Phạm
Trần - ĐẢNG ĂN HẾT-DÂN NGỒI CHƠI XƠI NƯỚC LÃ
Không đâu trên Thế giới mà người dân
được rảnh rỗi như ở Việt Nam, vì mọi việc đã có Nhà nước lo. Cả cái bụng
cũng được Đảng ăn giúp nên nếu muốn sống
tiếp, dân chỉ cần uống nước lã cầm hơi.
Đó là kết qủa
nhãn tiền từ 7 ngày họp của Trung ương đảng kỳ 12 từ ngày 05 đến chiều 11/10/2015.
Trước ngày khai mạc, nội bộ đã có hy vọng “đột biến” trong việc chọn Nhân sự cho khoá XII, căn cứ vào quyết định của Hội nghị 11 (từ ngày 04 đến 07 tháng 5/2015), theo đó, những cán bộ tham nhũng, làm giầu nhanh không chứng minh được, xa dân, mất phẩm chất, suy thoái tư tưởng v.v… sẽ bị loại.
Trước ngày khai mạc, nội bộ đã có hy vọng “đột biến” trong việc chọn Nhân sự cho khoá XII, căn cứ vào quyết định của Hội nghị 11 (từ ngày 04 đến 07 tháng 5/2015), theo đó, những cán bộ tham nhũng, làm giầu nhanh không chứng minh được, xa dân, mất phẩm chất, suy thoái tư tưởng v.v… sẽ bị loại.
Nhưng
cuối cùng, đảng vẫn bưng kín mọi chuyện. Lãnh đạo coi chuyện điều hành việc
nước là của riêng phe nhóm nên không cần phải cho “dân biết, dần bàn, dân làm, dân
kiểm tra” như đảng vẫn lu loa tuyên truyền từ xưa đến nay.
Người dân chỉ nghe thấy ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bảo: “Ban Chấp hành Trung ương cơ bản tán thành với Báo cáo của Bộ Chính trị và thảo luận, đề xuất nhiều ý kiến về tiêu chí xem xét trường hợp "đặc biệt" đối với Uỷ viên Trung ương và Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư khoá XI tái cử khoá XII, tiêu chuẩn cụ thể của từng chức danh (Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội); về các phương án lựa chọn các chức danh lãnh đạo chủ chốt.”
Người dân chỉ nghe thấy ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bảo: “Ban Chấp hành Trung ương cơ bản tán thành với Báo cáo của Bộ Chính trị và thảo luận, đề xuất nhiều ý kiến về tiêu chí xem xét trường hợp "đặc biệt" đối với Uỷ viên Trung ương và Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư khoá XI tái cử khoá XII, tiêu chuẩn cụ thể của từng chức danh (Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội); về các phương án lựa chọn các chức danh lãnh đạo chủ chốt.”
Nguyễn Xuân Nghĩa - Một nhà
nước mạnh?
Giới sử gia và xã hội học có nêu ra hai định luật bất
ngờ về Trung Quốc:
Nhìn từ giác
độ lịch sử ngàn năm thì văn hóa và học thuật Trung Hoa phát triển chói lọi nhất
vào đời Tổng (960-1279) là khi Chính quyền trung ương của Hoàng đế lại yếu
nhất. Và tan rã dưới sự xâm lược của các dị tộc bị gọi là man rợ như Liêu, Kim,
Nữ Chân, Tây Hạ, rồi sụp đổ dưới vó ngựa viễn chinh của quân Mông Cổ. Nghịch lý
rất hợp tình ở đây là vì triều đình trung ương suy nhược nên xã hội của người
dân lại tự nhiên phát triển, hầu như phát triển ngoài khuôn khố chính thống,
chật hẹp và ghẻ lở của Thiên tử!
Sự sáng tạo
về thơ phú, hội họa, y khoa, về nghề in hay cả thuốc súng là đỉnh cao đời Tống
khi các Hoàng đế chạy như vịt và còn bị ngoại bang cầm tù. Hợp tình hợp lý chứ?
Định luật
thứ hai còn ngược ngạo hơn vậy. Sở dĩ chế độ quân chủ chuyên chính của Hán tộc
tồn tại mà không bị lão hóa và tiêu vong là nhờ… tứ di!
Ngô Thế Vinh - NĂM NAY 2015 KHÔNG CÓ MÙA NƯỚC NỔI
Cửu Long giang mở chín lần cửa rộng
Dòng sông dài dữ dội bản trường ca
Nguyên Sa
Dòng sông dài dữ dội bản trường ca
Nguyên Sa
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
Mùa nước nổi ĐBSCL
Như nhịp điệu ngàn năm của con sông Mekong, hệ sinh thái vùng châu thổ sông
Cửu Long được cân bằng một cách tự nhiên với "mùa nước nổi" và
"mùa nước giựt". Theo anh Dohamide Đỗ Hải Minh, một học giả gốc
người Chăm, một cây bút quen thuộc của báo Bách Khoa trước 1975, sinh ra và lớn
lên ở miệt Hậu Giang Châu Đốc rất am tường về hệ sinh thái của Đồng Bằng Sông
Cửu Long, thì trong bao thập niên qua, người dân Miền Tây đã quen sống với nạn
ngập lụt hàng năm, hay còn gọi là mùa nước nổi, như là một hiện tượng thiên
nhiên đến đều đặn theo chu kỳ. [2]
Điểm
Nhấn trong ngày:
Người
Việt ở Biển hồ sẽ về đâu?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét