Tưởng
Năng Tiến – Chó Má & Thuế Má
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già
Tố Hữu
Sữa để em thơ, lụa tặng già
Tố Hữu
Khi đề
cập đến cái chết của nhạc sĩ Trúc Phương, có nhà văn đã viết đôi
dòng (chắc) bằng nước mắt:
“Đã
có một thời, sống ở trong nước, người ta sợ cả gặp nhau vì không muốn
nhìn thấy nhau trong cảnh quá đỗi tang thương. Đôi khi nghe tin ai đó chết,
người ta có thể chảy nước mắt khóc nhưng cũng có phần mừng cho người ấy không
phải sống nữa.” (Nguyễn Đình Toàn. Bông Hồng Tạ Ơn, 2nd ed. Westminster: T &T, 2012. Vol.1).
Nhu cầu dân chủ, pháp quyền
tại VN
Càng gần đến đại hội XII của đảng cộng sản, càng có
nhiều quan chức và trí thức trong đảng cộng sản lên tiếng về các vấn đề quốc
gia. Đó là các vấn đề gì?
Phải chăng, trước hết đó là vấn đề nhân dân chưa làm
chủ?
Mới đây, ngày 12/9, nhân dịp trả lời báo chí trước
chuyến thăm Nhật Bản, Tổng bí thư đảng cộng sản Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu
về vấn đề thể chế một đảng tại Việt Nam như sau:
“Tôi cho rằng bản chất cốt lõi nhất của dân chủ là bảo
đảm để quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; thể chế
chính trị nào đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng, lợi ích chính đáng của đại đa
số nhân dân, của dân tộc thì thể chế đó sẽ có sức sống lâu dài, mãnh liệt,
không phụ thuộc vào việc có một đảng hay đa đảng. “
Nếu thật sự ông Trọng tin rằng chế độ một đảng đáp ứng
được nguyện vọng của nhân dân và có “sức sống lâu dài” thì tại sao chính ông và
các lãnh đạo khác của đảng cộng sản luôn lo sợ bị “diễn biến hòa bình, bạo loạn
lật đổ”, thậm chí bây giờ còn đề cao nỗi sợ “tự diễn biến”?
Alan Phan
Tôi kết luận với ngài Nghị Sỹ,” Trong khi chúng ta sẵn sàng thay đổi để cùng xây dựng một hợp tác bền vững và chân thật, dường như đối tác của chúng ta không bao giờ muốn thay đổi. Họ đang quá ‘hạnh phúc với quyền lực và quyền lợi’; và nếu cần, chỉ thay đổi vài câu tuyên bố cho phù hợp với những lời cầu xin. Dân Việt đã ngây thơ 70 năm, có lẽ các chính trị gia Mỹ sẽ hết ngây thơ sau 30 năm nữa. Trong khi đó, con sói vẫn đi săn mồi theo phương cách duy nhất mà bản năng nó đã dậy.”
Vì sao FED quyết định không
tăng lãi xuất?
Quyết định
về lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) được cho là sẽ ảnh hưởng đến mọi
thị trường trên thế giới. Sau những giây phút thấp thỏm chờ đợi, cuối cùng FED
đã quyết định không tăng lãi suất. Tuy nhiên, mọi việc sẽ không chấm dứt ở đây,
có thể tháng 11 hoặc 12/2015, FED sẽ tăng lãi suất ...Và đó vẫn là điều khó dự
đoán.
… Nói về bất
ổn của kinh tế Trung Quốc, bà Yellen cho biết FED đã dự đoán sự chậm lại của
kinh tế Trung Quốc từ trước trong bối cảnh Bắc Kinh đang tái cân bằng nền kinh
tế. Tuy nhiên sự trì trệ này tệ hơn dự kiến do sự lúng túng trong phản ứng của
chính quyền.
“Những diễn tiến trên thị trường tài chính trong tháng 8-2015 phản ánh những lo ngại về rủi ro của nền kinh tế Trung Quốc và sự khéo léo của các nhà là chính sách Trung Quốc trong giải quyết những lo ngại này” – bà Yellen nói.
Khi bị xoáy rằng liệu bà Yellen có nghĩ lãi suất sẽ tăng trong năm nay (tại hai cuộc họp vào tháng 10 và 12-2015), bà Yellen đã trả lời lòng vòng. Tuy nhiên bà nhấn mạnh nếu lãi suất tăng sẽ tăng từ từ.
“Những diễn tiến trên thị trường tài chính trong tháng 8-2015 phản ánh những lo ngại về rủi ro của nền kinh tế Trung Quốc và sự khéo léo của các nhà là chính sách Trung Quốc trong giải quyết những lo ngại này” – bà Yellen nói.
Khi bị xoáy rằng liệu bà Yellen có nghĩ lãi suất sẽ tăng trong năm nay (tại hai cuộc họp vào tháng 10 và 12-2015), bà Yellen đã trả lời lòng vòng. Tuy nhiên bà nhấn mạnh nếu lãi suất tăng sẽ tăng từ từ.
Trung Quốc đã bại trận trong Đệ nhị Thế chiến
Trường Sơn chuyển ngữ,Sergey Radchenko, Foreign Policy
http://foreignpolicy.com/2015/09/03/china-lost-world-war-2-china-world-war-ii-victory-parade/
Hãy quên đi cuộc diễu binh mừng chiến thắng
của Bắc Kinh: vào năm 1945, Trung Quốc là kẻ bại trận.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét