Thùy Trâm 16.1.18
Xã hội cùng dân chúng lâm vào cảnh thảm thương đọa đày – chẳng
khác gì bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hồ Chí Minh cách đây 72 năm đã mô tả về thực
dân Pháp: “chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy.”
Vẫn “cắm mặt” tăng thuế!
Bất chấp rất nhiều phản ứng của người dân, doanh nghiệp, giới chuyên gia trong thời gian qua về âm mưu tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% lên 12%, điều quái gở và cực kỳ tàn nhẫn là Bộ Tài Chính vẫn khăng khăng bảo lưu đề xuất này.
Mới vào đầu năm 2018, Bộ Tài Chính đã chuyển Bộ Tư Pháp thẩm định dự thảo luật sửa đổi các luật về thuế trước khi báo cáo thủ tướng xem xét trình Quốc Hội vào năm 2018. Trong dự thảo mới vẫn lồ lộ hiện hình đề xuất tăng thuế VAT từ 10% lên 12% và tăng theo lộ trình, mỗi năm tăng thêm 1% cho tới khi bằng 12%.
Trong hành động mới đây việc
Mỹ tố cáo với WTO về 8 doanh nghiệp nhà nước mà Việt Nam không khai báo về chế
độ CSVN không đăng ký là doanh nghiệp thương mại nhà nước theo các quy tắc
thương mại toàn cầu thì nó cũng được bik lật taayrr bởi 54 nước của tỏ chức WTO
cáo buộc là sự không công bằng này lên chính quyền Mỹ, đó là hò sơ khởi phát từ
sự yểm trợ sự khai báo của các doanh nghiệp TQ là các công ty TQ niêm yết giá tại
sàn giao dịch NYSE, vẫn chủ yếu là các đại công ty này có niêm yết giá tại sàn
chứng khoán Thượng Hải được theo dõi nhiều nhất của TQ là: Shanghai Stock
Exchange Composite Index. Cụ thể, danh sách sơ lược các đại gia niêm yết giá tại
sàn NYSE, gồm: Aluminum Corporation of China; China Life Insurance; China
Petroleum & Chemical (Sinopec); China United Telecommunications Corporation
(China Unicom); Huaneng Power International; Alibaba Group Holding Ltd;
Guangshen (Guangshen Railway Company).
Tuy nhiên hầu hết các tập đoàn kinh tế quốc doanh nhà nước
TQ này đã thoát nạn là họ ghi chú rõ ràng là :doanh nghiệp quốc doanh nhà nước
TQ”. Vì hầu như các doanh nghiệp này của TQ đều niêm yết giá chứng khoán công
khai và hồ sơ sổ sách rõ ràng nên các nước thành viên WTO họ không truy cứu
trách nhiệm.
Tác giả : Nguyễn Sĩ Bình
Việt Nam đã trải qua mấy nghìn năm lịch sử, còn sáng chói
bao chiến công hào hùng trên những chặng đường. Trong quá trình dựng nước và giữ
nước, cha ông đã để lại cho chúng ta một dải non sông thống nhất từ Bắc vào
Nam, giàu tài nguyên thiên nhiên, nhiều truyền thống tốt đẹp. Đất nước cũng nằm
ở giao điểm các nền văn hóa văn minh lớn gặp nhau, đã tiếp biến nhiều giá trị
làm đa dạng các yếu tố dân tộc và lối sống.
Lật lại những trang sử các thời kỳ, mỗi người dân Việt, dù
trong hay ngoài nước, luôn được khơi dậy tình yêu quê hương, niềm tự hào tổ quốc.
Đó là thời nghìn năm Bắc thuộc với tinh thần chống Hán hóa, nhiều cuộc khởi
nghĩa giành lại chủ quyền diễn ra mà trận chiến thắng Bạch Đằng là đỉnh cao. Đó
là thời kỳ độc lập tự chủ, cha ông không những bảo vệ non sông mà còn mở mang bờ
cõi, không những giữ gìn mà còn làm phong phú trường tồn bản sắc văn hóa Việt
Nam. Với những chiến công hiển hách chống phương Bắc xâm lược, những anh hùng
Thập đạo tướng quân Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Huệ…
mãi mãi lưu danh. Đó còn là đời sống tôn giáo, lễ hội, tâm linh, phong tục tập
quán, ngôn ngữ, các công trình mỹ thuật và kiến trúc, cùng hàng loạt hệ giá trị
giàu tính cộng đồng, nhân nghĩa, nhân văn Việt Nam.
Con đường Việt Nam
Lời
nói đầu
Việt Nam đã trải qua mấy nghìn năm lịch sử,
còn sáng chói bao chiến công hào hùng trên những chặng đường. Trong
quá trình dựng nƣớc và giữ nước,
cha ông đã để lại cho chúng
ta một dải non sông thống nhất từ Bắc vào Nam, giàu tài nguyên thiên
nhiên, nhiều truyền thống tốt đẹp. Đất nước
cũng nằm ở giao điểm các nền văn hóa văn minh lớn gặp nhau, đã tiếp biến nhiều giá trị làm đa
dạng các yếu tố dân tộc và lối sống.
Hồng Anh | 16/01/2018
Tác giả Brahma Chellaney cho rằng Trung Quốc đang âm thầm
giành kiểm soát nguồn nước ngọt khi xây dựng những con đập ở vùng thượng nguồn
của các dòng sông liên quốc gia.
*Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả Brahma Chellaney,
được đăng trên báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP - Hong Kong).
"Cơn sốt" đập nước của Trung Quốc
Trung Quốc hiện đang ra sức xây dựng đê đập trên hệ thống
sông ngòi thuộc các vùng lãnh thổ do Trung Quốc kiểm soát, ví dụ như những con
sông tại Tây Tạng. Rất nhiều dòng sông trên Cao nguyên Tây Tạng là thượng nguồn
của những chi lưu khác tại các quốc gia lân cận.
Posted on January 12, 2018 by dongsongcu
Phan Ba
Cuộc tấn công của Việt Cộng vào Đại sứ quán Hoa Kỳ trong Sài
Gòn
Phan Ba dịch từ Der Spiegel số 07 năm 1968 (12/02/1968)
“Đại sứ quán bị đánh chiếm”, báo chí Đức đăng tải sau cuộc tấn
công của Việt Cộng vào Tòa đại sứ Hoa Kỳ ở Sài Gòn. Bài tường thuật sau đây của
tờ tạp chí Mỹ “Newsweek” cho thấy: tòa nhà giống như một pháo đài đã đứng vững
trước cuộc tấn công, Việt Cộng chỉ vào được đến khu vườn.
Lúc đấy đã khuya, trong đêm đầu tiên của năm mới Phật giáo Tết.
Ba triệu người dân Sài Gòn phần lớn đã ngủ say – kiệt sức vì ngày lễ này, ngày
mà họ đã ăn mừng với mực, mía và không biết là bao nhiêu chai bia “La Rue”.
Trên đại lộ Thống Nhất rộng và được chiếu sáng, người đàn
ông gầy gò mang tên Nguyen Van Muoi lái chiếc limousine Citroën màu đen của
mình chạy chậm chậm ngang qua một tòa nhà màu trắng. Trên ghế sau – như một vật
mang lại may mắn – là một thanh kiếm Samurai được trang trí rất nghệ thuật.
Lúc gần ba giờ sáng, Muoi tiến đến gần tòa nhà màu trắng đó
thêm một lần nữa. Ông ấy nhìn đồng hồ và rồi gọi to ra cửa sổ của chiếc xe: “Tiến!”
Theo tín hiệu đấy, 19 người Việt Cộng trẻ tuổi – tất cả đều thuộc tiểu đoàn
tinh nhuệ C-10 – lao ra từ những nơi ẩn nấp của họ và chạy dọc theo con đường đến
Đại sứ quán của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét