Thứ Ba, 13 tháng 10, 2015

Tưởng Năng Tiến – Những Trang Viết Giữa Cơn Mưa




Tưởng Năng Tiến –  Những Trang Viết Giữa Cơn Mưa
Thời đại đúng là của loài thú mang mặt người.

 

Ông bà mình từng dậy: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn.” Tôi không biết cái đơn vị đo lường (“một sàng”) này chứa được cỡ bao nhiêu sự khôn ngoan nhưng nếu các cụ nói thì gần 10 ngày qua tui chả học được thêm cái gì ráo trọi – nếu không có nét.
Hơn tuần rồi tôi không đi được đâu vì Cambodia mưa quá. Sáng mưa tầm tã, trưa mưa lai rai, chiều mưa xối xả, đêm mưa rả rích.
Từ California, nơi mà lâu nay Trời chả ban phát cho một giọt nước nào, vừa bước ra khỏi máy bay đã thấy phi trường Phnom Penh mù mịt trong mưa. Tui xúc động thiếu điều muốn khóc luôn. Thiệt là mát trời ông Địa!
Lâu quá, tui không được thấy mưa mà. Những trận mưa nhiệt đới ào ạt, hào phóng (cỡ này) có khác gì ở Việt Nam đâu. Cứ tưởng như là mình đã bước chân được tới cố hương rồi vậy.  

Huy Phương - Là người Việt Nam!


Cách đây khoảng 10 năm, sau một chuyến đi xa, trên đường trở lại California, vợ chồng chúng tôi và hai người bạn đang ngồi chờ đổi máy bay tại phi trường Atlanta, thì bất chợt một ông Việt Nam trung niên, áo vest, thắt cà vạt, tiến về phía ghế ngồi của chúng tôi. Một cách mừng rỡ và vội vã, không kể người trước mặt mình là đàn ông hay đàn bà, quen hay lạ, y thọc tay về phía chúng tôi: – “Các bác là người Việt Nam!” Không đợi câu trả lời, quơ được bàn tay của chúng tôi đưa ra một cách phản xạ, y lắc đấy lắc để.
Phải nói là chúng tôi phản ứng quá chậm hay gần như không có phản ứng gì.


BS Đỗ Hồng Ngọc - Ghi chép… lang thang
“Chi ơi! Áo zài!

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzMkRTbi11WVpjSGtUdk55SGdPUTN1Rlh1Q3NN/view?usp=sharing

Võ Phiến k chuyn nhà văn Linh Bo, ln n đi d Hi nghi gì đó M, gp mt ông khách nhìn thy kêu lên: “Áo zài. Chi ơi!. Ri Võ Phiến lun: Áo dài mà đi mà múa thì người con gái mi linh đng hn lên! Vì áo dài nó cho thy gió! Nhng tà áo nh ve vy pht phơ trong gió làm cho mt thân hình nng n nht, cc mch nht, cũng hóa ra thanh thoát (). Chiếc áo dài VN là mt s dung hòa gia t nhiên và văn hóa. Phn trên ca nó đ cao thân người, đã có phn dưới rt thanh, thoát hn thân người. Nhìn vào người n mc áo dài, sau khi b lôi cun vì cái phn trên, mt ln dò nhìn xung, thì phn dưới li ch thygió! Vâng, đây mt ch thy có gió, có cái thướt tha, cái bay bướm mà thôi. (Đt nước quê hương, 1973)
 Ghê chưa! Cho nên áo dài mà mc thy cng đơ cng ngc thì không còn là áo dài na. Thi trang bây gi áo dài có khuynh hướng tô v trên nn vi cng đơ cng ngc như vy nhm cho  thy tài hi ha ca ha sĩ ch không cho thy cái hn ca áo dài na. Cao Huy Thun bo “áo dài và nước mm là hai món quc hn quc túy ca Vit Nam. Nơi nào có áo dài (dĩ nhiên pht phơ trong gió) thì thế nào cũng nghe ai đó kêu lên Chi ơi Áo zài!.

Nguyễn-Xuân Nghĩa - Lại một trận Ấp Bắc

"Hoa Kỳ Nhìn Từ Bên Ngoài"

Những phân vân bất định của một Tổng thống siêu cuồng
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzcjNHd25ZWVA1cnhjM20xa3oxSW05R3N2TGZr/view?usp=sharing

Giới chuyên gia quân sự trong trận chiến Việt Nam (của Hoa Kỳ) thì biết lả đã có hai trận Ấp Bắc.

Trận đầu, các đơn vị Hoa Kỳ đại bại vì sự dàn dựng của người Mỹ trong cuộc, để lấy tiếng, nên bị tràn ngập và than khóc. Rút kinh nghiệm đó, và tương kế tựu kế, trận thứ nhì là một chiến thắng của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Một người trong cuộc của trận này ngay vẫn còn với chúng ta là Trung tướng Nguyễn Bảo Trị. 

Nhưng “Ấp Bắc II” lại bị sử gia Hoa Kỳ lãng quên trong nhiều điều đã bị lãng quên - hoặc xuyên tạc.

Không là chuyên gia quân sự, người viết vẫn nhớ đến điều ấy qua dịp trao đổi ý kiến hay thông tin với nhiều sử gia và học giả Hoa Kỳ, một số không nhỏ là cựu chiến binh Mỹ tại Viêt Nam. Càng nhớ thấm thía trong mục “Hoa Kỳ Nhìn Từ Bên Ngoài” tuần này vì nhiều người không bị bệnh “quên trí nhớ” nên nhắc lại vụ đảo chính Tổng thống Ngô Đình Diệm vào ngày một Tháng 11 năm 1963. Biến cố đầu nguồn của sự thất bại.
Giới chuyên gia quân sự trong trận chiến Việt Nam (của Hoa Kỳ) thì biết lả đã có hai trận Ấp Bắc.

Trận đầu, các đơn vị Hoa Kỳ đại bại vì sự dàn dựng của người Mỹ trong cuộc, để lấy tiếng, nên bị tràn ngập và than khóc. Rút kinh nghiệm đó, và tương kế tựu kế, trận thứ nhì là một chiến thắng của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Một người trong cuộc của trận này ngay vẫn còn với chúng ta là Trung tướng Nguyễn Bảo Trị. 

Nhưng “Ấp Bắc II” lại bị sử gia Hoa Kỳ lãng quên trong nhiều điều đã bị lãng quên - hoặc xuyên tạc.

Không là chuyên gia quân sự, người viết vẫn nhớ đến điều ấy qua dịp trao đổi ý kiến hay thông tin với nhiều sử gia và học giả Hoa Kỳ, một số không nhỏ là cựu chiến binh Mỹ tại Viêt Nam. Càng nhớ thấm thía trong mục “Hoa Kỳ Nhìn Từ Bên Ngoài” tuần này vì nhiều người không bị bệnh “quên trí nhớ” nên nhắc lại vụ đảo chính Tổng thống Ngô Đình Diệm vào ngày một Tháng 11 năm 1963. Biến cố đầu nguồn của sự thất bại.

Ủy Ban Lãnh Đạo Lâm Thời VNCH họp báo 

https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzS29fTGV6Z2g2dkMwbFJTdldmOGl0dVhSc0VJ/view?usp=sharing

WESTMINSTER - Chủ Tịch Tập Cận Bình trong dịp gặp Tổng Thống Barack Obama vào ngày 25 tháng 9, 2015 vừa qua đã khẳng định một câu rất sai trái về quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của họ. Theo Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích, Chủ Tịch Ủy Ban Lãnh Đạo Lâm Thời VNCH, đó là một lời khẳng định sai quấy, không xứng đáng với một cường quốc và một chính quyền có trách nhiệm; vì thế ông phải lên tiếng trước công luận bằng cuộc họp báo tại Nam California, nơi qui tụ đông đảo các cơ quan truyền thông Việt ngữ, và buổi họp báo được tổ chức lúc 2 giờ chiều thứ Sáu, ngày 9 tháng 10, 2015 tại nhà hàng Paracel Seafood ở Westminster.

Buổi họp báo có sự tham dự của một số đài truyền hình, truyền thanh và phóng viên các nhật báo. Ngoài ra, có cựu Dân Biểu Bùi Văn Nhân (nhà báo Vi Anh); cựu Đại Tá Lê Bá Khiếu, các nhân sĩ Phan Đa Văn, Phát Lưu, Nguyễn Trân, Nguyễn Tiến Quỳnh Giao và một số thân hữu không ghi danh. Chủ tọa cuộc họp báo gồm giáo sư Nguyễn Ngọc Bích, cựu Trung tá Nguyễn Quang và cựu nữ Trung Úy Phạm Thị Diệu Chi.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét