Thứ Ba, 17 tháng 5, 2016

VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI THAM GIA BIỂU TÌNH!!



VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI THAM GIA BIỂU TÌNH!!

Biểu tình để bày tỏ yêu sách của người dân về biển sạch hay chống sự xâm lược là những hành động yêu nước chính đáng mà mọi công dân không vô cãm trước vận mệnh đất nước cần phải tham gia triệt để. Vì đó là một phương tiện để nói lên nguyện vọng hay sự phản đối của dân chúng xuống đường, trong các vấn đề như việc khiếu kiện về việc nhà cầm quyền lạm dụng quyền hành trong việc trưng thu nhà đất của người dân, và việc khiếu kiện không được giải quyết thỏa đáng, đôi khi phải chớ một thời gian quá dài quá lâu vì hệ thống tham nhũng trong hàng ngủ lãnh đao là một loại rể chùm. Biểu tình có thể là tuần hành, tọa đàm hay gồm thêm tuyệt thực, thắp nến, canh thức....

Tại VN, văn bản luật pháp cao nhất là Hiến pháp năm 2013 - Chương II: Quyền Con Người, Quyền Và Nghĩa Vụ Cơ Bản Của Công Dân.

Trích Điều 25: 

"Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định "

CHUYẾN ĐI VIỆT NAM CỦA TỔNG THỐNG OBAMA

Ngày 9-5-2015 đài VOA đưa tin về mục đích chuyện viếng thăm Việt Nam của Tổng thống Obama trong ngày 22-5 sắp tới :
“… các vấn đề hai bên quan tâm bao gồm: việc mở đường bay thẳng giữa Việt Nam và Mỹ, quan hệ thương mại cũng như Hiệp định Xuyên Thái Bình Dương, tăng cường quan hệ giáo dục và giao lưu nhân dân, việc cho phép Tổ chức Hòa Bình Mỹ hoạt động tình nguyện và dạy tiếng Anh ở Việt Nam, khởi động Đại học Fulbright, cũng như tăng cường quan hệ quốc phòng-an ninh, và tiếp tục bàn về nhân quyền.
Ngoài ra, một nguồn tin phía Việt Nam cho hay chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến việc Mỹ xem xét việc công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường và dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí cho Việt Nam”.

Chủ tịch nước và con đường hoạn lộ: Bằng 'tại chức' và 'tiến sĩ giấy'


Những độc giả lớn tuổi, sinh trước năm 1945, đã hẳn không bao giờ quên cái tên Carnot, trong tập sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư Lớp Dự Bị (lớp hai bây giờ hay là lớp tư trước năm 1975) dưới nhan đề “Học trò biết ơn thầy.”

“Ông Carnot xưa là một ông quan to nước Pháp, một hôm nhân lúc rảnh việc, về chơi quê nhà. Khi ông đi ngang qua tràng học ở làng, trông thấy ông thầy dạy mình lúc bé, bấy giờ đã đầu tóc bạc phơ, đang ngồi trong lớp dạy học.

Trung Cộng Quậy Đông Á

Khác với tham vọng của quốc hiệu, Trung Quốc không hề là trung tâm của thế giới mà chỉ có thể là trung tâm của Đông Á, khu vực miền Đông của đại lục địa Âu-Á, đại lục trải dài từ Tây Âu tới Viễn Đông. Về địa dư, trên đại lục Âu-Á, khu vực ta gọi là Á Châu tiếp cận với Âu Châu, nơi quy tụ các quốc gia bán đảo hay quần đảo, tiếp cận với các nước Trung Đông và Phi Châu và với Úc Châu ở mạn Đông Nam….

Lê Phan - Một mất một còn ở Biển Ðông?


Ðó là lý luận của một bài phân tích trên tờ South China Morning Post bàn luận về giai đoạn hậu phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực về Luật Biển.
Căng thẳng đã bùng lên ở vùng Tây Thái Bình Dương chỉ vài tuần trước khi tòa Trọng Tài đưa ra phán quyết về những tranh giành chủ quyền trên vùng biển mà Việt Nam gọi là Biển Ðông, thế giới nay gọi là Biển Nam Trung Hoa, Philippines gọi là Biển Tây.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét