Nếu
kể, dù thật sơ sài, hết các vụ đàn áp tôn giáo tại Việt Nam, e rằng phải vài
ngàn trang sách.
Tâm Thanh
Phong trào Phóng Tay Phát Động Quần Chúng – hồi
giữa thế kỷ XX – không chỉ giới hạn vào những cuộc đấu tố hay tiêu
diệt địa chủ mà còn mở đầu cho việc tàn phá và hủy hoại chùa,
đền, lăng miếu ...
“Tại nhà thờ thánh, tượng Khổng Tử lăn long lóc như
người ăn mày tha hương chết đường chết chợ, bị trẻ con ném cứt vào mặt. Tại
ngôi chùa Trang Hà, hàng chục pho tượng đổ ngổn ngang, bị lũ mục đồng ném
bùn lấm láp nước sơn. Cái giếng hình bán nguyệt trước cổng chùa đẹp thế mà
cũng bị phá phách cầy xới để trồng lúa. Mấy tấm đá ghép cầu bị bê làm hố
tiêu. Mấy chiếc bia lớn nhà thờ chánh tổng, cái thì bị đem bắc cầu, cái thì
bị bọn mục đồng khiêng đi làm trò chơi rồi ỉa đái vung vãi trên mặt bia... Ở
làng tôi, đền chùa miếu mạo, nhà thờ họ, mộ cổ, rừng cổ, cây cổ thụ đạ bị
phá trụi, không còn gì để phục hồi nữa. (Võ Văn Trực. Chuyện Làng Ngày Ấy.
NXB Tạp Chí Văn Học: California, 2006).
Đặng
Xương Hùng
Thứ Tư, 28 tháng 3, 2018
Giới lãnh đạo Việt Nam hiện nay làm thì rất tồi,
nhưng về mặt diễn thì khá đạt. Chuyến đi của ông Trọng rất « quan trọng »,
nhưng chỉ quan trọng với chính bản thân ông và với chế độ mà ông làm tổng bí
thư mà thôi.
Ông Trọng đang ở thăm Pháp. Đã có nhiều bình
luận về chuyến đi này. Tôi xin thêm một vài hàng chia sẻ theo cách nhìn của cá
nhân, như sau :
1. Báo chí Việt Nam đã đưa tin «theo lời mời của Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã… ». Theo tôi, đúng sự thật thì phải là « theo lời năn nỉ của phía Việt Nam, tổng thống Pháp đã chấp nhận đón tiếp… ». Nói như vậy có nghĩa là nhu cầu đi thăm chỉ có từ phía Việt Nam. Sự đón tiếp có đôi phần miễn cưỡng, nhạt nhẽo từ phía Pháp nói lên điều này.
Tôi phải tự « tự hào » để mà công nhận rằng Bộ Ngoại giao « của tôi » làm rất giỏi việc thu xếp những chuyến đi của lãnh đạo cấp cao như thế này, từ việc dự kiến cuộc thăm và xây dựng - đàm phán - dàn xếp về chương trình và nội dung.
1. Báo chí Việt Nam đã đưa tin «theo lời mời của Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã… ». Theo tôi, đúng sự thật thì phải là « theo lời năn nỉ của phía Việt Nam, tổng thống Pháp đã chấp nhận đón tiếp… ». Nói như vậy có nghĩa là nhu cầu đi thăm chỉ có từ phía Việt Nam. Sự đón tiếp có đôi phần miễn cưỡng, nhạt nhẽo từ phía Pháp nói lên điều này.
Tôi phải tự « tự hào » để mà công nhận rằng Bộ Ngoại giao « của tôi » làm rất giỏi việc thu xếp những chuyến đi của lãnh đạo cấp cao như thế này, từ việc dự kiến cuộc thăm và xây dựng - đàm phán - dàn xếp về chương trình và nội dung.
Trở
lại hồ sơ FLC mua 24 máy bay A321NEO của Airbus Group (EPA: AIR)
Thứ Năm, 29 tháng 3, 2018
Đây là hồ sơ dễ gây hiểu lầm tai hại cho nhiều người
tại VN là làm thế nào FLC có thể kiếm đâu ra tiền mua được mua 24 máy bay
A321NEO của Airbus.
Đó là tôi hay giải thích nhiều lần trước đây về việc
các hãng hàng không VN mua máy bay Boeing (NYSE: BA), mua 100 chiếc máy bay
thương mại với giá 11,3 tỷ USD,…và bây giờ đến lượt FLC mua 24 máy bay A321NEO
của Airbus.
Và tôi giải thích thế này, đó là các hãng hàng không
của VN có lãnh đạo nhà nước đứng ra làm thuyết khách và bảo đảm ký kết. Thí dụ
Vietjet khi mua máy bay của Boeing, đó là họ được bảo đảm chắc chắn về thế lực
chính trị đứng sau hậu thuẫn như Nguyễn Thanh Hà- Chủ tịch HĐQT VietJet Air, vì
bà Nguyễn Thanh Hà là con gái của cố Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và là chị gái của
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh. Cho nên các hãng sản xuất náy bay như
Boeing, Airbus họ hiểu như vậy nên dễ dàng ký kết mua bán. Chuyện giao dịch mua
bán này nó rất bình thường, và các nước khác cũng vậy chứ không chỉ có riêng
các doanh nghiệp hàng không VN.
Learning
From the Battle of the Spratly Islands: Vietnam fought China in the South China
Sea before and it should be ready to do so again.
Koh Swee Lean Collin và Ngo Minh Tri
Phạm Nguyên Trường dịch
Phạm Nguyên Trường dịch
Song ngữ Việt Anh
Chuyến thăm Việt Nam của hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ,
Carl Vinson, ngày 5 tháng 3 vừa qua là hành động mang tính biểu tượng trên nhiều
mặt trận. Sau khi chiến tranh kết thúc, năm 1975, đây là cảng đầu tiên của Việt
Nam được hàng không mẫu hạm Mỹ ghé thăm. Ngoài ra, Đà Nẵng, còn là địa điểm đổ
bộ đầu tiên của Lính thủy đánh bộ Mỹ, ngày 8 tháng 3 năm 1965. Cuối cùng, như một
số nhà bình luận đã chỉ ra, động thái này tượng trưng cho mối quan hệ ngày càng
gắn bó hơn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trên mặt trận quốc phòng và an ninh, đặc biệt
là chuyến thăm này diễn ra sau quyết định của Washington về việc dỡ bỏ lệnh cấm
vận vũ khí với Hà Nội.
By Cafe Luật Khoa
Posted on 28/03/2018
Sự kiện chính phủ Việt Nam dừng dự án Cá
Rồng Đỏ, một dự án dầu khí quan trọng ở biển Đông, do áp lực từ Trung Quốc
đang làm nóng lại các tranh luận về tranh chấp biển Đông tại Việt Nam.
Có thể điểm qua một số dữ kiện cơ bản của vụ việc:
Dự án mỏ khí Cá Rồng Đỏ là dự án mỏ sâu của Việt Nam
nằm ngoài khơi biển Đông tại Lô số 07/03, thuộc Bể Nam Côn Sơn, cách bờ biển
Vũng Tàu 440 km.
Mỏ này được cho là gồm 12 cụm giếng, và sẽ cung ứng
25.000-30.000 thùng dầu/ngày và 60 triệu m3 khí/ngày. Tổng giá trị hợp đồng của
dự án này có thể lên đến 1,2 tỷ đô la.
Công ty dầu khí Repsol (Tây Ban Nha) và các đối tác
đã đầu tư sẵn sàng cho việc khai thác dự án Cá Rồng Đỏ. Tuy nhiên theo tin tức
trong ngành dầu khí mới đây, ngày 23/03/2018, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
(PetroVietnam) đã yêu cầu Repsol ngừng khai thác.
(Kim Nhung Show phát hình tối Thứ Ba
27)
KN: Kim
Nhung xin kính chào quý KTG trong chương trình Thời Sự Ngày Mai của hệ thống
truyền hình SBTN với kinh tế gia Nguyễn-Xuân Nghĩa nhằm tìm hiểu về các biến cố
kinh tế chính trị hay lịch sử có thể trở thành thời sự ngày mai. KN xin kính
chào ktg NXN
KN 1: Thưa
quý vị, kỳ này chúng ta lại nói về trận chiến mậu dịch giữa Hoa Kỳ và Trung
Quốc vì hôm Thứ Năm 22 vừa qua, Tổng thống Donald Trump công bố thêm quyết định
trừng phạt Bắc Kinh tội vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp Mỹ. Ngay
sau đó, thị trường chứng khoán Hoa Kỳ rồi khắp nơi theo nhau tuột giá vì mọi
người đều sợ trận chiến mậu dịch Mỹ-Hoa, với ảnh hưởng lan rộng toàn cầu. Kim
Nhung biết ông Nghĩa không muốn bình luận về thời sự trước mắt, nhưng thưa ông,
chúng ta nghĩ sao về các biến cố dồn dập đó sau khi Hoa Kỳ loan báo việc tăng
thuế nhập nội trên thép và nhôm vào ngày đầu tháng?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét