Mỹ vẫn tiếp tục lãnh đạo thế
giới
Sep 10, 2015
Phạm Nguyên
Trường dịch
Simon Johnson, Project-Syndicate
Simon Johnson, Project-Syndicate
The US Still Runs the World
Simon Johnson
Simon
Johnson, a former chief economist of the IMF, is a professor at MIT Sloan, a
senior fellow at the Peterson Institute for International Economics, and
co-founder of a leading economics blog, The Baseline Scenario. He
is the co-author, with James Kwak, of White House Burning: The Founding
Fathers, Our National Debt, and Why It Matters to You.
Các báo cáo
về cái chết của sức mạnh Mỹ thường bị phóng đại rất nhiều. Trong những năm
1950, Liên Xô được cho là đã vượt qua Mỹ; hiện nay, Liên Xô đã không còn. Trong
những năm 1980, Nhật Bản đã được coi là sắp sửa vượt mặt Mỹ; hiện nay, sau hơn
hai thập kỷ trì trệ, không có ai nghĩ đến kịch bản này một cách nghiêm túc nữa.
Và trong những năm 1990, liên minh tiền tệ được coi là có khả năng đưa châu Âu
lên vị trí nổi bật hơn; hiện nay, các nền kinh tế châu Âu thường xuyên trở
thành đầu đề của báo chí thế giới, nhưng không phải theo khía cạnh tốt.
Bây giờ đến lượt Trung Quốc. Cho đến gần đây, nhiều
người cho rằng Trung Quốc đã sẵn sàng đảm nhận vai trò lãnh đạo thế giới, đấy
là nói nếu nước này chưa thực sự giữ vai trò như thế. Hôm nay, những nghi ngờ
về triển vọng trong dài hạn của nền kinh tế Trung Quốc đang làm náo động thị
trường chứng khoán trên toàn thế giới (trong đó có cả thị trường Mỹ).
Những vấn đề của Trung Quốc và chính sách kinh tế của
nước này, trong đó có biện pháp quản lý tỷ giá hối đoái, cần phải được xem xét
một cách nghiêm túc. Nhưng Trung Quốc không lãnh đạo thế giới và cũng sẽ không
làm được chuyện đó trong tương lai gần. Vẫn chi có Mỹ mới đủ khả năng lãnh đạo
thế giới – tin hay không thì cũng thế.
Các báo cáo
về cái chết của sức mạnh Mỹ thường bị phóng đại rất nhiều. Trong những năm
1950, Liên Xô được cho là đã vượt qua Mỹ; hiện nay, Liên Xô đã không còn. Trong
những năm 1980, Nhật Bản đã được coi là sắp sửa vượt mặt Mỹ; hiện nay, sau hơn
hai thập kỷ trì trệ, không có ai nghĩ đến kịch bản này một cách nghiêm túc nữa.
Và trong những năm 1990, liên minh tiền tệ được coi là có khả năng đưa châu Âu
lên vị trí nổi bật hơn; hiện nay, các nền kinh tế châu Âu thường xuyên trở
thành đầu đề của báo chí thế giới, nhưng không phải theo khía cạnh tốt.
Bây giờ đến lượt Trung Quốc. Cho đến gần đây, nhiều
người cho rằng Trung Quốc đã sẵn sàng đảm nhận vai trò lãnh đạo thế giới, đấy
là nói nếu nước này chưa thực sự giữ vai trò như thế. Hôm nay, những nghi ngờ
về triển vọng trong dài hạn của nền kinh tế Trung Quốc đang làm náo động thị
trường chứng khoán trên toàn thế giới (trong đó có cả thị trường Mỹ).
Những vấn đề của Trung Quốc và chính sách kinh tế của
nước này, trong đó có biện pháp quản lý tỷ giá hối đoái, cần phải được xem xét
một cách nghiêm túc. Nhưng Trung Quốc không lãnh đạo thế giới và cũng sẽ không
làm được chuyện đó trong tương lai gần. Vẫn chi có Mỹ mới đủ khả năng lãnh đạo
thế giới – tin hay không thì cũng thế.
Sợ Tàu là bệnh hay lây
Quãng ba chục năm trước, nước Mỹ xôn xao vì sức mạnh
kinh tế Nhật Bản, đến nỗi trong xã hội đã nổi lên phong trào “Bài Nhật”. Ngày
nay, người ta đang thấy tái diễn một phản ứng tương tự, là bệnh “Sợ Tầu”.
Vào đầu thập
niên 1980, người Mỹ thấy kinh tế Nhật phát triển quá mạnh, tư bản Nhật tràn
ngập Đông Á đã ào ạo chảy vào Hoa Kỳ như thác lũ. Giá nhà đất của một quận của
thủ đô Tokyo cỏn cao hơn giá đất của cả tiểu bang California. Xe hơi Nhật chạy
như mắc cửi trên xa lộ Mỹ, với ưu điểm đẹp rẻ bền lại ít tốn xăng. Doanh nghiệp
Nhật mua các phim trường, bất động sản và cả biểu tượng văn hóa Hoa Kỳ là
Rockefeller Center ở New York. Người ta bình luận về sức mạnh Nhật Bản, viết
truyện và dựng phim về âm mưu mờ ám của tư bản Nhật. Đây đó có người treo xe
Nhật lên rồi lấy búa nện cho tan tành….
Sau đó là
lịch sử: kinh tế Nhật bị khủng hoảng từ năm 1991, đến tuần qua mới có vài chỉ
dấu tạm gọi là khả quan mà không bền. Ở giữa là sáu đợt suy trầm mà chưa chắc
là “ba mũi tên cải cách” của Chính quyền Shinzo Abe đã có thể đảo ngược nổi.
Nhưng dư luận Hoa Kỳ đã hướng nỗi lo qua chuyện khác.
Nói tắt về
bối cảnh thì sau gần chục năm lo sợ kinh tế Trung Quốc sẽ bắt kịp Hoa Kỳ khi Mỹ
bị khủng hoảng tài chánh năm 2008 và kinh tế của Tầu vượt Nhật năm 2010, ngày
nay dư luận Mỹ lại sợ nạn trời xập bên Tầu sẽ văng miểng vào kinh tế Mỹ. Hồ Sơ
Người-Việt sẽ tìm hiểu về cái bệnh Sợ Tầu này.
Lần này, ông Ngô Bảo Châu nổi giận có lý do. Ông viết: “Trẻ con ăn không đủ no, áo không đủ ấm, sinh hoạt như lũ thú hoang, mà bỏ ra 1,400 tỷ để xây tượng đài thì hoặc là khốn nạn, hoặc là thần kinh!”
Sự đáng sợ của nước Mỹ
Bài Diễn Văn
Của Đại Tướng Lưu Á Châu (Chủ Nhiệm Chính Trị Lực Lượng Không Quân Của Quân Khu Bắc Kinh) – 19
Mar 2014
Trong quá
khứ, vì để giúp Trung Hoa thoát khỏi ách thống trị thực dân mà Mỹ đánh bại
Nhật, họ có cống hiến lớn đối với tiến bộ văn minh của xã hội Trung Hoa. Hai
nước Trung Hoa – Mỹ không có xung đột vì lợi ích căn bản. Ngày nay, do lợi ích
của Mỹ rải khắp toàn cầu nên 2 nước có xung đột. Nhưng chúng ta vẫn phải dùng
tấm lòng đạo đức để bình xét sự vật chứ không thể kích động.
Tôi từng nói
rằng đối với Nhật, một nước từng tàn sát mấy chục triệu đồng bào ta, mà chúng
ta thường xuyên nói 2 nước “phải đời đời kiếp kiếp hữu hảo với nhau”. Thế
thì chúng ta có lý do nào để căm ghét nhân dân Mỹ từng giúp ta đánh bại Nhật?
… Việc thứ hai, hôm sau ngày 11/9, cả
thế giới biết vụ này do bọn khủng bố người A Rập gây ra. Rất nhiều cửa hàng,
tiệm ăn của người A Rập bị những người Mỹ tức giận đập phá. Một số thương nhân
người A Rập cũng bị tấn công. Vào lúc đó có khá nhiều người Mỹ tự phát tổ chức
đến đứng gác trước các cửa hiệu, tiệm ăn của người A Rập hoặc đến các khu
người A Rập ở để tuần tra nhằm ngăn chặn xảy ra bi kịch tiếp theo.
Đó là một
tinh thần thế nào nhỉ. Chúng ta thì từ xưa đã có truyền thống trả thù.
Thành Đô nơi
tôi ở, ngày xưa Đặng Ngải sau khi chiếm được Thành Đô, con trai của Bàng Đức
giết sạch giá trẻ gái trai gia đình Quan Vũ. Trả thù đẫm máu, lịch sử loang lổ
vết máu không bao giờ hết.
Việc thứ ba,
chiếc máy bay Boeing 767 bị rơi ở Pennsylvania vốn dĩ bị không tặc dùng để đâm
vào Nhà Trắng. Sau đấy hành khách trên máy bay vật lộn với bọn khủng bố nên mới
làm máy bay rơi. Vì lúc ấy họ đã biết tin toà nhà Thương mại thế giới và Lầu
Năm Góc bị máy bay đâm vào nên họ quyết định không thể không hành động, phải
đấu tranh sống chết với bọn khủng bố.
Cho dù trong
tình hình ấy họ còn làm một chuyện thế này:
Quyết định
biểu quyết thông qua có nên chiến đấu với bọn khủng bố hay không? Trong giờ
phút quan hệ tới sự sống chết ấy, họ cũng không cưỡng chế ý chí của mình lên
người khác.
Sau khi toàn
thể mọi người đồng ý, họ mới đánh bọn không tặc.
Dân chủ là
gì; đây tức là dân chủ.
Ý tưởng dân
chủ đã thấm vào sinh mạng của họ, vào trong máu, trong xương cốt. Một dân tộc
như thế mà không hưng thịnh thì ai hưng thịnh. Một dân tộc như thế không thống
trị thế giới thì ai có thể thống trị thế giới.
Đại Tướng Lưu Á Châu
Đại Tướng Lưu Á Châu
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét