5 đối thoại về Dự luật
Đặc khu
By Nguyễn Quốc Tấn Trung
05/06/2018
Trong một bài viết đăng trên Luật Khoa, tác giả đã liên tưởng Luật Đặc khu với hình ảnh của tô giới – một sản
phẩm khét tiếng của chủ nghĩa thực dân. Và hiện nay, mô hình này dường như đang
bị Trung Quốc – một kẻ tân thực dân – áp dụng lên rất nhiều quốc gia yếu thế
khác. Đây không hẳn là ý tưởng mới, vì nó đã được rất nhiều chuyên gia quan hệ
quốc tế và báo giới quốc tế cảnh báo.
Dẫu vậy, bài viết đã vấp phải nhiều phản biện. Dưới đây là 5
đối thoại dành cho những phản biện này.
CẢ NƯỚC HÃY THÉT TO
LÊN VỚI QUỐC HỘI
Gs Tương Lai
Thứ Ba, 5 tháng 6, 2018
“KHÁC NÀO ĐEM THỊT MÀ NUÔI HỔ ĐÓI,
GIỮ SAO CHO KHỎI TAI VẠ VỀ SAU”*
https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzRXlRdzQxRzJGUEd3alpsb3h1b1dsZnQyR1FB/view?usp=sharing
Tương Lai
Đây là lời của Trần Hưng Đạo. Thành kính nhắc lại khuyến dụ của Đức Thánh Trần vào thời điểm này, lúc thế nước nghiêng ngả bởi hành động hung hãn của Trung Quốc xâm chiếm Biển Đông, dấn tới mưu toan uy hiếp chủ quyền lãnh hải và lãnh thổ của nước ta bằng trăm mưu nghìn kế thâm độc, là nhằm gơi lại truyền thống lịch sử để gọi dậy tinh thần yêu nước của mỗi người Việt Nam chúng ta. Và cũng để nói rằng, toan tính của ai đó dâng lên kế sách cho thuê đất có thể kéo dài thời hạn đến 99 năm ở cái gọi là “Đặc khu kinh tế” định thành lập tại ba vủng xung yếu có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng phải chăng là đang “đem thịt mà nuôi hổ đói”. Chẳng thế sao.
FB Phạm Đoan Trang Được
công an “mời đối thoại” về đặc khu
Thứ Ba, 5 tháng 6, 2018
Nửa đêm mùng 1, rạng sáng 2/6, tôi đi xe khách từ Sài Gòn về
tới Hà Nội, chỉ vừa xuống bến xe được chừng nửa tiếng và đang loay hoay tìm đường
về nhà một người bạn, thì đã bị “lực lượng chức năng phát hiện” (nói theo ngôn
ngữ công an) và đưa lên xe, mang về nhà.
|
Họ yêu cầu tôi ngày hôm sau lên “làm việc”. Ngay sau đó, họ bắc
ghế ngồi canh cửa rồi ngủ luôn trước hành lang nhà tôi. Sáng hôm sau, ô-tô đến
đưa tôi “đi làm việc” từ sớm. Không giấy mời, không giấy triệu tập. Tôi cũng
không có ý kiến gì bởi đã quá quen với việc đó: Mặc dù phải thường xuyên làm việc
với cơ quan an ninh từ năm 2009, nhưng tôi chưa bao giờ nhận được giấy mời hay
giấy triệu tập nào. Về cơ bản, anh em an ninh làm việc với tôi theo phong cách
hễ cần gặp thì chặn bắt ở đâu đó mang về đồn; hỏi thì phải trả lời và làm việc
xong thì phải có kết quả gì đó để họ báo cáo lãnh đạo. Họ coi đấy là làm việc
trong tinh thần tôn trọng và hợp tác.
Khả năng thành công của
đặc khu là rất thấp
TS Vũ Thành Tự Anh
Lê Nguyễn - 04/06/2018
(VNF) – TS Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Chương trình giảng dạy
kinh tế Fulbright, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, cho rằng dự án
Luật Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt chắc chắn sẽ được thông qua nhưng khả
năng thành công của mô hình đặc khu theo luật này sẽ là rất thấp.
Theo TS Tự Anh, có 5 lý do khiến mô hình
đặc khu của Việt Nam khó thành công.
Thứ nhất là chính sách nằm sau Luật đặc khu thiếu cơ sở thực
tiễn. Một cách chính thống, Luật đặc khu nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối
về “xây dựng một số đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt với thể chế vượt trội
để tạo cực tăng trưởng và thử nghiệm đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy thuộc hệ
thống chính trị”.
NHÌN SIHANOUKVILLE CỦA
CAMPUCHIA
CÓ THỂ BIẾT TƯƠNG LAI CỦA VÂN ĐỒN, BẮC VÂN PHONG,
PHÚ QUỐC CỦA VIỆT NAM.
This Cambodian city
is turning into a Chinese enclave, and not everyone is happy
Theo The Washington Post
By Anna Fifield is The Washington Post’s bureau
chief in Tokyo, focusing on Japan and the Koreas. She previously reported for
the Financial Times from Washington, D.C., Seoul, Sydney, London and from
across the Middle East.
Song ngữ Việt Anh
Thành phố cảng Sihanoukville của Campuchia (được đặt theo tên vị vua cuối
cùng và được tôn kính của nước này) giờ đây đang dần biến thành vùng đất của
người Trung Quốc. Điều đó khiến nhiều người dân Campuchia cảm thấy bất bình.
“Trung Quốc hóa”
Điểm tin báo ngày Thứ ba 5
tháng 6 năm 2018
James Mattis: 'Sẽ còn
hậu quả cho Trung Quốc'
4 tháng 6 2018
BBC giới thiệu trích đoạn phần trả lời câu hỏi của ông James Mattis tại
Diễn đàn này ngày 2/6, theo bản dịch của Sứ quán Mỹ
ở Hà Nội.
Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ James Mattis vừa phát biểu tại Đối
thoại An ninh Quốc phòng IISS Shangri-La lần thứ 17 ở Singapore.
Hỏi: Khi chúng ta nói về mối hợp tác chiến lược trong khu vực
này, tất nhiên chúng ta cũng đối phó với cách biệt về năng lực. Xin cho chúng
tôi biết Hoa Kỳ có những chiến lược nào để giải quyết những cách biệt này về
năng lực trong số những quốc gia tại khu vực này không.
A South China Sea
Change?
Biển Đông thay đổi?
APARNA PANDE & SATORU NAGAO
Hudson Institute
(Tạm lược dịch đoạn đầu và đoạn cuối)
Khi Trung Quốc xây dựng và quân sự hóa tiến hành nhanh chóng, Hoa Kỳ và các đồng minh đang tăng cường hoạt động của họ ở Biển Đông.
Tháng 6 năm 2018 có thể trở thành một tháng quan trọng đối với Ấn Độ-Thái Bình Dương.
Ngoài hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Bắc sắp tới, tháng này đã chứng
kiến cuộc đối thoại hàng năm của Shangri-La tại Singapore, nơi Bộ trưởng Quốc
phòng Mỹ James Mattis, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera, Thủ tướng
Ấn Độ Narendra Modi và các chức sắc khác nhắc lại cam kết chung cho khu vực.
Modi, trong bài phát biểu đầu tiên của Shangri-La ngày 1 tháng Sáu, đã nói về
nhu cầu “tự do, mở, bao gồm” Ấn Độ-Thái Bình Dương, “thứ tự dựa trên quy tắc”,
quyền truy cập bình đẳng và cởi mở đối với tài nguyên và không gian chung, và tự
do dẫn đường. Bộ trưởng Mattis, nhấn mạnh rằng Ấn Độ-Thái Bình Dương là “rạp
hát ưu tiên” của Mỹ, nói: “Đừng nhầm lẫn: Nước Mỹ đang ở trong Ấn Độ Dương.” Chỉ
vài ngày trước hội nghị thượng đỉnh, Mattis thậm chí đã đổi tên thành Bộ Tư lệnh
Thái Bình Dương thành Bộ Tư lệnh Ấn-Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, "công nhận
sự kết nối ngày càng tăng giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương."
Liệu Những Căn Cứ Quân Sự Của Trung Hoa Tại
Biển Đông Còn Có Giá Trị?
Are China's South China Sea Bases
Pointless?
Tuesday,
February 27, 2018
Song ngữ Việt
Anh
Khi thấy Trung Hoa ra sức xây dựng những căn cứ quân sự tại
Biển Đông, hẳn đã có một số người Việt nghĩ rằng nhằm để bảo vệ quyền tự do hải
hành của họ trong khu vực, Hoa Kỳ sẽ phải nhanh chóng có những "hành
động thích nghi" đối với các căn cứ quân sự này. Do vậy, dù không làm
gì cả, Việt Nam cũng sẽ đương nhiên được hưởng lợi! Thế nhưng, nhu cầu và
những tính toán chiến lược của Hoa Kỳ tại Biển Đông không phải lúc nào cũng
tương hợp với quyền lợi quốc gia của Việt Nam hay của các lân bang khác trong
vùng.
Trung Quốc ấm ức
"kể khó" tại Đối thoại Shangri-La 2018
04/06/2018
(NLĐO) - Cuộc khẩu chiến giữa Trung Quốc và Mỹ tại Đối thoại
Shangri-La (SLD) 2018 ở Singapore cuối tuần rồi nêu bật những khó khăn Bắc Kinh
đang đối mặt khi tìm cách đối thoại với phương Tây.
Phái đoàn cấp thấp của Trung Quốc tham dự SLD vừa qua trở
thành tâm điểm của tranh cãi khi họ đáp trả chỉ trích của Mỹ về lập trường ngày
càng khiêu khích của Bắc Kinh, nhất là tại biển Đông.
Shangri-La Dialogue
US will ‘compete vigorously’
in South China Sea, Defence Secretary Jim Mattis warns Beijing
China’s actions in region raise questions about its
intentions, Pentagon chief says
PUBLISHED : Saturday, 02 June, 2018, 9:04am
UPDATED : Saturday, 02 June, 2018, 11:31pm
Catherine Wong
http://www.twitter.com/catherinewongbj
catherine.wong@scmp.com
2 Jun 2018
The United States will “compete vigorously” with China’s
actions in the South China Sea if needed, US Defence Secretary Jim Mattis said
on Saturday, but insisted Washington was still willing to work with Beijing on
a “results-oriented” relationship.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét