Thứ Sáu, 19 tháng 1, 2018

Bản tin ngày 19 tháng 1 năm 2018 - Tưởng nhớ 43 năm trận Hải chiến Hoàng sa





Wednesday, January 17, 2018

Trong những ngày đầu năm1974, người lính VNCH thuộc các quân binh chủng Việt Nam Cộng Hòa đã phải cùng một lúc đương đầu với 2 đối phương phía Bắc. Chưa hết còn phải chịu áp lực chính trị lớn lao từ phía sau lưng của đồng minh Hoa Kỳ.
Chiến sĩ Hải Quân Đặng Quốc Tuấn  thuyết trình về trận hải chiến Hoàng Sa.

Kính thưa quý vị, quý đồng hương,
Chúng tôi hân hoan chào đón quý vị, chúng tôi cảm thấy hân hạnh về sự hiện diện đông đảo của quý vị, và rất hãnh diện khi được tiếp đón quý vị.
Trước tiên, chúng tôi xin chân thành cảm tạ quý anh trong nhóm Vinh Danh Cờ Vàng, đã bỏ rất nhiều công sức tổ chức ngày Hoàng Sa năm nay, tạo điều kiện để chúng ta gặp gỡ, trao đổi nhau những kinh nghiệm trong những ngày lưu vong, tưởng nhớ đến ngày 19-01-1974, 37 năm về trước ngày xảy ra trận hải chiến lịch sử Hoàng Sa, và đặc biệt là truy điệu các chiến sĩ đã bỏ mình trong trận hải chiến.



Hãn Nguyên Nguyễn Nhã Tiến sỹ sử học, nhà nghiên cứu về Biển Đông
18 tháng 1 2014

Thấm thoắt đã 40 năm rồi.

Tôi còn nhớ như in đúng ngày mùng Ba Tết, tôi đang chúc Tết ở nhà Giáo sư Nguyễn Đăng Thục, tác giả tác phẩm Tư Tưởng Việt Nam, nguyên Khoa trưởng (Hiệu Trưởng) Trường Đại Học Văn Khoa Sài Gòn, thì nghe Đài phát Thanh Sài Gòn đưa tin Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa, thú thật tôi thật sự xúc động.

Thật sự tôi cũng không hiểu tại sao tôi lại xúc động đến như thế, bởi một người nghiên cứu lịch sử như tôi đã được rèn luyện tinh thần khách quan khoa học về những biến cố lịch sử mới có thể tiếp cận được sự thật lịch sử.
Khi triệu tập một số người trong Ban biên tập thông qua ý kiến chuẩn


Ngày 19/1/1974 đánh dấu sự kiện Trung Quốc dùng vũ lực kiểm soát toàn bộ quần đảo Hoàng Sa từ tay chính quyền Việt Nam Cộng Hòa.

Dựa theo các tài liệu đã giải mật của Hoa Kỳ, BBC tóm lược các phản ứng của chính phủ Mỹ ngay tại thời điểm sự kiện vừa diễn ra. Nhiều thông tin, quan điểm có thể đã bị những cứ liệu sau này vượt qua, nhưng thông tin dưới đây phản ánh cái nhìn trong chính phủ Mỹ tại thời điểm năm 1974:


Tập san Sử Địa số 29 Đặc khảo về Hoàng sa và Trường Sa


Trần Trung Đạo
Luồng gió ngoại giao đã đổi chiều khi Tổng Thống Hoa Kỳ Richard Nixon bắt tay với Mao ngày 21 tháng Hai 1972. Chuyến viếng thăm Trung Cộng của Nixon nhắm vào 3 mục đích: (1) hướng tới một giải pháp hòa bình tại Đài Loan, (2) tìm một giải pháp hòa bình cho chiến tranh Việt Nam qua đàm phán và (3) giảm ảnh hưởng của Liên Xô. Như lịch sử đã chứng minh, ít nhất hai trong số ba mục đích của TT Richard Nixon đều không đạt được. Chỉ riêng vấn đề Việt Nam, chiến tranh không chấm dứt bằng giải pháp hòa bình mà bằng máu cho đến ngày 30-4-1975.

Sự gần gũi giữa Mỹ và Trung Cộng đã đẩy CS Việt Nam nghiêng xa hơn về phía Liên Xô. Bắc Việt cho rằng Trung Cộng đã phản bội đảng CSVN khi đặt mối quan hệ giữa Trung Cộng và Mỹ lên trên quyền lợi của Bắc Việt. Xuân Thủy, trưởng phái đoàn đàm phán của Bắc Việt, tố cáo Mỹ “âm mưu chia rẽ khối xã hội chủ nghĩa.” Khoảng cách giữa Bắc Việt và Trung Cộng xa cách dần mặc dù Trung Cộng tuyên bố vẫn tiếp tục “ủng hộ cuộc chiến chống Mỹ đến mục đích cuối cùng.”


Khoan dung không chỉ là một phẩm hạnh của cá nhân, mà còn là một tính chất của cộng đồng và trách nhiệm của một quốc gia.
Lê Nguyễn Duy Hậu      
Cuối năm rồi, có hôm (đột nhiên) dân chúng Zimbabwee mừng vui, sung sướng, đổ xô ra đường reo hò, nhẩy muá, và ca hát thâu đêm. Tuổi Trẻ Online cho biết thêm:
“Khi thông tin vị Tổng thống 93 tuổi Robert Mugabe chấp thuận từ chức và có hiệu lực ngay lập tức được loan ra, khắp đất nước Zimbabwe như vỡ òa trong niềm vui bất tận. Nhiều năm qua họ đã chờ đợi điều này và may mắn thay nó đã đến không quá phức tạp và không có cảnh nồi da xáo thịt.”


Bùi Hải | 18/01/2018 

Nếu để ý sẽ thấy có 1 kỷ lục: Cả phiên tòa xử ông Thăng, ông Thanh chỉ có một bị cáo duy nhất đại diện cho phái yếu. Nhưng lạ thay, đó lại là phiên tòa trình diễn nhiều nước mắt nhất, nhiều lời cầu xin nhất và nhiều hoàn cảnh éo le nhất.
Nếu điểm lại các từ khóa được bị cáo dùng để nói những lời sau cùng, thì không khó nhận ra sự giống nhau đến ngạc nhiên.


“Trận Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19/1/1974 trên quần đảo Hoàng Sa, quần đảo mà cả hai phía đều tuyên bố chủ quyền, thực chất nó là chủ quyền của chế độ cũ Miền Nam VNCH”.

"Không thể chống lại những thằng ngu vì chúng quá đông", hoặc “đừng cãi lý với những thằng ngu, vì chúng có thể kéo ta xuống ngang hàng với chúng”.

Thứ Sáu, 19 tháng 1, 2018

Ngày 19/1/2018, hay nói chung là sự cố ngày 19/1 thì tôi ở bên xứ Tàu nhận xét thế này. Đó là người ta đồn đoán rằng chế độ Bắc Kinh và một số kẻ thân Tau như cái ông đầu bạc 74 tuổi gì đó là cố ý dò thử xem người dân VN có còn nhớ biến cố “Trận Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19/1/1974 trên quần đảo Hoàng Sa, quần đảo mà cả hai phía đều tuyên bố chủ quyền, thực chất nó là chủ quyền của chế độ  Miền Nam VNCH”.


Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA
2018-01-17
Tuần qua, vụ các ông Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh và 20 bị cáo ra tòa   trong vụ án liên quan đến Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tổng công ty Xây lắp Dầu khí Việt Nam tiếp tục lôi kéo sự chú ý của dư luận. Diễn đàn Kinh tế đề nghị một cách lý giải bất ngờ về một hệ thống tòng thuộc kinh tế chính trị…



MẶC GIAO
      Tính đến ngày 20 tháng Giêng năm nay, ông Donald Trump đã cầm quyền tổng thống Hoa Kỳ được một năm. Chúng tôi không làm tổng kết về những thành tích hay thất bại của ông trong thời gian này, nhưng không thể không nói tới hai sự kiện: một tổng thống bị bươi móc chỉ trích mỗi ngày trên chính đất nước của mình và ông Trump đã làm thay đổi tình hình nước Mỹ và bang giao thế giới như thế nào trong năm qua.


Tháng một 18, 2018
Phan Ba dịch

Đầu tháng 12 năm 1967, tôi trở về từ một chuyến đi tuần tra trên những cánh đồng lúa ở phía nam Đà Nẵng, Nam Việt Nam, để nhìn thấy một nhóm đang tụ tập quanh một cái ra-điô, vui mừng khi nghe rằng Bộ trưởng Bộ Quốc phòng McNamara đã từ chức. Vào thời điểm đó, Thủy Quân Lục Chiến đang chiến đấu trong hai cuộc chiến tranh hết sức khác nhau trên hai mặt trận. Ở phía bắc dọc theo Khu Phi Quân Sự, họ chống lại những trận pháo kích vô tận và những đợt tấn công trên mặt đất được khởi động từ Bắc Việt Nam, bốn dặm về phía bắc.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét