Ỷ Lan
2018-04-27
2018-04-27
Hôm 25/4, Ủy Hội Hoa Kỳ về Tôn giáo Quốc tế ra phúc trình
lên án tình trạng vi phạm tự do tôn giáo tại Việt Nam và đề nghị Hoa Kỳ đưa Việt
Nam vào lại danh sách các nước cần quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo. Nhân dịp
này, phóng viên Ỷ Lan có cuộc phỏng vấn với bà Kristina Arriaga, Phó Chủ tịch
USCIRF về nội dung và ý nghĩa của Danh sách CPC.
Báo cáo của Ủy Ban Tự Do Tôn Giáo Quốc tế 2018. Việt
Nam
Ủy
Ban Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế (USCIRF) là một ủy ban của chính phủ liên bang Hoa
kỳ độc lập, lưỡng đảng được thành lập theo Đạo Luật Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế
(IRFA) giám sát quyền phổ quát về tự do tôn giáo và tín ngưỡng ở ngoại quốc.
USCIRF sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế để giám sát các vi phạm tự do tôn giáo và
tín ngưỡng ở ngoại quốc và đưa ra các khuyến nghị về chính sách cho tổng thống,
ngoại trưởng, và Quốc Hội. USCIRF là một tổ chức độc lập riêng biệt và
khác với Bộ Ngoại Giao. Phúc Trình Thường Niên 2018 phản ánh kết quả công
việc một năm của những nhân viên trong ủy ban và đội ngũ chuyên nghiệp trong
việc ghi nhận các vi phạm trên thực tế và đưa ra các khuyến nghị cho chính phủ
Hoa Kỳ. Phúc Trình Thường Niên 2018 nói đến thời gian từ tháng 1, 2017 đến
tháng 12 năm 2017, mặc dù đối với một số trường hợp các sự kiện quan trọng xảy
ra trươc hay sau thời gian này cũng được đề cập. Để biết thêm thông tin về
USCIRF, hãy xem trang web ở đây, hoặc trực tiếp liên lạc USCIRF tại
202-5233240.
Anh ngữ:
Việt ngữ:
28 Tháng Tư 2018
CHÍNH ĐẠO
Từ ngày 7/3, khi Văn Tiến Dũng bắt đầu cô lập Ban Mê Thuột,
tới ngày 30/4/1975, khi Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, vừa chẵn 55 ngày.
Thật khó ngỡ chỉ trong vòng 55 ngày và 55 đêm mà đạo quân
hơn một triệu người—có hơn phần tư thế kỷ kinh nghiệm tác chiến, với những vũ
khí khá hiện đại như Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa—bị sụp đổ hoàn toàn. Cảnh tượng
“bỏ của chạy lấy người” suốt tháng 3/1975 của các đơn vị Nam quân khiến đó đây
vang lên những lời chỉ trích nặng nề như “hèn nhát,” “tồi dở” v.. v...
25/04/2018
Thu Quỳnh
Không tạo thành những “làn sóng” dễ nhận biết nhưng những dịch
chuyển xã hội ở Việt Nam trong 10 năm qua đã có ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc
sống, cơ hội thay đổi địa vị xã hội của nhiều nhóm dân cư, đặc biệt là nhóm dân
tộc thiểu số.
Đầu năm 2018, tôi có dịp về Kiên Thành, một xã miền núi của huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Khi còn chưa kịp vui mừng về việc xã cũng có cây chè hoa vàng cổ thụ, một loại dược liệu quý có mức giá gần chục triệu một kg hoa khô và được mệnh danh là “cây thoát nghèo” của người dân Ba Chẽ, Quảng Ninh thì tôi đã thấy một tốp bốn người đàn ông Hmông từ Đồng Song, thôn xa xôi nhất của xã vác những gốc chè hoa vàng với bộ rễ nguyên vẹn dài cồng kềnh mang bán cho thương lái. Lồng - một trong bốn người Hmông cho biết, “đào một gốc chè như vậy mất vài ngày, trèo đèo lội suối vào tầm khầm (rừng sâu), dùng thuổng đào thật khéo, thật nhẹ để tránh đứt từng sợi rễ, rồi còn phải trốn tránh kiểm lâm” mới bán được từ 5 đến 10 triệu tùy gốc to hay bé. Những người Hmông đó, đều sinh trong khoảng 1980 – 1985, người chưa học hết cấp 2, người thậm chí không biết mặt chữ, ở nơi từng hứng chịu những cơn lũ ống kinh hoàng nhất trong lịch sử, cuốn đi tất cả ruộng vườn, nhà cửa của những người dân tộc thiểu số vốn chỉ có gia sản rất ít ỏi, hầu như không có cơ hội tìm nghề nào khác ngoài việc tận diệt những cây dược liệu hoặc gỗ quý cuối cùng ở tận tầm khầm, làm nương trên những mảnh đồi ngày càng cằn cỗi, sạt lở, hoặc làm thuê ngắn ngày cho người Kinh. Với nền tảng học vấn thấp, hầu như không có gì hơn ngoài sức lao động, họ sao có thể tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định, có cơ hội thay đổi cuộc sống ngoài việc đào đẽo rừng đầu nguồn!
Đầu năm 2018, tôi có dịp về Kiên Thành, một xã miền núi của huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Khi còn chưa kịp vui mừng về việc xã cũng có cây chè hoa vàng cổ thụ, một loại dược liệu quý có mức giá gần chục triệu một kg hoa khô và được mệnh danh là “cây thoát nghèo” của người dân Ba Chẽ, Quảng Ninh thì tôi đã thấy một tốp bốn người đàn ông Hmông từ Đồng Song, thôn xa xôi nhất của xã vác những gốc chè hoa vàng với bộ rễ nguyên vẹn dài cồng kềnh mang bán cho thương lái. Lồng - một trong bốn người Hmông cho biết, “đào một gốc chè như vậy mất vài ngày, trèo đèo lội suối vào tầm khầm (rừng sâu), dùng thuổng đào thật khéo, thật nhẹ để tránh đứt từng sợi rễ, rồi còn phải trốn tránh kiểm lâm” mới bán được từ 5 đến 10 triệu tùy gốc to hay bé. Những người Hmông đó, đều sinh trong khoảng 1980 – 1985, người chưa học hết cấp 2, người thậm chí không biết mặt chữ, ở nơi từng hứng chịu những cơn lũ ống kinh hoàng nhất trong lịch sử, cuốn đi tất cả ruộng vườn, nhà cửa của những người dân tộc thiểu số vốn chỉ có gia sản rất ít ỏi, hầu như không có cơ hội tìm nghề nào khác ngoài việc tận diệt những cây dược liệu hoặc gỗ quý cuối cùng ở tận tầm khầm, làm nương trên những mảnh đồi ngày càng cằn cỗi, sạt lở, hoặc làm thuê ngắn ngày cho người Kinh. Với nền tảng học vấn thấp, hầu như không có gì hơn ngoài sức lao động, họ sao có thể tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định, có cơ hội thay đổi cuộc sống ngoài việc đào đẽo rừng đầu nguồn!
NHẬT KÝ THÁNG 4
Tháng 4-1975
Trần Lý
LTG: Trong tập sách nhỏ 'Tổ Quốc Đại Dương', viết
năm 1999 để tặng một số thân hữu Hải Quân tại Portland, Oregon (Hoa Kỳ), chúng
tôi đã dành chương sau cùng để viết về cuộc di tản của Hải Quân VNCH trong những
ngày sau cùng của cuộc chiến. Bài viết, khi đó, dựa trên một số tài liệu sưu tầm
được (rất hạn hẹp), đa số từ các sách báo Mỹ-Việt ở vào thời điểm chưa có
Wikepedia, và Internet chưa phát triển như ngày nay.
Bài viết đã đưa ra một số vấn đề mà các nhà nghiên cứu Hải sử
(trong Hội đồng Hải sử, tập Hải sử Tuyển tập chỉ phát hành vào năm 2004) cho là
chưa thật chinh sac, nhất là các đoạn viết về vai trò của HQ Đại Tá Đỗ Kiễm., của
Ông Richard Armitage trong việc 'tổ chức di tản'…
Vũ Linh
Friday, April 27, 2018
Nhân ngày tang thương lớn của chúng ta, tưởng cũng nên coi lại
vai trò của TT Kennedy trong lịch sử cận đại của nước ta. Hơn cả TT Johnson và
TT Nixon, TT Kennedy có vai trò lịch sử có thể nói quan trọng nhất vì ông chính
là người đã mở màn việc Mỹ can thiệp vào VN, đồng thời cũng là người lấy những
quyết định với hậu quả nặng nề nhất cho số phận VNCH khi ký hiệp ước trung
lập hóa Lào và hậu thuẫn cuộc đảo chính đổi đời năm 1963.
Phải nói ngay là kẻ này chuyên viết về chính trị Mỹ vì đã có
quá nhiều chuyên gia rành rẽ vấn đề VN gấp vạn lần, viết mỗi ngày không biết
bao nhiêu chuyện trên các báo tỵ nạn rồi. Trong phạm vi bài này, kẻ này không
bàn nhiều về chính trị hay tôn giáo VN, hay bàn qua lăng kính một người Việt,
mà chỉ muốn bàn về vai trò của Mỹ qua cái nhìn và quyết định của một tổng thống
Mỹ thôi.
Tóm lược Vũ Linh
By Nam Quỳnh
28/04/2018
Lãnh đạo Bắc Triều Tiên ông Kim Jong-Un và lãnh đạo Hàn Quốc
ông Moon Jae-In đã có một cuộc
gặp lịch sử hôm 27/4 vừa rồi, khi họ có một loạt biểu hiện ngoại giao thân
thiện, đồng thời cùng ký “Tuyên bố Bàn Môn Điếm về hòa bình, thịnh vượng và thống
nhất của bán đảo Triều Tiên“.
Trong khi các điều khoản cụ thể để đem lại hòa bình, thịnh
vượng, và thống nhất cho bán đảo Triều Tiên vẫn còn chưa được đồng ý chi tiết,
cuộc gặp gỡ lịch sử này đã mang lại một niềm hy vọng mới cho triển vọng hàn gắn
hai nửa đất nước đã bị chia đôi 73 năm.
By Anh Khoa
Posted on 27/04/2018
Năm 1972 là một năm đặc biệt với Philippines và Bắc Triều
Tiên.
Năm đó, Tổng thống Ferdinand Marcos của Philippines tuyên bố
thiết quân luật, thâu tóm quyền lực quốc gia vào tay mình, còn Thủ tướng Kim Il
Sung (Kim Nhật Thành) trở thành Chủ tịch nước ở Bắc Triều Tiên.
Những chính sách cai trị khác nhau của hai nhà độc tài này dẫn
đến hai tương lai chính trị khác nhau. Dân chủ đã được phục hồi ở Philippines vào
năm 1986, trong khi đó, Bắc Triều Tiên trở thành là một trong những đất nước
khép kín nhất hành tinh cho đến tận ngày nay.
Di sản thuộc địa
Hai đất nước xa xôi về mặt địa lý này, hoá ra lại có nhiều
điểm khá tương đồng với nhau về mặt lịch sử.
Thứ nhất, cả Philippines và Bắc Triều Tiên đều trở thành thuộc
địa trong khoảng thời gian gần giống nhau.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét