Quan hệ Việt-Mỹ và lệnh cấm vận vũ khí quân sự
US could lift arms embargo on Vietnam amid China tensions
Theo Associated Press
Song ngữ
Associated Press writer
Nancy Benac in Washington, and writer Christopher Bodeen and researcher Yu Bing
in Beijing contributed to this report.
Tổng thống Barack Obama có thể gỡ bỏ lệnh cấm
vận vũ khí sát thương khi ông Việt Nam lần đầu tiên vào ngày Chủ nhật tới đây.
Điều đó sẽ loại bỏ di tích thù địch cuối cùng còn lại trong cuộc chiến nhưng có
thể sẽ khiến Trung Quốc không hài lòng. Trung Quốc lâu nay xem việc quốc phòng
Hoa Kỳ ngày càng gia tăng hoạt động ngay trong sân sau của mình với nhiều sự
nghi ngờ sâu sắc trong bối cảnh căng thẳng quân sự ở Biển Đông ngày càng trở
nên nóng dần.
NGUYỄN CAO QUYỀN: Sự Lạm Dụng Nguyên Tắc Dân
Chủ
Dân chủ là một ý niệm khó
tưởng tượng trong truyền thống Đông Á. Dân chủ không chỉ hiện hữu
trong các khát vọng mà chủ yếu phải là thực tiễn chính trị.
Nếu hiểu theo chiều hướng này
thì chưa có giai đoại nào trong lịch sử Trung Hoa có thể lấy làm thí
dụ.
Trung Quốc có một
truyền thống quân chủ chuyên chế lâu bền và liên tục nhất so với bất cứ
một quốc gia nào trên thế giới. Mô hình chuyên chế đó biểu lộ dới ba
dạng thức: chuyên chế quân phiệt, chuyên chế pháp quyền và chuyên chế
quan liêu..
Chuyên chế quan liêu
chịu ảnh hưởng của Nho Giáo đã có truyền thống đậm nét nhất, liên
tục nhất và lâu dài nhất. Nho Giáo đã tạo Trung Quốc thành một “xã
hội luân thường” gồm toàn những con người chức năng và nghĩa
vụ. Họ đã vì luân lý của Khổng Tử mà chịu hy sinh tự do để
dựng nên những đế chế tồn tại quá lâu trong lịch sử.
So sánh với các xã
hội Tây Phương ta thấy có một sự tương phản rõ rệt. Cá nhân trong xã
hội Tây Phương là loại cá nhân đồng loạt, tương tác hàng ngang trong
xã hội. Cá nhân đó buộc phải chấp nhận sự tồn tại của các cá nhân
khác trong tư cách đồng hạng, bình quyền và bình đẳng. Loại cá nhân
này cần đến các khế ước xã hội, đến pháp luật, đến tư hữu để bảo
vệ tự do của mình. Họ coi tự do là một vấn đề sinh tử, vì
thế cho nên một số nước Tây Phương đã nhanh chóng trờ thành dân chủ.
Một ngộ nhận nguy
hiểm
Nguyễn Trung Dân: Thử tìm mẫu số chung cho những dự án làm nghèo
đất nước
“Có yếu tố chính trị muốn
phá hoại kinh tế nước ta hay không cũng cần xem xét nhiều mặt, nhưng chậm trễ,
tăng giá, công nghệ lạc hậu của các nhà thầu Trung Quốc đã gây khó khăn không
ít, hay có thể phá hỏng dự án là điều khá rõ. Về phía chủ quan cũng cần làm rõ
yếu tố Trung Quốc trong việc tham gia vào các dự án trọng điểm. Cần làm rõ
trách nhiệm của từng người đã xây dựng, tham gia, phê duyệt các đầu tư thất bại
này. Gần như chưa có quy tội cho những người khởi xướng, đứng đầu dự án khi đỗ
vỡ. Chính sự không phân biệt đúng sai, bao che, phe nhóm đã đưa đến sự làm
nghèo đất nước, khó khăn cho phát triển vậy”.
Ngày nay với các phương tiện
truyền thông, người dân bắt đầu biết, làm quen với các con số ngàn tỷ đồng thất
thoát, thua lỗ, hoặc các dự án đắp chiếu, hiệu quả không có hay không sản xuất
ra được sản phẩm. Ai cũng biết những con số hàng chục ngàn tỷ bị thất thoát,
thua lỗ như Vinashin, Vinaline đã rơi vào im lặng, không có khả năng thu hồi
sau khi các Giám đốc vào tù.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét