Phương Thảo (VNTB) Theo nguồn tin của BBC,
Việt Nam đã hủy bỏ một dự án dầu lớn tại Biển Đông lần thứ hai trong vòng một
năm, do áp lực của Trung Quốc.
PetroVietnam – tập đoàn dầu khí thuộc sở hữu nhà nước yêu cầu
Repsol – công ty năng lượng của Tây Ban Nha phải hoãn dự án ngoài khơi bờ biển
phía đông nam. Điều đó có nghĩa là Repsol và đối tác có thể mất đến 200 triệu
đô la đã được đầu tư lần này.
Tin tức này hết sức bất ngờ khi các công việc chuẩn bị cuối
cùng cho việc khai thác thương mại đang được tiến hành.
South China Sea:
Vietnam 'scraps new oil project'
By Bill Hayton BBC News
23 tháng 3 2018
Song ngữ Việt Anh
Lần thứ hai chỉ trong vòng một năm, Việt Nam phải hủy bỏ một
dự án dầu khí quan trọng ở Biển Đông do áp lực từ Trung Quốc, BBC được biết.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) yêu cầu hãng năng
lượng của Tây Ban Nha, Repsol, ngưng một dự án ở khu vực ngoài khơi phía đông
nam, một nguồn đáng tin cậy trong ngành nói.
Điều này đồng nghĩa với việc Repsol và các đối tác có thể sẽ
thiệt hại khoảng 200 triệu đô la đã đầu tư vào dự án.
Đây là tin không ai ngờ, bởi vì các công tác chuẩn bị cuối
cùng cho việc khoan thương mại đã diễn ra.
Đáp trả quyết định áp gói thuế quan trị giá tới 50 tỉ USD đối
với hàng hóa nhập khẩu từ Tc với lý do chống lại việc "ăn cắp" quyền
sở hữu trí tuệ Mỹ, mới đây Bộ Thương mại Tc đã đưa ra danh sách trả đũa bao gồm
128 mặt hàng có nguồn gốc từ Mỹ vào danh sách tiềm năng chịu thuế.
Sáng nay, Bộ Thương mại Tc đã nhanh chóng có hành động đáp
trả với danh sách 128 mặt hàng là mục tiêu bị đánh thuế.
Theo Bộ Thương mại Tc, năm 2017 Mỹ đã xuất khẩu vào Tc 3 tỷ
USD giá trị hàng hóa bao gồm rượu vang, hoa quả tươi, hoa quả và hạt sấy khô,
thép ống, ethanol biến đổi và nhân sâm. Những hàng hóa này có thể bị đánh thuế
15%, trong khi đó thịt lợn Mỹ và hàng hóa nhôm tái chế có thể bị đánh thuế 25%.
Trong hồ sơ kinh tế
‘Đến năm 2030
Thứ Sáu, 23 tháng 3, 2018
Trong hồ sơ kinh tế ‘Đến năm 2030: Việt Nam hoàn thành mục
tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa”:
http://cafef.vn/den-nam-2030-viet-nam-hoan-thanh-muc-tieu-cnh-hdh-20180324104934245.chn
Đó chuyện khá buồn cười là người ta ít chú ý, vì nó quá đơn
giản và dễ thấy nên người ta hay bỏ qua, nhưng đối với các nhà phân tích kinh tế
và chính trị quốc tế thì họ lại khoanh vùng và chú ý nó, bởi vì nó rất quan trọng.
Chiến hạm Mỹ tuần tra
bên trong vùng 12 hải lý của đá Vành Khăn
23/03/2018
Hải quân Trung Quốc sắp tiến hành tập trận trên Biển Đông.
Reuters dẫn nguồn từ tờ báo chính thức của quân đội TQ hôm 23/3 cho biết hoạt động
này diễn ra trong khuôn khổ các cuộc diễn tập thường niên.
Tuần này, Bộ Quốc phòng Đài Loan cho biết đã theo sát một
nhóm tàu do tàu sân bay Trung Quốc dẫn đầu khi đoàn tàu vượt qua eo biển Đài
Loan theo hướng tây nam, đi vào khu vực Biển Đông đang tranh chấp trong hoạt động
mà Đài Loan cho là tập trận.
Are China's South
China Sea Bases Pointless?
Tuesday, February 27, 2018
Song ngữ Việt Anh
Khi thấy Trung Hoa ra sức xây dựng những căn cứ quân sự tại
Biển Đông, hẳn đã có một số người Việt nghĩ rằng nhằm để bảo vệ quyền tự do hải
hành của họ trong khu vực, Hoa Kỳ sẽ phải nhanh chóng có những "hành
động thích nghi" đối với các căn cứ quân sự này. Do vậy, dù không làm
gì cả, Việt Nam cũng sẽ đương nhiên được hưởng lợi! Thế nhưng, nhu cầu và
những tính toán chiến lược của Hoa Kỳ tại Biển Đông không phải lúc nào cũng
tương hợp với quyền lợi quốc gia của Việt Nam hay của các lân bang khác trong
vùng.
Trên khía cạnh đó, chúng tôi xin giới thiệu đến quý độc giả phần chuyển ngữ của bài Are China's South China Sea Bases Pointless?(1) đăng trên National Interest ngày 18/02/18, nhìn về các đảo này thuần túy về mặt quân sự. Tác giả bài báo là Robert Farley. Ông còn là tác giả của quyển The Battleship Book và là giảng viên cao cấp tại Trường Ngoại giao Patterson và Thương mại Quốc tế tại Đại học Kentucky. Công trình làm việc của Robert Farley bao gồm học thuyết quân sự, an ninh quốc gia, và các vấn đề hàng hải.
Trên khía cạnh đó, chúng tôi xin giới thiệu đến quý độc giả phần chuyển ngữ của bài Are China's South China Sea Bases Pointless?(1) đăng trên National Interest ngày 18/02/18, nhìn về các đảo này thuần túy về mặt quân sự. Tác giả bài báo là Robert Farley. Ông còn là tác giả của quyển The Battleship Book và là giảng viên cao cấp tại Trường Ngoại giao Patterson và Thương mại Quốc tế tại Đại học Kentucky. Công trình làm việc của Robert Farley bao gồm học thuyết quân sự, an ninh quốc gia, và các vấn đề hàng hải.
China’s Blue Water
Navy Strategy and its Implications
By Vice Admiral Yoji
Koda
Sunday, October 29, 2017
Song ngữ Việt Anh
Ba lớp phòng thủ trên biển của Trung Hoa (Source:
missiledefenseadvocacy.org)
Hiểu rõ về tham vọng muốn làm bá chủ mặt biển, cung cách suy
nghĩ, và nhất là nhược điểm của Trung Hoa, có lẽ khó có ai hơn được Nhật Bản.
Nhằm tìm hiểu về chiến lược của Trung Hoa trên mặt đại dương, chúng tôi xin giới thiệu bài phúc trình China’s Blue Water Navy Strategy and its Implications (1) của Phó Đô Đốc Yoji Koda, được Center For A New American Security, CNAS, công bố vào tháng Ba, 2017.
Về hưu năm 2008, Phó Đô Đốc Yoji Koda có hơn 36 năm phục vụ Hải Quân Nhật Bản. Hiện tại ông là học giả (fellow) tại Fairbank Center for Chinese Studies của Đại Học Harvard. Những nghiên cứu của các chuyên gia Nhật Bản là những đóng góp rất quan trọng cho những phân tích và nhận định của trung tâm CNAS về chiến lược trên mặt biển của Trung Hoa.
Nhằm tìm hiểu về chiến lược của Trung Hoa trên mặt đại dương, chúng tôi xin giới thiệu bài phúc trình China’s Blue Water Navy Strategy and its Implications (1) của Phó Đô Đốc Yoji Koda, được Center For A New American Security, CNAS, công bố vào tháng Ba, 2017.
Về hưu năm 2008, Phó Đô Đốc Yoji Koda có hơn 36 năm phục vụ Hải Quân Nhật Bản. Hiện tại ông là học giả (fellow) tại Fairbank Center for Chinese Studies của Đại Học Harvard. Những nghiên cứu của các chuyên gia Nhật Bản là những đóng góp rất quan trọng cho những phân tích và nhận định của trung tâm CNAS về chiến lược trên mặt biển của Trung Hoa.
Saturday, February 24, 2018
Trong tuần lễ vừa qua, chiến hạm USS Hopper của Hoa Kỳ đã thực
hiện một hải vụ theo nguyên tắc Tự Do Hàng Hải (Freedom of Navigation Operation
- FONOP) đi ngang qua đảo Scarborough Shoal (Hoàng Nham Đảo) trong vòng 12 hải
lý.
Đảo này là nơi hiện đang có tranh chấp chủ quyền giữa Trung
Cộng (TC) và Phi Luật Tân (Philippines) ở Biển Đông. Trong khi báo chí TC lên
tiếng chỉ trích cũng như hăm dọa thì một nhân viên của chính phủ Hoa Kỳ gọi đây
là một cuộc hải hành không cố ý (innocent passage). Trên tờ National Interest,
nhà bình luận Gordon Chang đã phê bình lời tuyên bố của Hoa Kỳ và xem đây là lời
“tự đánh bại (self-defeating)” vì vô tình đã hàm ý công nhận chủ quyền của TC ở
hòn đảo này, mặc dù tòa án quốc tế đã ra phán quyết phủ nhận điều đó.
The Rise, Fall, and
Rebirth of the ‘Quad’
Tanvi Madan
November 16, 2017
Song ngữ Việt Anh
Mười năm trước, đại diện của bốn quốc gia Mỹ, Úc, Ấn Độ và Nhật đã cùng ngồi lại với nhau trong một phòng họp ở Manila, Phillipines. Đây không phải là một trò đùa. Họ đã đại diện cho chính phủ của họ tại một cuộc họp bốn bên còn được gọi là "Quad", hay "Tứ Cường", bốn quốc gia hùng mạnh nhất của vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương (Indo-Pacific). Đây là một sáng kiến nhằm thúc đẩy đàm thoại và hợp tác giữa bốn quốc gia dân chủ về vấn đề hàng hải trong bối cảnh Trung Cộng và Ấn Độ đang tăng trưởng, kéo dài từ giữa năm 2006 đến đầu năm 2008. Kể từ khi nhóm "Tứ Cường" này tan rã, các nhà phân tích có lẽ đã dành nhiều thời gian để thảo luận về nó nhiều hơn là các viên chức của bốn quốc gia đã thành lập nên nó.
Sự hồi sinh của Tứ Cường (Quad) sẽ chỉ lâu bền nếu cả bốn quốc
gia thành viên đều học được những bài học từ sự thất bại trong quá khứ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét