18/03/2018
Nguyễn Huy Vũ
Khi một lãnh đạo cộng sản qua đời, để ý ta sẽ thấy có những loạt
bài của những người, tạm gọi là trí thức, tâng bốc công lao những lãnh đạo này.
Thấy đau cho dân tộc. Nó giống như cảnh những con người bị xích vào cái lồng cộng
sản làm nô lệ bởi một nhóm người tự cho mình là lãnh đạo, để rồi một ngày nào
đó, một lãnh đạo nào đó nới lỏng sợi dây xích, cho đám nô lệ kia hưởng thêm được
một chút tự do trong tinh thần và vật chất thì đám nô lệ sướng rơn, nhẩy cẫng
lên tâng bốc ngài lãnh đạo nọ, mà họ quên rằng những đau khổ gây ra cho chính họ,
ông bà, cha mẹ, con cái họ, và cả dân tộc này, là những người như ngài lãnh đạo
nọ và đồng chí của họ.
Những điểm nhấn của cố
Thủ tướng Phan Văn Khải
Thứ Bảy, 17 tháng 3, 2018
Tôi điểm qua thành tích của các ông thủ tướng VN thì có lẽ đối
với ông Võ Văn Kiệt thì không nói, nhưng đối với ông Phan Văn Khải vừa tạ thế
thì quả nhiên dưới triều đại của ông Thủ tướng Khải này thì VN có nhiều cải tổ
về kinh tế rất vững chắc, và ông Khải này được giới chuyên gia phân tích chính
trị lẫn kinh tế Mỹ đánh giá là con người có thực sự năng lực am hiểu kinh tế nhất
so với những ông bà bát nháo làm thủ tướng sau này. Tức là tính từ thời ông
Nguyễn Tấn Dũng cho đến Nguyễn Xuân Phúc thì hai ông thủ tướng này rất tệ về điều
hành kinh tế, ông Dũng thì nổi tiếng phá kỷ lục có nhiều chữ ký nhất là cái gì
ông cũng ký từ phong tước cho tới các dự án kinh tế, còn ông Nguyễn Xuân Phúc
thì nổi tiếng hay nói nhiều, nói nhảm và chẳng làm được bao nhiêu cả.
(Trich
Bên thắng cuộc.)
Cuối
thập niên 1970, ông Phan Văn Khải luôn có mặt bên cạnh ông Kiệt trong những
chuyến đi cơ sở gỡ rối cho doanh nghiệp.
Sau
Đại hội Đảng lần thứ VI, ông, một người được đào tạo về kinh tế kế hoạch hoá ở
Liên Xô, bắt đầu nhận thấy nhu cầu tìm hiểu nền kinh tế của các nước phương
Tây. Từ Sài Gòn, ông Phan Văn Khải đề nghị Bộ Chính trị cho ông tổ chức một
đoàn nghiên cứu đi các nước trong khu vực. Mục đích của chuyến đi được đề nghị
công khai là “thăm dò cơ hội đầu tư và thái độ của các nước ASEAN đối với chính
sách đổi mới của Việt Nam”.
Tháng 9-1988,
đề nghị của ông Khải được Bộ Chính trị đồng ý sau nhiều lần thảo luận.
Ông Phan Văn
Khải lúc đó là chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhưng xin visa với
danh nghĩa là trưởng đoàn doanh nhân Thành phố.
Theo
ông Nguyễn Văn Kích, thư ký ông Khải: “Lúc đầu Đoàn dự định đi năm nước, bao
gồm cả Hồng Kông, nhưng sau khi đi Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, do
có vài trục trặc nên chuyến đi đến Hồng Kông không thực hiện”.
Chuyến
đi được sắp đặt bởi Charles Đức.
Ở
Singapore, theo ông Võ Tá Hân: “Tôi bỏ việc để đưa đoàn tham quan. Vì chưa có
quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Singapore nên Đoàn không thể thăm trực tiếp
nhiều chỗ, chẳng hạn như khi muốn xem cảng Singapore thì tôi phải đưa lên tầng
cao toà nhà IBM đang xây của tập đoàn CDL - Hong Leong để ngắm”.
Nhạc sĩ Võ Tá Hân Pháp Danh Minh Hoan sinh tại Huế năm 1948
và lớn lên ở Sài gòn.
* Trong khi học trung học tại trường Nguyễn Trãi (1960-67),
anh cũng theo học nhạc tại Trường Quốc Gia Âm Nhạc Sài Gòn về guitar cổ điển với
giáo sư Dương Thiệu Tước (1962-67)
* Du học Hoa Kỳ từ năm 1968. Tốt nghiệp Cử Nhân (1972) và Thạc Sĩ
(1973) tại Massachusetts Institute of Technology (MIT)
* Làm việc về ngành Ngân Hàng Quốc Tế, Kinh Tế Tài Chánh, chuyên gia về
Corporate Turnaround tại Montreal, Toronto (Canada), Manila (Phillipines),
Singapore, và hiện đã về hưu ở nam Cali, Hoa kỳ từ 2010
TS Đinh xuân Quân
Chủ Nhật, 18 tháng 3, 2018
Người có trách nhiệm và giữ 16 tấn vàng của Ngân Hàng Quốc
Gia (NHQG), tài sản của Việt Nam đã qua đời tại Chiang Mai, Thái Lan thọ 81 tuổi
(tháng 9 1937-2018). Ông mất ngày 26 tháng 1, năm 2018. Nhân dịp 49 ngày
ông mất tôi xin có bài sau đây.
Trong giới Kinh Tế Tài Chính, nhất là vào những năm chót của
VNCH, ai cũng biết đến Thống đốc trẻ tuổi của Ngân Hàng Quốc Gia là ông Lê
Quang Uyển (LQU).
Sau khi tốt nghiệp HEC (Hautes Etudes Commerciales) tại
Paris năm 1960, ông Lê Quang Uyển đã về VN phục vụ. Ông đã làm một thời gian ngắn
làm cho Ngân Hàng Pháp Á (BFA – Banque Francaise de l’Asie). Sau đó ông Lê quang Uyển cũng như nhiều
chuyên viên trẻ khác cũng bị động viên vào quân đội lên đến cấp Đại Úy.
13/03/2018 03:00 GMT+7
Hàng chục nghìn tỷ vốn vay ngân hàng
“chôn” vào các dự án ngàn tỷ thua lỗ, đắp chiếu, kém hiệu quả của ngành
Công Thương chưa biết bao giờ thu hồi hết được. Trong khi đó, lãnh đạo các dự
án ngàn tỷ này liên tục xin cơ cấu lại nợ, giảm lãi vay.
Các dự án của
Vinachem ngập trong nợ
Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy, trong tổng số vốn vay của 12 dự án ngàn
tỷ thua lỗ, kém hiệu quả ngành Công Thương thì vốn vay các ngân hàng trong
nước hơn 41.800 tỷ đồng, trong đó vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) là
hơn 16.800 tỷ đồng và vay nước ngoài có bảo lãnh của Chính phủ là 6.617 tỷ đồng,
còn lại là của các ngân hàng thương mại nhà nước khác như Vietinbank, BIDV,...
Do kinh doanh không mấy sáng sủa nên nhiều dự án trong số này đã không
thể trả được nợ đúng hạn.
Kami
Thứ Hai, 19 tháng 3, 2018 | 19.3.18
Khả năng Bộ trưởng Bộ TT & TT Trương Minh Tuấn
kiêm Phó Ban Tuyên giáo TW cùng một số quan chức sẽ nhận án tử hình là điều
khó có thể cưỡng lại được. Như một nhà báo rất thạo tin nội chính đề nghị dấu
danh tính có nhận định rằng, "Trương Minh Tuấn, Nguyễn Bắc Son, Lê
Nam Trà, Cao Duy Hải, và AVG... hiện đang ra sức chạy tội. Nhưng có lẽ Trương
Minh Tuấn, Nguyễn Bắc Son,... và đội quân chạy tội đang dày công vô ích. Chuyện
họ sẽ mặc áo Juvetus, ăn cơm tù, ra vành móng ngựa là điều gần như không thay đổi
được."
Thứ Hai, 19 tháng 3, 2018 | 19.3.18
Tướng Lý Anh Dũng, cục trưởng A92, người được Nguyễn Phú Trọng
tin cẩn, nhanh chóng giải quyết hoặc chuyển người khác phụ trách vụ đánh bạc
liên quan đến Nguyễn Thanh Hóa, Phan Văn Vĩnh và có thể cả Phạm Quang Nghị, để
dồn hết tâm sức phi vụ này, lập đại công để nhận chức Thứ trưởng và Bộ trưởng
trong tương lai.
|
Huyền sử Cao Biền
Câu chuyện nên bắt đầu từ một huyền sử. Hơn một ngàn năm trước,
Cao Biền qua Giao Chỉ, thấy thế đất vượng ắt sinh nhiều nhân tài nên dùng búa
chú trấn yểm. Trong những lời nguyền trấn yểm đó, có một lời trấn rằng nhân tài
ở xứ Giao Chỉ không truyền quá hai đời. Nghĩa là cha là một người tài giỏi, xuất
chúng thì con ắt sẽ kém cỏi, tài năng thua kém người cha. Không biết câu chuyện
huyền sử có thật hay không, nhưng nhìn lại lịch sử Việt Nam, thấy có nhiều phần
đúng. Lý Thường Kiệt không có con nối dõi. Những đứa con của Trần Quốc Tuấn thua
xa cha mọi mặt. Nguyễn Huệ trăm trận trăm thắng thì Cảnh Thịnh lại là vị vua
hèn kém, bạc nhược. Nhiều nữa.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét