Tưởng Năng Tiến Rùa Hồ Gươm & Người Hà Nội
Tin nhắn văn bản
Sách Lam Sơn Thực Lục của Nguyễn Trãi có ghi:
“Đầu năm 1428, Lê Thái Tổ cùng quần thần bơi thuyền ra hồ Thủy Quân. Ra giữa hồ, có Rùa vàng nổi lên mặt nước, chắn trước thuyền của vua gọi to:
-
Xin nhà vua hãy hoàn lại gươm thần cho Long Vương!
Lê Thái Tổ rút gươm trả, rùa vàng ngậm lấy
gươm lặn xuống nước đi mất. Từ đó hồ Tả Vọng được đặt tên là hồ Hoàn Kiếm.”
Nguyễn-Xuân Nghĩa Vương Sư Sát Thát
Giữa lúc rồng thiêng
mở vuốt tung mây
Quân tiếp ứng của Vương Sư ào xuất trận
Và Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
Hiện ra như một vị thần linh…
Quân tiếp ứng của Vương Sư ào xuất trận
Và Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
Hiện ra như một vị thần linh…
Vũ Hoàng Chương – Bài Ca Sát Thát (1962)
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương của chúng ta đã viết về lũ Thiên triều:
“Như ngọn cuồng lưu, như cơn bão cát.
Từ Mông
Cổ, Tân Cương đến Ba Tư, Bạch Đát.
Trở về Hoa
Hạ, Yên Kinh.
Lũ Thiên
triều từng Bắc Chiến, Tây Chinh.
Lẽ nào để
một phương không xéo nát?
Trời Nam
riêng cõi thanh bình
Lẽ nào để
chiếc ngai vàng Thát Đát.
Ba chân
trời Đại Lục đứng chênh vênh!...”
Bài Ca Bình Bắc
Vũ Hoàng Chương
Thánh chiến là một hình thức hiện đại để phản ứng trước tình trạng mất gốc
LND:
Jürgen Habermas sinh năm 1929, là giáo sư Triết tại Đại học Frankfurt (Đức) mà
tên tuổi của ông gắn liền với trường phái triết học Frankfurt. Ông nổi danh với
các luận thuyết về các Thay đổi Cấu trúc của Công luận (Strukturwandel der
Öffentlichkeit, 1962) và Lý thuyết về Hành vi Thông đạt (Theorie des
kommunikativen Handeln, 1981). Với nhiệt tình tham gia tranh luận trong các vấn
đề chính trị sôi bỏng, ông được nể trọng là một trí thức can đảm dấn thân và
nhận nhiều giải thưởng cao quý. Hiện nay, ông là một trong những triết gia hàng
đầu tại châu Âu.
Ký giả Nicolas Weill của nhật báo Pháp Le Monde thực hiện cuộc phỏng vấn này.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét