét của anh, tôi chỉ nói cho anh biết rằng tôi nhận xét họ là outstanding, và tôi nghĩ tôi không sai. Nếu 1 người mà outstanding thì tôi nghĩ có thể là ngẫu nhiên hay tình cờ (lâu lâu vớ được một người giỏi), nhưng cả 3 người mà ổng khen như thế thì có lẽ không phải ngẫu nhiên. Mà, ông này là dân elite, chứ không phải hạng tầm thường. Sếp nói khẳng định như thế, thì tôi cũng không muốn nói gì thêm. Thôi thì cứ xem như là một lời khen thật lòng.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)